intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo trình Bảo quản thân tàu và sử dụng thiết bị boong - MĐ01: Thủy thủ tàu cá

Chia sẻ: Minh Minh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:102

130
lượt xem
30
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Giáo trình Bảo quản thân tàu và sử dụng thiết bị boong nhằm trang bị những kiến thức và kỹ năng cơ bản nhất mà một thủy thủ tàu cá cần phải có về công tác bảo quản và sử dụng thân tàu, thiết bị boong chủ yếu của tàu đánh cá, để trên cơ sở đó họ có thể làm công việc chuyên môn của mình một cách an toàn và hiệu quả.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo trình Bảo quản thân tàu và sử dụng thiết bị boong - MĐ01: Thủy thủ tàu cá

  1. BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN BẢO QUẢN VỎ TÀU VÀ TRANG BỊ BOONG MÃ SỐ: MĐ01 NGHỀ: THỦY THỦ TÀU CÁ Trình độ: Sơ cấp nghề
  2. Mmmmm TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể được phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. MÃ TÀI LIỆU:MĐ01 2
  3. LỜI GIỚI THIỆU Nghề Thủy thủ tàu cá là nghề làm công việc của một thủy thủ trên tàu đánh cá. Hiện nay, tại các làng cá ven biển Việt Nam, lực lượng lao động nông thôn tham gia làm việc trên tàu cá với vai trò là một thủy thủ là rất lớn, nhưng đa số trong họ chưa được đào tạo nghề, điều này dẫn đến hiệu quả lao động thấp và tiềm ẩn rất nhiều nguy cơ mất an toàn, là một trong những nguyên nhân dẫn đến việc khai thác thủy sản của các tàu cá – vốn có nhiều khó khăn – lại thêm những khó khăn. Giáo trình mô đun Bảo quản thân tàu và sử ụng thiết bị boong là một giáo trình chuyên môn quan trọng của Nghề Thủy thủ tàu cá. Việc biên soạn Giáo trình môn đun này ựa trên cơ sở: khảo sát thực tế, phân tích nghề và phân tích công việc, ý kiến từ các cuộc hội thảo chuyên môn, tham khảo những tài liệu liên quan trong nước và ngoài nước. Giáo trình mô đun Bảo quản th n tàu và sử ụng thiết ị boong nhằm trang bị những kiến thức và kỹ năng cơ ản nhất mà một thủy thủ tàu cá cần phải có về công tác bảo quản và sử dụng thân tàu, thiết bị boong chủ yếu của tàu đánh cá, để trên cơ sở đó họ có thể làm công việc chuyên môn của mình một cách an toàn và hiệu quả. Giáo trình mô đun Bảo quản vỏ tàu và trang bị boong gồm các Bài như sau: 1. Bài 1. Làm vệ sinh tàu 2. Bài 2. Làm sạch bề mặt trước khi sơn 3. Bài 3. Sơn tàu 4. Bài 4. Sử dụng tời 5. Bài 5. Sử dụng cần cẩu 6. Bài 6. Sử dụng neo Trong quá trình biên soạn Giáo trình, chúng tôi luôn nhận được sự giúp đỡ tận tình và có hiệu quả của Vụ Tổ chức cán bộ (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn), Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn của một số tỉnh ven biển, một số doanh nghiệp khai thác thủy sản, của à con ngư n, quý đồng nghiệp trong và ngoài trường Trung học Thủy sản. Chúng tôi xin gửi lời tri ân về sự giúp đỡ tận tình và có hiệu quả như đã nói trên. Ngoài ra trong Giáo trình này, chúng tôi có sử dụng một số tư liệu, hình ảnh của đồng nghiệp trong và ngoài nước mà chúng tôi chưa có điều kiện gặp và xin phép. Chúng tôi xin gửi lời xin phép, cảm ơn và mong được lượng thứ. Mặc ù đã hết sức cố gắng, nhưng vì lý o chưa có điều kiện để khảo sát ở phạm vi rộng hơn, để Giáo trình này phù hợp hơn với các vùng miền trong cả nước. Bên cạnh đó, o hạn chế chủ quan nên Giáo trình chắc chắn còn thiếu sót. 3
  4. Với tinh thần cầu thị, chúng tôi rất vui mừng đón nhận những ý kiến của đọc giả để giáo trình này ngày càng được hoàn thiện hơn. Xin cảm ơn. ……ngày …. tháng 12 năm 2013 Tham gia biên soạn 1. Chủ biên u nh ữu ịnh . rần gọc Sơn 3. guy n uy B n 4
  5. MỤC LỤC ĐỀ MỤC TRANG TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN ................................................................................. 2 LỜI GIỚI THIỆU ................................................................................................. 3 CÁC THUẬT NGỮ CHUYÊN MÔN, VIẾT TẮT ........................................... 12 Giới thiệu mô đun: ............................................................................................. 13 Bài 1: Làm vệ sinh tàu........................................................................................ 14 Mục tiêu:............................................................................................................. 14 A. Nội dung: ............................................................................................... 14 1. Chuẩn bị: ................................................................................................ 