YOMEDIA
ADSENSE
Giáo trình Catia V5
453
lượt xem 125
download
lượt xem 125
download
Download
Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ
Phần mềm CATIA là hệ thống CAD/CAM/CAE 3D hoàn chỉnh và mạnh mẽ nhất hiện nay, do hãng Dassault Systems phát triển, là tiêu chuẩn của thế giới khi giải quyết hàng loạt các bài toán lớn trong nhiều lĩnh vực khác nhau như: xây dựng, cơ khí, tự động hóa,
AMBIENT/
Chủ đề:
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Giáo trình Catia V5
- Thái Văn Hùng Giáo trình CATIA V5 Ch−¬ng ii: tæng quan vÒ phÇn mÒm catia i/ giíi thiÖu vÒ phÇn mÒm catia: 1/ H−íng dÉn cμi ®Æt phÇn mÒm catia: 1.1/ CÊu h×nh ®ßi hái cña m¸y tÝnh : _ PhÇn cøng m¸y tÝnh cña b¹n ph¶i chÊp nhËn ®−îc c¸c ®ßi hái sau ®©y: • Disk drive : 1 Disk drive bªn trong hay bªn ngoa× ( dung l−îng tèi thiÓu theo yªu cÇu lμ 4GB ) ®uîc ®ßi hái ®Ó l−u tr÷ ch−¬ng tr×nh thùc hiÖn, ch−¬ng tr×nh d÷ liÖu, m«i tr−êng sö dông vμ kh«ng gian trèng. Cμi ®Æt tÊt c¶ c¸c s¶n phÈm cña phiªn b¶n CATIA 5 ®ßi hái 2.0 GB trªn Windows vμ cμi ®Æt tÊt c¶ c¸c s¶n phÈm cña ENOVIA DMU ®ßi hái 700 MB trªn Windows. • Bé nhí ( Memory ) : RAM 256 lμ dung l−äng tèi thiÓu chÊp nhËn ®−îc cña bé nhí dμnh cho tÊt c¶ c¸c øng dông. RAM 512 lμ chÊp nhËn ®−îc cho øng dông cña DMU trªn mét bé phËn lín. §ßi hái cã lÏ sÏ cao h¬n khi sè l−¬ng d÷ liÖu lín. _ VÒ phÇn mÒm phiªn b¶n CATIA 5 ch¹y ®−îc trªn : • Windows 2000 • Windows XP 1.2/ Cμi ®Æt phÇn mÒm: 1.2.1 / Cμi ®Æt ch−¬ng tr×nh phô _ Cμi ®Æt nμy gièng nh− cμi ®Æt ch−¬ng tr×nh b×nh th−êng víi mét vμi sù kh¸c biÖt nhá. Tr−íc tiªn, bá ®Üa vμo å CD_ROM vμ cμi ®Æt gièng nh− c¸c kiÓu cμi ®Æt b×nh th−êng.Khi cã dßng nh¾c th× b¹n nhËp vμo nh÷ng s− cho phÐp ( nÕu cã ) cho ch−¬ng tr×nh phô.TiÕp tôc cμi ®Æt ®Õn khi hép tho¹i danh s¸ch vÒ h×nh d¹ng vμ s¶n phÈm mμ b¹n ®· s½n sμng cμi ®Æt trong th− môc cμi ®Æt hiÖn hμnh. Thaihung_2606@yahoo.com Page 1
- Thái Văn Hùng Giáo trình CATIAV5 Ch−¬ng iii : vÏ ph¸C th¶O ( sketcher ) i/ giíi thiÖu vÏ ph¸c th¶o vμ m«I truêng vÏ ph¸c th¶o : 1/ Giíi thiÖu vÏ ph¸c th¶o : Tạo Sketcher là bước cơ bản đầu tiên để tạo mô hình. Mô hình tạo thành trong CATIA được liên kết với biên dạng của chúng. Khi hiệu chỉnh biên dạng, mô hình tự động cập nhật những thay đổi này. Ta làm việc trong môi trường vẽ phác cần tạo ra hoặc hiệu chỉnh các biên dạng của mô hình. Môi trường vẽ phác bao gồm các mặt phẳng vẽ phác và các công cụ vẽ phác(Sketch Tools). Mặt phẳng vẽ phác chứa các biên dạng của vật thể. Nó có thể là các Plane hoặc là các mặt phẳng của các vật thể có sẵn. 2/ M«i tr−êng vÏ ph¸c th¶o _ Click vào Sketch trên thanh công cụ. Hoặc từ menu File chọn :Start -> Mechanical Design -> Sketcher. Chọn mặt phẳng tạo Sketch trên màn hình đồ hoạ hoặc trên Specification tree. Sketch workbench xuất hiện. Các toolbar chính để tạo sketch gồm Thaihung_2606@yahoo.com Page 1
- Thái Văn Hùng Giáo trình CATIAV5 2.1 Sketch Tools Sketch tools dùng để nhập các thông số cho đối tượng vẽ và kích hoạt một số chức năng điều khiển: _Snap to point: Chức năng này được kích hoạt mặc định, khi nó được kích hoạt thì con trỏ sẽ tự động nhảy đến các nút của Grid khi chúng ta di chuyển con trỏ trên màn hình. _Construction/ Standard Element: - Construction: Các Construction là các đường tạm thời, thường được dùng để xây dựng lên các đường khác. Các Contruction tự động ẩn đi sau khi thoát khỏi Sketch. - Standard: Là các đường được dùng để xây đựng lên bản vẽ Sketch, nó vẫn còn lưu lại sau khi thoát khỏi Sketch. _Geometrical Constraints: Chức năng này được kích hoạt sẽ cho phép chúng ta đặt các ràng buộc giữa các đối tượng hình học. _Dimensional Constraints: Cho phép đặt các ràng buộc về kích thước. _Các thông số của đối tượng vẽ: Muốn nhập các thông số vào Sketch Tools ta có thể dùng phím Tab hoặc dùng con trỏ click vào ô tương ứng. 2.2 Profile Vẽ các hình cơ bản: Point, Line, Polyline, Spline, Rectangle, Circle, Conic… 2.3 Operation Thực hiện các phép toán trên đối tượng: Corner, Chanfer, Trim, Break, Mirror, Translate, project… 2.4 Contrains Đặt các ràng buộc về mặt hình học giữa các đối tượng và các ràng buộc về kích thước: Horizontal, Vertical, Concident, Tangent, Length, Angle… 2.5 Workbench Thoát khỏi sketch workbench. ii/ c¸c lÖnh vÏ c¬ b¶n 1/ Profile Thaihung_2606@yahoo.com Page 2
