intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo trình Bảo vệ rừng đước và tôm - MĐ04: Trồng rừng đước kết hợp nuôi tôm

Chia sẻ: Minh Minh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:67

92
lượt xem
11
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Giáo trình Bảo vệ rừng đước và tôm cung cấp cho học viên những kiến thức cơ bản về bảo vệ rừng đước, phòng chống sâu hại đước, bảo vệ tôm; có giá trị hướng dẫn học viên học tập và có thể tham khảo để vận dụng trong thực tế sản xuất hoặc điều chỉnh cho phù hợp với điều kiện và bối cảnh thực tế của địa phương.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo trình Bảo vệ rừng đước và tôm - MĐ04: Trồng rừng đước kết hợp nuôi tôm

  1. 1 BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN Tên mô đun: Bảo vệ rừng đƣớc và tôm Mã số mô đun: MĐ 04 Nghề: Trồng rừng đƣớc kết hợp nuôi tôm Năm 2011
  2. 2 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể được phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. MÃ TÀI LIỆU: MĐ01
  3. 3 LỜI GIỚI THIỆU Giáo trình “Bảo vệ rừng đƣớc và tôm” cung cấp cho học viên những kiến thức cơ bản về bảo vệ rừng đước, phòng chống sâu hại đước, bảo vệ tôm; có giá trị hướng dẫn học viên học tập và có thể tham khảo để vận dụng trong thực tế sản xuất hoặc điều chỉnh cho phù hợp với điều kiện và bối cảnh thực tế của địa phương. Giáo trình “Bảo vệ rừng đước và tôm” được biên soạn dựa trên chương trình chi tiết mô đun Bảo vệ rừng đước và tôm, giới thiệu về kiến thức và kỹ bảo vệ rừng đước, bảo vệ tôm. Nội dung giáo trình gồm 3 bài: Bài 1. Chăm sóc rừng đước Bài 2: Trồng dặm Bài 3. Tỉa thưa rừng đước Trong quá trình biên soạn, chúng tôi đã tham khảo nhiều tài liệu, đi thực tế tìm hiểu và được sự giúp đỡ, tham gia hợp tác của các chuyên gia, các đồng nghiệp tại các đơn vị. Tuy nhiên, tài liệu cũng không tránh khỏi những thiếu sót, rất mong được sự đóng góp ý kiến bổ sung của đồng nghiệp, người trồng rừng cũng như bạn đọc để giáo trình này được hoàn chỉnh hơn trong lần tái bản sau. Nhóm biên soạn trân trọng cảm ơn Vụ Tổ chức cán bộ, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, lãnh đạo và giáo viên của trường Cao đẳng nghề Công nghệ và Nông Lâm Nam bộ, các chuyên gia và các đồng nghiệp đã tạo điều kiện thuận lợi và giúp đỡ chúng tôi thực hiện Giáo trình này. Bình Dương, ngày 17 tháng 12 năm 2011 Tham gia biên soạn: 1. Chủ biên: Hoàng Minh Trường 2. Lê Tiến Dũng 3. Phan Văn Trung 4. Ngô Thị Hồng Ngát
  4. 4 MỤC LỤC ĐỀ MỤC TRANG Tuyên bố bản quyền 2 Lời giới thiệu 3 Mục lục 4 Bài 1: Lập phƣơng án bảo vệ 9 1. Các phương án bảo vệ rừng đước và tôm 9 1.1. Đào kênh mương quanh khu vực 9 1.2. Đắp bờ bao xung quanh 10 1.3. Rào tường bao quanh 10 2. Làm chòi canh gác 11 Bài 2: Ngăn chặn các hành vi phá hoại 13 1. Dấu hiệu nhận biết các hành vi phá hoại rừng đước và tôm 13 2. Các hành vi phá hoại 13 3. Ngăn chặn các hành vi phá hoại rừng 15 Bài 3: Phòng trừ sâu hại rừng 17 1. Một số loài sâu hại rừng đước phổ biến 17 2. Nguyên nhân, tác hại của sâu hại rừng 18 2.1. Nguyên nhân 18 2.2. Tác hại 18 3. Các biện pháp phòng trừ sâu hại rừng 19 3.1. Biện pháp canh tác 19 3.2. Biện pháp sinh học 19 3.3. Biện pháp vật lý cơ giới 20