14 1.1. Mục đích, ý nghĩa: ................................................................................. 14 1.2. Dụng cụ, thiết bị cần có: ........................................................................ 15 1.3. Những yêu cầu khi thực hiện:................................................................ 17 1.4. Quy trình thực hiện: ............................................................................... 17 1.5. Những lưu ý khi thực hiện: .................................................................... 18 2. Làm vệ sinh boong chính: ..................................................................... 18 2.1. Mục đích, ý nghĩa: ................................................................................. 18 2.2. Dụng cụ, thiết bị cần có: ........................................................................ 19 2.4. Thực hiện vệ sinh: ................................................................................. 19 2.5. Những lưu ý khi thực hiện: .................................................................... 19 3. Làm vệ sinh thượng tầng kiến trúc: ....................................................... 20 3.1. Mục đích, ý nghĩa: ................................................................................. 20 3.2. Dụng cụ, thiết bị cần có: ........................................................................ 20 3.3. Những yêu cầu khi thực hiện:................................................................ 20 3.4. Quy trình thực hiện: ............................................................................... 20 3.5. Những lưu ý khi thực hiện: .................................................................... 21 4. Làm vệ sinh mạn và cột: ........................................................................ 22 4.1. Mục đích, ý nghĩa: ................................................................................. 22 4.2. Dụng cụ và thiết bị cần có: .................................................................... 22 4.3. Những yêu cầu khi thực hiện:................................................................ 22 4.4. Quy trình thực hiện: ............................................................................... 23 4.5. Những lưu ý khi thực hiện: .................................................................... 24 5. Làm vệ sinh ba-lát ( allast) và két nước: .............................................. 25 5
  6. 5.1. Mục đích, ý nghĩa: ................................................................................. 25 5.2. Dụng cụ, vật tư cần có: .......................................................................... 25 5.3. Những yêu cầu khi thực hiện:................................................................ 26 5.4. Quy trình thực hiện: ............................................................................... 26 5.5. Những lưu ý khi thực hiện: .................................................................... 26 B. Câu hỏi và bài tập thực hành: ................................................................ 27 1. Câu hỏi: .................................................................................................. 27 2. Bài tập thực hành: .................................................................................. 27 C. Ghi nhớ: ................................................................................................. 27 Bài 2: Làm sạch bề mặt trước khi sơn................................................................ 28 Mục tiêu:............................................................................................................. 28 A. Nội dung: ............................................................................................... 28 1. Chuẩn bị dụng cụ làm sạch bề mặt: ....................................................... 28 1.1. Mục đích, ý nghĩa: ................................................................................. 28 1.2. Dụng cụ, thiết bị cần có: ........................................................................ 29 1.3. Những yêu cầu khi thực hiện:................................................................ 31 1.4. Quy trình thực hiện: ............................................................................... 31 1.5. Những lưu ý khi thực hiện: .................................................................... 31 2. Gõ và cạo gỉ: .......................................................................................... 31 2.1. Mục đích, ý nghĩa: ................................................................................. 