  5. 5 3.4. Biện pháp hóa học 21 3.5. Biện pháp kiểm dịch thực vật 21 3.6. Biện pháp phòng trừ tổng hợp 21 Bài 4: Phòng trừ bệnh hại 23 1. Nguyên nhân tác hại của bệnh hại 23 1.1. Nguyên nhân gây bệnh cây rừng 23 1.2. Tác hại của bệnh cây rừng 23 2.Các biện pháp phòng trừ bệnh hại rừng 23 2.1. Biện pháp kiểm dịch thực vật 23 2.2. Biện pháp kỹ thuật lâm nghiệp 24 2.3. Biện pháp phòng bệnh trong kỹ thuật trồng rừng 24 2.4. Biện pháp phòng trừ sinh vật học 24 2.5. Biện pháp vật lý cơ giới 25 2.6. Biện pháp phòng trừ bằng hoá học 25 Bài 5: Phòng trị bệnh tôm 26 1. Sự phát sinh bệnh tôm 26 1.1. Khái niệm 26 1.2. Nguyên nhân gây ra bệnh ở tôm 26 1.3. Điều kiện phát sinh bệnh 27 1.4. Các đường lây truyền bệnh 28 2. Phòng bệnh tôm 30 2.1. Tầm quan trọng của công tác phòng bệnh tôm 30 2.2. Tiêu diệt và ngăn chận sự xâm nhập và phát triển của 30 mầm bệnh 2.2.1. Tẩy dọn ao kỹ trước khi nuôi 30 2.2.2. Xử lý nguồn nước trước khi đưa vào nuôi 31
  6. 6 2.2.3. Sử dụng đàn giống không mang mầm bệnh 31 2.2.4. Sử dụng thức ăn không mang mầm bệnh 32 2.2.5. Sát trùng dụng cụ sản xuất 32 2.2.6. Áp dụng mô hình nuôi ít thay nước 32 2.2.7. Ngăn chặn sự xâm nhập của các sinh vật mang 32 mầm bệnh 2.2.8. Kiểm soát các điều kiện làm tác nhân gây bệnh 32 phát triển 2.2.9. Sát trùng nước ao tôm bị bệnh trước khi thải 32 2.3. Nâng cao sức đề kháng của tôm 32 2.3.1. Chọn tôm giống khoẻ mạnh 32 2.3.2. Mật độ nuôi thích hợp 33 2.3.3. Cho tôm ăn theo phương pháp “bốn định” 33 2.4. Quản lý môi trường ao nuôi thích hợp và ổn định 33 2.4.1. Xây dựng ao nuôi tôm phù hợp với công tác 33 phòng bệnh 2.4.2. Áp dụng mô hình nuôi luân canh 34 2.4.3. Quản lý các yếu tố môi trường ổn định và thích 34 hợp 2.5. Hóa chất, chế phẩm sử dụng phổ biến trong nuôi tôm 35 2.5.1. Clorin 35 2.5.2. Formol 36 2.5.3. Vôi 37 2.5.4. Zeolite 38 2.5.5. Đường cát 39 2.5.6. Saponin (bột hạt trà, tea seed powder) 39 2.5.7. Rễ dây thuốc cá 40
  7. 7 2.5.8. Chế phẩm sinh học 40 3. Trị bệnh tôm 42 3.1. Bệnh do vi khuẩn và nấm 42 3.1.1. Những hiểu biết chung về phòng trị bệnh do vi 42 khuẩn và nấm 3.1.2. Bệnh do vi khuẩn Vibrio 46 3.1.3. Bệnh do vi khuẩn dạng sợi 48 3.1.4. Bệnh phân trắng 48 3.1.5. Bệnh đen mang do nấm 49 3.2. Bệnh do sinh vật bám (Bệnh đóng rong hay bệnh 50 mảng bám) 3.3. Bệnh do dinh dưỡng và môi trường 51 3.3.1. Bệnh mềm vỏ 51 3.3.2. Bệnh thiếu vitamin C (bệnh chết đen) 52 3.3.3. Bệnh cong thân (bệnh co cơ) 52 3.3.4. Bệnh đen mang 54 3.4. Xử lý bệnh do virus 54 3.4.1. Bệnh đốm trắng (WSBV) 54 3.4.2. Bệnh MBV (bệnh còi) 55 3.4.3. Bệnh đầu vàng (YHD) 56 3.4.4. Biện pháp xử lý chung cho các bệnh do virus 57
  8. 8 MÔ ĐUN BẢO VỆ RỪNG ĐƢỚC VÀ TÔM Mã mô đun: MĐ 04 Giới thiệu mô đun Mô đun Bảo vệ rừng đước và tôm là mô đun chuyên môn nghề , mang tính tích hợp giữa kiến thức và kỹ năng thực hành trong việc nuôi dưỡng rừng; nội dung mô đun trình bày kỹ thuật bảo vệ rừng đước, ngăn chặn các hành vi phá hoại, bảo vệ khỏi sâu bệnh hại, bảo vệtôm. Đồng thời mô đun cũng trình bày hệ thống các bài tập, bài thực hành cho từng bài dạy và bài thực hành khi kết thúc mô đun. Học xong mô đun này, học viên có được những kiến thức cơ bản và kỹ năng thực hành các công việc: bảo vệ rừng đước, phòng chống sâu hại rừng, bảo vệ tôm theo đúng trình tự, đảm bảo yêu cầu kỹ thuật, hiệu quả và an toàn.
  9. 9 Bài 1: LẬP PHƢƠNG ÁN BẢO VỆ Mã bài: MĐ 04-01 Mục tiêu:  Trình bày được các phương án bảo vệ rừng đước và tôm  Lập được phương án bảo vệ rừng đước và tôm 1. Các phƣơng án bảo vệ rừng đƣớc và tôm 1.1. Đào kênh mƣơng quanh khu vực Tiêu chuẩn của kênh mương quanh khu vực trồng rừng và nuôi tôm có chiều rộng tối thiểu 1m, chiều dài tùy theo diện tích trồng rừng, nuôi tôm. Hình 4. 1. Kênh mương quanh khu vực trồng rừng đước, nuôi tôm
  10. 10 Hình 4.2. Kênh mương quanh khu vực trồng rừng 1.2. Đắp bờ bao xung quanh Bờ bao quanh có tính chất xác định ranh giới của các đơn vị sử dụng đất, điều đó có nghĩa là nhằm bảo vệ diện tích rừng trong khu vực và bảo vệ tôm. Bờ bao cao tối thiểu 0,5m và phải để nhiều khoảng trống thuận lợi cho quá trình ngập triều. Hình 4.3. Đào kênh mương quanh khu vực trồng rừng đước, nuôi tôm 1.3. Rào tƣờng bao quanh Rào tường bao quanh là phương án tối ưu nhất nhằm bảo vệ diện tích rừng đước và tôm. Tường bao thường rào bằng lưới sắt, cao khoảng 1m. Ngòai ra có thể dùng tường bao bằng các thanh tre, cọc tre hoặc có thể tận dụng gỗ, củi của cây đước để làm tường bao.
  11. 11 Kỹ thuật rào tường bao quanh: Đóng cọc tre (gỗ) vào các vị trí cố định, cọc tre cách nhau 2-3m. Dùng lưới sắt bao xung quanh men theo cọc tre (gỗ) Dùng dây kẽm cột chặt lưới bao và cọc lại. Hình 4.4. Rào lưới sắt bao quanh khu vực trồng rừng đước, nuôi tôm 2. Làm chòi canh gác Các yêu cầu của chòi: - Phải có tầm nhìn cao hơn rừng tối thiểu 3 m tốt nhất từ 5 – 7 m nên tốt nhất đặt chòi ở vị trí trung tâm. - Phải nhìn bao quát được tất cả diện tích rừng, tôm trong khu vực hộ nuôi - Phải có thang lên xuống thuận lợi. - Xung quanh chân chòi phải dọn sạch cây trong phạm vi bán kính từ 20 – 30 m để đề phòng cháy rừng, lửa lan đến chòi. - Trên chòi là một gian nhà có 4 cửa để quan sát mọi phía. - Có trang bị dụng cụ chống sét, mái che mưa nắng. - Có bản đồ khu vực, dụng cụ đo góc. - Có ống nhòm, có kẻng báo động, có máy điện thoại và một số tín hiệu như cờ màu, phái hiệu. - Vào thời kỳ cao điểm của vụ thu hoạch tôm chòi phải có người làm việc 24/24 giờ.
  12. 12 Hình 4.5. Chòi canh rừng và tôm
  13. 13 Bài 2: NGĂN CHẶN CÁC HÀNH VI PHÁ HOẠI Mã bài: MĐ 04-02 Mục tiêu:  Trình bày được các dấu hiệu nhận biết các hành vi phá hoại rừng đước và tôm  Nhận biết được các hành vi phá hoại rừng đước và tôm.  Ngăn chặn được các hành vi phá hoại rừng đước và tôm. 1. Dấu hiệu nhận biết các hành vi phá hoại rừng đƣớc và tôm  Có một vài cây chết đứng do bị bóc vỏ ở gốc cây  Chặt phá một số cây trong rừng  Xuất hiện một số tôm, cá.... chết trong vên nuôi tôm  Xuất hiện một số dụng cụ đánh bắt tôm trong ao nuôi Hình 4.6. Một số đối tượng tôm cùng tang vật 2. Các hành vi phá hoại - Chặt cây
  14. 14 Hình 4.7. Chặt cây trong rừng Hình 4.8. Mang cây ra khỏi rừng - Đánh bắt thủy sản trong rừng đước
  15. 15 Hình 4.9. Bắt cua trong rừng đước - Đánh bắt tôm Hình 4.10. Đánh bắt tôm nuôi sinh thái 3. Ngăn chặn các hành vi phá hoại rừng - Tuần tra rừng. Thường xuyên tuần tra rừng và các vuông nuôi tôm đặc biệt là trong vụ thu hoạch tôm nhằm ngăn chặn các hành vi phá hoại rừng và tôm.