31 2.2. Dụng cụ thiết thị cần có: ........................................................................ 32 2.3. Những yêu cầu khi thực hiện:................................................................ 32 2.4. Quy trình thực hiện: ............................................................................... 32 2.5. Những lưu ý khi thực hiện: .................................................................... 33 3. Làm sạch bề mặt: ................................................................................... 33 3.1. Mục đích, ý nghĩa: ................................................................................. 33 3.2. Dụng cụ, thiết bị cần có: ........................................................................ 33 3.3. Những yêu cầu khi thực hiện:................................................................ 33 3.4. Quy trình thực hiện: ............................................................................... 33 3.5. Những lưu ý khi thực hiện: .................................................................... 34 4. Làm sạch bề mặt gỗ trước khi sơn:........................................................ 34 4.1. Mục đích, ý nghĩa: ................................................................................. 34 4.2. Dụng cụ, thiết bị cần có: ........................................................................ 34 6
  7. 4.3. Những yêu cầu khi thực hiện:................................................................ 34 4.4. Quy trình thực hiện: ............................................................................... 34 B. Câu hỏi và bài tập thực hành: ................................................................ 35 1. Câu hỏi: .................................................................................................. 35 2. Bài tập thực hành: .................................................................................. 35 C. Ghi nhớ: ................................................................................................. 35 Bài 3: Sơn tàu ..................................................................................................... 36 Mục tiêu:............................................................................................................. 36 A. Nội dung: ............................................................................................... 36 1. Tìm hiểu về sơn: .................................................................................... 36 1.1. Các loại sơn thường dùng trên tàu biển: ................................................ 36 1.2. Cấu tạo sơn: ........................................................................................... 36 1.3. Bảo quản sơn: ........................................................................................ 37 1.4. An toàn khi sử dụng sơn: ....................................................................... 37 2. Chuẩn bị trước khi sơn: ......................................................................... 38 2.1. Mục đích, ý nghĩa: ................................................................................. 38 2.2. Dụng cụ, thiết bị cần có: ........................................................................ 38 2.3. Những yêu cầu khi thực hiện:................................................................ 39 2.4. Quy trình thực hiện: ............................................................................... 40 2.5. Những lưu ý khi thực hiện: .................................................................... 41 3. Chọn sơn: ............................................................................................... 41 3.1. Mục đích, ý nghĩa: ................................................................................. 41 3.2. Những yêu cầu khi thực hiện:................................................................ 42 3.3. Quy trình thực hiện: ............................................................................... 42 3.4. Những lưu ý khi thực hiện: .................................................................... 44 4. Pha sơn:.................................................................................................. 44 4.1. Mục đích, ý nghĩa: ................................................................................. 44 4.2. Dụng cụ, thiết bị cần có: ........................................................................ 44 4.3. Những yêu cầu khi thực hiện:................................................................ 45 4.4. Quy trình thực hiện: ............................................................................... 45 4.5. Những lưu ý khi thực hiện: .................................................................... 45 5. Sơn ằng dụng cụ thủ công: .................................................................. 46 5.1. Mục đích, ý nghĩa: ................................................................................. 46 7
  8. 5.2. Dụng cụ, thiết bị cần có: ........................................................................ 46 5.3. Quy trình thực hiện: ............................................................................... 46 5.4. Những lưu ý khi thực hiện: .................................................................... 47 6. Sơn ằng dụng cụ cơ khí (phun sơn): .................................................... 48 6.1. Mục đích, ý nghĩa: ................................................................................. 48 6.2. Dụng cụ, thiết bị cần có: ........................................................................ 49 6.3. Quy trình thực hiện: ............................................................................... 49 6.4. Những lưu ý khi thực hiện: .................................................................... 50 7. Sơn gỗ: ................................................................................................... 56 7.1. Mục đích, ý nghĩa: ................................................................................. 56 7.2. Dụng cụ, thiết bị cần có: ........................................................................ 56 7.3. Quy trình thực hiện: ............................................................................... 56 7.4. Những chú ý: ......................................................................................... 57 B. Câu hỏi và bài tập thực hành: ........................................................................ 57 1. Câu hỏi: .................................................................................................. 57 2. Bài tập thực hành: .................................................................................. 57 C. Ghi nhớ: ......................................................................................................... 57 Bài 4: Sử dụng tời............................................................................................... 58 Mục tiêu:............................................................................................................. 58 A. Nội dung: ............................................................................................... 58 1. Tìm hiểu về tời:...................................................................................... 58 1.1. Cấu tạo của tời: ...................................................................................... 58 1.2. Hoạt động của máy tời:.......................................................................... 59 1.3. An toàn khi sử dụng tời: ........................................................................ 60 2. Khởi động, kiểm tra: .............................................................................. 60 2.1. Mục đích, ý nghĩa: ................................................................................. 60 2.2. Dụng cụ và thiết bị cần có: .................................................................... 60 2.3. Quy trình thực hiện: ............................................................................... 61 2.4. Những lưu ý khi thực hiện: .................................................................... 61 3. Thu dây bằng tang thành cao: ................................................................ 61 3.1. Mục đích, ý nghĩa: ................................................................................. 61 3.2. Dụng cụ, thiết bị cần có: ........................................................................ 62 3.3. Những yêu cầu khi thực hiện:................................................................ 62 8