  16. 16 Hình 4.11. Tuần tra rừng - Nhắc nhở người vi phạm Hình 4.12. Chủ rừng nhắc nhở người vi phạm chặt phá rừng - Bắt phạt
  17. 17 Bài 3: PHÒNG TRỪ SÂU HẠI Mã bài: MĐ 04 - 03 Mục tiêu: - Trình bày được đặc điểm hình thái các loài sâu hại rừng đước phổ biến; - Trình bày được các biện pháp bảo vệ rừng đước - Thực hiện một trong các biện pháp bảo vệ rừng đước trên. - Rèn luyện tính cẩn thận trong quá trình điều tra rừng, tiếp xúc với hóa chất độc hại. 1. Một số loài sâu hại rừng đƣớc phổ biến Ở Việt nam đã phát hiện 22 loại sâu gây hại rừng đước trong đó có 3 loài sâu gây nguy hiểm cho rừng đước là sâu trắng gây u bướu thân, cành; sâu nâu đục thân đước và xén tóc đục thân đước… Hình 4.13. Sâu trắng gây u bướu thân
  18. 18 Hình 4.14. Sâu nâu đục thân Hình 4.15. Xén tóc đục thân trước 2. Nguyên nhân, tác hại của sâu hại rừng 2.1. Nguyên nhân - Do gặp điều kiện thuận lợi (khí hậu; loài thiên địch ít … ) làm cho số lượng côn trùng tăng lên nhiều và trở thành sâu hại. - Do thiết kế trồng rừng trồng rừng thuần loài. 2.2. Tác hại Khi sâu hại phát dịch gây ra tác hại rất lớn đối với rừng như: Rừng sinh trưởng kém; năng suất giảm … có khi làm chết hàng loạt, ảnh hưởng đến kinh tế - môi trường và xã hội.
  19. 19 Hình 4.16. – Rừng bị chết do sâu phá hại 3. Các biện pháp phòng trừ sâu hại rừng 3.1. Biện pháp canh tác Trồng, chăm sóc đúng kỹ thuật tạo ra những điều kiện sinh thái có lợi cho sinh trưởng và phát triển của cây trồng, cây khoẻ mạnh sẽ chống chịu được sâu hại hoặc hồi phục nhanh sau khi bị sâu phá hại. Ví dụ: Gieo, trồng đúng vụ, chọn cây trồng đủ tiêu chuẩn kỹ thuật, chăm sóc kịp thời hạn chế cỏ dại… Ưu nhược điểm: Phương pháp này rẻ tiền, ít tốn công, đơn giản, không ảnh hưởng đến sức khoẻ cộng đồng và môi trường. 3.2. Biện pháp sinh học Là lợi dụng các sinh vật có ích, các chất kháng sinh do chúng tiết ra để hạn chế, tiêu diệt sâu hại, các sinh vật này được gọi là thiên địch của sâu hại như: Các động vật bò sát, lưỡng cư, chim sâu, chim gõ kiến, động vật hoang dã. Côn trùng có ích như côn trùng có tính bắt mồi, côn trùng có tính ký sinh: Ong ký sinh, ruồi ký sinh, bọ ngựa, bọ rùa.
  20. 20 Hình 4.17. Bọ ngựa ăn thịt sâu hại Các loại nấm, vi khuẩn ký sinh lên sâu, trứng sâu, nhộng gây hại để tiêu diệt sâu. Ví dụ: Sâu non của sâu róm thông hay bị nấm bạch cương, vi khuẩn gây bệnh chết nhũn. Hình 4.18. Sâu róm thông bị nấm ký sinh Ưu nhược điểm: Bảo đảm cân bằng sinh thái, không gây ô nhiễm môi trường, hiệu quả cao. Song áp dụng phương pháp này cần phải nghiên cứu kỹ quy luật phát sinh phát triển của sâu hại để có biện pháp tác động đúng lúc. 3.3. Biện pháp vật lý cơ giới - Bắt giết: Ngắt bỏ trứng sâu, cây và cành lá bị sâu hại.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2