  9. 3.4. Quy trình thực hiện: ............................................................................... 63 3.5. Những lưu ý khi thực hiện: .................................................................... 63 4. Thu dây bằng tang ma sát: ..................................................................... 64 4.1. Mục đích, ý nghĩa: ................................................................................. 64 4.2. Dụng cụ, thiết bị cần có: ........................................................................ 64 4.3. Những yêu cầu khi thực hiện:................................................................ 64 4.4. Quy trình thực hiện: ............................................................................... 65 4.5. Những lưu ý khi thực hiện: .................................................................... 66 5. Thả dây: ................................................................................................. 66 5.1. Mục đích, ý nghĩa: ................................................................................. 66 5.2. Những yêu cầu khi thực hiện:................................................................ 66 5.3. Quy trình thực hiện: ............................................................................... 66 5.4. Những lưu ý khi thực hiện: .................................................................... 67 6. Kết thúc dùng tời và bảo quản tời: ........................................................ 67 6.1. Mục đích, ý nghĩa: ................................................................................. 67 6.2. Dụng cụ, thiết bị cần có: ........................................................................ 67 6.3. Những yêu cầu khi thực hiện:................................................................ 67 6.4. Quy trình thực hiện: ............................................................................... 67 6.5. Những lưu ý khi thực hiện: .................................................................... 68 B. Câu hỏi và bài tập thực hành: ................................................................ 68 1. Câu hỏi: .................................................................................................. 68 2. Bài tập thực hành: .................................................................................. 68 C. Ghi nhớ: ................................................................................................. 68 Bài 5: Sử dụng cần cẩu ....................................................................................... 69 Mục tiêu:............................................................................................................. 69 A. Nội dung: ............................................................................................... 69 1. Tìm hiểu về cần cẩu: .............................................................................. 69 2. An toàn khi sử dụng cần cẩu: ................................................................ 70 3. Những hư hỏng của cần cẩu, nguyên nhân và cách khắc phục: ............ 71 4. Kiểm tra cần cẩu trước khi sử dụng: ..................................................... 72 4.1. Mục đích, ý nghĩa: ................................................................................. 72 4.2. Những dụng cụ, thiết bị cần có: ............................................................. 72 4.3. Những yêu cầu khi thực hiện:................................................................ 72 9
  10. 4.4. Quy trình thực hiện: ............................................................................... 72 4.5. Những lưu ý khi thực hiện: .................................................................... 73 5. Liên kết dây cẩu với vật nâng:............................................................... 73 5.1. Mục đích, ý nghĩa: ................................................................................. 73 5.2. Những yêu cầu khi thực hiện:................................................................ 73 5.3. Quy trình thực hiện: ............................................................................... 73 5.4. Những lưu ý khi thực hiện: .................................................................... 74 6. Nâng, hạ hàng: ....................................................................................... 74 6.1. Mục đích, ý nghĩa: ................................................................................. 74 6.2. Những yêu cầu khi thực hiện:................................................................ 75 6.3. Quy trình thực hiện: ............................................................................... 75 6.4. Những lưu ý khi thực hiện: .................................................................... 76 7. Kết thúc việc cẩu hàng: ......................................................................... 76 7.1. Mục đích, ý nghĩa: ................................................................................. 77 7.2. Quy trình thực hiện: ............................................................................... 77 7.3. Những lưu ý khi thực hiện: .................................................................... 77 8. Bảo ưỡng cần cẩu: ............................................................................... 77 8.1. Mục đích, ý nghĩa: ................................................................................. 78 8.2. Quy trình thực hiện: ............................................................................... 78 8.3. Những lưu ý khi thực hiện: .................................................................... 78 B. Câu hỏi và bài tập thực hành: ................................................................ 79 1. Câu hỏi: .................................................................................................. 79 2. Bài tập thực hành: .................................................................................. 79 C. Ghi nhớ: ................................................................................................. 79 Bài 6: Sử dụng neo ............................................................................................. 80 Mục tiêu:............................................................................................................. 80 A. Nội dung: ............................................................................................... 80 1. Tìm hiểu về neo: .................................................................................... 80 1.1. Công dụng:............................................................................................. 80 1.2. Hệ thống neo: ......................................................................................... 81 1.3. An toàn khi sử dụng neo: ....................................................................... 85 2. Quy trình sử dụng neo: .......................................................................... 85 2.1. Chuẩn bị neo: ......................................................................................... 85 10
  11. 2.2. Thả neo: ................................................................................................. 86 2.3. Thu neo: ................................................................................................. 86 2.4. Bảo ưỡng hệ thống neo: ....................................................................... 86 B. Câu hỏi và bài tập thực hành: ................................................................ 87 1. Câu hỏi: .................................................................................................. 87 2. Bài tập thực hành: .................................................................................. 88 C. Ghi nhớ: ................................................................................................. 88 ƯỚNG DẪN GIẢNG DẠY MÔ ĐU ........................................................... 89 I. Vị trí, tính chất của mô đun: .......................................................................... 89 II. Mục tiêu: ........................................................................................................ 89 III. Nội dung chính của mô đun: ........................................................................ 89 IV. ướng dẫn thực hiện bài tập thực hành: ...................................................... 90 V. Yêu cầu về đánh giá kết quả học tập: ............................................................ 96 VI. Tài liệu tham khảo: .................................................................................... 100 DANH SÁCH BAN CHỦ NHIỆM.................................................................. 102 DANH SÁCH HỘI ĐỒNG NGHIỆM THU.................................................... 102 11
  12. CÁC THUẬT NGỮ CHUYÊN MÔN, VIẾT TẮT Th n ch n n, G h ch Ba-lát(Ballast) ầm chứa nước ằn tàu PP (Polypropylene) guyên liệu tổng hợp, ùng để làm y thừng PP (dây bô) PA (Polyamide) guyên liệu tổng hợp, ùng để làm y thừng P (dây ny-lon tơ) PE (Polyethylene) guyên liệu tổng hợp, ùng để làm y thừng P Ca bản Phương tiện ùng cho người làm việc ngoài mạn tàu Ki tàu Sống đáy của tàu thuỷ, c n gọi là la ký hay long cốt Đường sinh lực Đường th ng kéo căng y Ma-nơ à chế độ công tác khi tàu chuyển từ hành trình sang n o, đậu và ngược lại Cơ cấu cóc Bánh răng chỉ quay th o một chiều nhất định Vấu gàm ùng để truyền lực và ngắt truyền lực 12
  13. MÔ ĐUN BẢO QUẢN VỎ TÀU VÀ TRANG BỊ BOONG Mã đ n MĐ01 Gớ hệ đ n: Mô đun gồm 2 nội dung: 1. Bảo quản thân tàu với mục đích là ảo ưỡng thân tàu, bao gồm những công việc giữ cho vỏ tàu, các buồng, ph ng … không ị gỉ, mục; luôn luôn sạch sẽ, ngăn nắp để góp phần sử dụng con tàu được an toàn, lâu dài. 2. Sử dụng và bảo quản một số thiết bị boong thiết yếu như tời, cẩu, neo. Bảo quản thân tàu và sử ụng thiết bị boong do thủy thủ thực hiện ưới sự chỉ huy của thuyền trưởng/thủy thủ trưởng/lưới trưởng. Mô đun này nhằm cung cấp cho người học những kiến thức, kỹ năng trong việc làm vệ sinh tàu, sơn tàu và ảo quản – sử dụng và bảo quản một số trang bị boong phổ biến như: tời. cẩu, neo. Sau khi học xong mô đun, người học có kiến thức và kỹ năng cơ ản về việc bảo quản vỏ tàu, sử dụng và bảo quản trang bị boong. Nội dung của Mô đun gồm: Làm vệ sinh tàu, làm sạch bề mặt trước khi sơn, sơn tàu, sử dụng và bảo quản tời, sử dụng và bảo quản cẩu, sử dụng và bảo quản neo. Phương pháp học tập của Mô đun này chủ yếu là thực hành, sau khi được giáo viên giảng dạy về lý thuyết những kiến thức cơ ản có liên quan và hướng dẫn thực hành. Đánh giá kết quả học tập sau khi kết thúc là kiểm tra việc thực hành những nội ung cơ ản của Mô đun. 13
  14. Bài 1: Làm vệ s nh à Mã bà : MĐ01-01 Mục : - rình ày được những kiến thức cơ ản về việc làm vệ sinh tàu; - àm được việc vệ sinh tàu. A. Nộ d n : 1. Ch ẩn bị: 1.1. Mục đích, ý nghĩa: Hình 1.1.1. Các phần của thân tàu 1. Boong chính; . Boong thượng tầng; 3. Mạn tàu; 4.Cột tàu Trên tàu, phải làm công tác vệ sinh hàng ngày và th o định k . Nội dung công tác này và cách tổ chức thực hiện trên mỗi tàu có khác nhau đôi chút tùy th o điều kiện đi iển, nhiệm vụ của tàu và số lượng thuyền viên trên tàu. 14
  15. Làm vệ sinh trên tàu là để tàu sạch sẽ, ngăn nắp với mục đích là giữ an toàn khi lao động trên tàu và góp phần giữ cho tuổi thọ của tàu không bị giảm. Làm vệ sinh tàu là làm vệ sinh ở: oong chính, oong thượng tầng, mạn tàu, cột tàu, ba-lát (ballast)và két nước. hông thường việcsắp xếp lập kế hoạch công việc vệ sinh tàu do thủy thủ trưởng/lưới trưởng đảm nhiệm và được duyệt bởi thuyền trưởng/thuyền phó. Từng bộ phận tiến hành công việc vệ sinh do bộ phận của mình đảm trách như: bộ phận boong vệ sinh trên boong, hầm hàng, khu vực sinh hoạt chung trên boong, các lối đi lại trên boong; phòng ở của người nào thì người đó vệ sinh (trừ phòng ở của thuyền trưởng, đại phó, máy trưởng); bộ phận bếp chịu trách nhiệm vệ sinh khu vực bếp núc; bộ phận máy vệ sinh khu vực buồng máy… àu chuẩn bị đi biển, trước khi về bến hay sau khi lên cá, …phải tiến hành vệ sinh boong chính. Chuẩn bị làm vệ sinh tàu bao gồm: hiểu rõ mục đích và nội dung công tác làm vệ sinh tàu, kế hoạch và sự phân công của cấp trên, chuẩn bị về an toàn lao động cá nhân, chuẩn bị dụng cụ, vật tư, trang thiết bị,…. 1.2. ụng cụ, thiết ị cần có: Dụng cụ, vật tư và trang thiết bị để chuẩn bị vệ sinh tàu gồm: ơm nước, vòi rồng, chổi, bàn chải, giẻ lau, xà ph ng, … ảo hộ lao động cá nhân.  Chổi quét: ùng để quét những bề mặt trên cao, mặt oong, …  Bàn chải không có cán: dùng để cọ, chùi vết bẩn. 15
  16.  Bàn chải có cán: ùng để cọ, chùi vết bẩn trên cao và ở xa hoặc cọ, chùi khi đứng.  Giẻ lau: ùng để lau sạch mặt boong sau khi cọ, chùi, và rửa sạch vết bẩn.  Dụng cụ lau khô mặt boong hoặc lau kiếng. 16
  17.  Ống nước có vòi rồng, ùng để liên kết với ơm nước và phun nước.  Máy ơm nước: có thể sử dụng ơm nước điện, ơm nước lay bởi động cơ riêng (như hình ên) hoặc ơm nước trích lực từ máy chính. Hình 1.1.2. Một số dụng cụ vệ sinh boong tàu Ngoài những dụng cụ và trang thiết bị như trên, cần có một số vật tư khác như: xà ph ng, chất tẩy rửa, … 1.3. hững yêu cầu khi thực hiện: Công tác chuẩn bị làm vệ sinh tàu phải đảm bảo những yêu cầu sau đ y: - Hiểu rõ mục đích, kế hoạch và sự phân công của cấp trên trong việc làm vệ sinh. - Chuẩn bị đúng, đủ trang bị bảo hộ lao động cá nhân - Chuẩn bị đúng, đủ dụng cụ, trang thiết bị và vật tư để làm vệ sinh tàu. - Hiểu rõ và biết làm đúng th o quy trình vệ sinh tàu. Những yêu cầu nói trên, nếu có nội dung nào không thực hiện được phải báo ngay cho cấp trên trực tiếp để kịp thời xử lý. 1.4. Quy trình thực hiện: Chuẩn bị làm vệ sinh được thực hiện như sau: 17
  18. - Nhận sự phân công của cấp trên (có thể phân công miệng hoặc bằng văn bản). - Hỏi lại nếu chưa rõ mục đích, nhiệm vụ, yêu cầu. - Đưa các ụng cụ, trang thiết bị trên boong chính về đúng nơi quy định (nếu có). - Kiểm tra trang bị bảo hộ cá nh n; đảm bảo đúng, đủ. - Kiểm tra dụng cụ, vật tư, trang thiết bị làm vệ sinh; đảm bảo đúng, đủ và sẵn sàng làm việc. - Chuẩn bị các biện pháp an toàn khi làm vệ sinh cột tàu và ngoài mạn tàu. - Báo cáo cấp trên trực tiếp khi công tác chuẩn bị hoàn tất. 1.5. hững lưu ý khi thực hiện: Công tác chuẩn bị làm vệ sinh phải được chuẩn bị chu đáo, đúng quy định, không được chủ quan. Chuẩn bị tốt sẽ giúp cho việc làm vệ sinh tàu nhanh chóng, đảm bảo yêu cầu về vệ sinh và đảm bảo an toàn. Chú ý không được vứt rác, xả chất thải không đúng nơi quy định, gây ô nhi m môi trường. 2. Là ệ s nh boon ch nh: 2.1. Mục đích, ý nghĩa: Làm vệ sinh oong chính được thực hiện trong những trường hợp sau: đã bốc hết cá từ hầm chứa; nước đá, nhiên liệu, … đã chuyển xong xuống tàu để chuẩn bị đi iển; khi thả lưới xong; khi thu lưới và đưa cá xuống hầm bảo quản xong, … Hình 1.1.3. Rửa mặt boong Hình 1.1.4. Làm sạch mặt boong Làm vệ sinh boong chính ngoài mục đích là để oong chính được sạch sẽ, ngăn nắp, c n có ý nghĩa là để khi làm các công việc trên oong như thả lưới, 18
  19. thu lưới, lấy cá, thu – thả neo, buộc tàu, … được d dàng, thuận tiện; không bị té ngã vì mặt oong trơn trợt, không bị vướng víu vì mặt boong có nhiều vật để không đúng chỗ. 2.2. ụng cụ, thiết ị cần có: hư 1. . 2.3. Những yêu cầu khi thực hiện: Khi làm vệ sinh boong chính, phải đảm bảo các yêu cầu sau: - Boong chính sau khi rửa xong phải sạch sẽ, ngăn nắp. - Đảm bảo an toàn lao động. - Không để nước rửa oong làm hư hỏng dụng cụ, máy móc, trang bị boong. 2.4. hực hiện vệ sinh: Việc vệ sinh boong chính thực hiện như sau: - Đóng kín miệng hầm hàng để nước không rơi vào khi làm vệ sinh. - Đậy kín các chỗ cắm điện hoặc các đầu y điện. - Đậy kín hàng hóa trên boong (nếu có) bằng vải bạt và phải dùng dây buộc chặt. - Dọn hết rác bẩn và không để rác làm tắc ống thoát nước. - Lắp ống rồng vào hệ thống đường ống nước rửa oong ( ùng nước biển để rửa) và mở sẵn van ống nước (dùng ống rồng rửa boong chuyên dụng, chứ không dùng ống rồng chữa cháy). Sau đó áo cho uồng máy chạy ơm nước rửa boong . - Phun nước để rửa: một thủy thủ cầm đầu ống rồng phun nước, thủy thủ thứ hai nâng ống rồng để giúp thủy thủ kia di chuyển ống rồng được d dàng. - Phun nước theo thứ tự từ mũi về lái, từ cao xuống thấp, từ trên gió xuống ưới gió (không để đầu ống rồng phun nước ngược gió), không để nước phun vào cửa sổ kín nước của các buồng ở và miệng ống thông gió các hầm hàng. - Quét th o ng nước cho hết rác, đất, cát … ước phun đến đ u quét sạch đến đó. - Móc rác đọng lại ngang miệng lỗ thoát nước ở chân be mạn, để nước rửa boong chảy ra ngoài mạn được thông suốt. - Bỏ rác vào nơi quy định. - Quét lại một lần nữa cho sạch và lau khô hết những vũng nước còn lại trên oong trước khi kết thúc. 2.5. hững lưu ý khi thực hiện: Khi làm vệ sinh boong chính của con tàu, cần lưu ý như sau: 19
  20. - Thủy thủ rửa boong phải đi ủng cao su và mặc áo chống thấm . - Tuân thủ các quy định về bảo vệ môi trường, không để rác và nước thải làm ô nhi m môi trường. - Để rửa mặt boong bị dính bẩn do dầu mỡ, làm như sau: đổ nước xà phòng hoặc bồ-tạt vào vết bẩn, tiếp đến dùng bàn chải cọ thật kỹ, sau đó ùng ống rồng phun nước để rửa. 3. Là ệ s nh hượn ần k n rúc: 3.1. Mục đích, ý nghĩa: Con tàu trong quá trình hoạt động, thượng tầng kiến trúc thường bị bám bẩn do khói, bụi, gỉ sét … àm vệ sinh thượng tầng kiến trúc, ngoài mục đích ảo quản, c n có ý nghĩa là giữ gìn mỹ quan cho con tàu. 3.2. ụng cụ, thiết ị cần có: Ngoài dụng cụ, vật tư, trang thiết bị như 1. , cần có thêm dây thừng tổng hợp (PP/PA/PE) ɸ10 mm (độ dài tùy theo chiều cao thượng tầng kiến trúc) và ván gỗ dầy 5cm, chiều ngang tối thiểu 25cm, chiều dài 150cm để làm ca bản và y an toàn cho người khi làm việc trên cao. 3.3. hững yêu cầu khi thực hiện: Khi làm vệ sinh thượng tầng kiến trúc của tàu, cần phải đảm bảo những yêu cầu sau: - Đậy kín các chỗ cắm điện hoặc các đầu y điện, không để rò rỉ điện xảy ra. - Không để nước rửa văng vào các uồng, phòng, hầm máy,... - Ngoài trang bị bảo hộ chung, cần phải có y an toàn cho người làm việc trên cao. - Hết sức cẩn thận, tuyệt đối tu n th o các quy định về an toàn khi làm việc trên cao. 3.4. Quy trình thực hiện: Việc vệ sinh oong thượng tầng được thực hiện như sau: - Đóng tất cả các cửa sổ kín nước của các buồng, các phòng, cửa đi ra boong, cửa nóc buồng máy, bịt miệng các ống gió … trước khi rửa các vách ngoài của thượng tầng kiến trúc. - Lấy ống rồng phun nước rửa qua một lượt mặt vách, theo thứ tự từ trên xuống ưới từ trên gió xuống ưới gió. - Dùng bàn chải nhúng nước xà phòng (hoặc bồ-tạt) cọ lên mặt vách cho sạch hết vết bẩn. Để cọ những vách trên cao, có thể dùng bàn chải có cán dài. 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
5=>2