- Thái Văn Hùng Giáo trình CATIAV5 1.1Rectangle (tạo hình chữ nhật). Trên thanh công cụ chọn Rectangle . Thanh công cụ Sketch tools sẽ có dạng như hình vẽ: Trên thanh Sketch tools ta có thể nhập các thông số cho hình chữ nhật cần tạo. Sau Sketch tools sẽ thay đổi sau mỗi bước thực hiện lệnh. Sử dụng Sketch tools một cách linh hoạt kết hợp với sử dụng con trỏ ta có thể tạo được hình chữ nhật theo nhiều cách khác nhau. Hình chữ nhật tạo thành được xác định bằng hai đỉnh đối diện nhau. 1.2. Circle (tạo đường tròn). - Click vào Circle trên thanh công cụ. - Click vào một điểm trên màn hình để xác định tâm của đường tròn. - Click vào một điểm khác để xác định điểm nằm trên đường tròn. Có thể dùng Sketch tools để nhập các thông số cho đường tròn: Circle center, Point on circle, Radius. 1.3. Ellipse (Vẽ Elipse). - Trên thanh công cụ chọn Ellipse . - Click vào một điểm trên màn hình để xác định tâm của Ellipse. - Click vào một điểm khác để xác định bán kính thứ nhất của Ellipse. - Click vào một điểm nữa để xác định một điểm nằm trên Ellipse. Trên thanh công cụ Sketch tools ta có thể nhập các thông số cho Ellipse: Center point, Major radius, Minor radius, Angle… 1.4. Line (Vẽ đường thẳng). - Trên thanh công cụ chọn Line . - Click vào một điểm trên màn hình để xác định điểm đầu của đường thẳng. - Click vào điểm khác để xác định điểm cuối của đường thẳng. Trên thanh công cụ Sketch tools ta có thể nhập các thông số cho Line: Start point, End Point, Angle, Length. 1.5. Axis (Tạo đường tâm). - Click vào Axis trên thanh công cụ. - Click để xác định điểm đầu của đường tâm. - Click vào điểm khác để xác định điểm cuối của đường tâm. Chú ý: Đường tâm thường được sử dụng cho các lệnh như Symmetry và Shaft. 1.6. Point (Tạo điểm). - Click vào điểm trên thanh công cụ. - Click vào một vị trí trên màn hình để xác định điểm cần tạo. Tạo độ của Point có thể nhập từ thanh Sketch tools. Thaihung_2606@yahoo.com Page 3
- Thái Văn Hùng Giáo trình CATIAV5 1.7. Spline (vẽ đường cong Spline). - Click vào Spline trên thanh công cụ. - Click vào các điểm liên tiếp trên màn hình để tạo Spline. - Double Click để xác định điểm cuối cùng của Spline. 1.8.Profile (tạo một biên dạng là các đường thẳng và đường cong liên tiếp). - Click vào Profile trên thanh công cụ. - Click vào các điểm liên tiếp trên màn hình để tạo Profile là các đường thẳn g liên tiếp. - Double Click để xác định điểm cuối của Profle. Khi tạo Profile, thanh công cụ Sketch tools sẽ xuất hiện thêm các lựa chọn: Line, Tangent Arc,Three Point Arc. Click vào các biểu tượng của chúng để thực hiện lựa chọn. 1.9.Oriented rectangle (hình chữ nhật nghiêng). Một hình chữ nhật ngiêng được xác định bằng 3 điểm. - Click vào Oriented rectangle trên thanh công cụ. - Click vào một vị trí trên màn hình để xác định đỉnh thứ nhất của hình chữ nhật. - Click vào vị trí khác để xác định đỉnh thứ hai. - Click một vị trí nữa trên màn hình để xác định đỉnh thứ ba. Sử dụng Sketch tools ta có thể nhập các thông số: First corner, Second corner, Third coner, Width, Length, Angle. 1.10. Parallelogram (Tạo hình bình hành). Để tạo một hình bình hành chúng ta cần xác định 3 đỉnh của hình bình hành. - Click vào Prallelogram trên thanh công cụ. - Click vào một điểm trên màn hình để xác định đỉnh thứ nhất của hình bình hành. - Click vào điểm khác để xác định đỉnh thứ hai của hình bình hành. - Click vào điểm nữa để xác định đỉnh thư ba của hình bình hành. Sử dụng thanh công cụ Sketch tools ta có thể tạo hình bình hành từ các thông số: First corner, Second corner, Third coner, Width, Height, Angle. Thaihung_2606@yahoo.com Page 4
- Thái Văn Hùng Giáo trình CATIAV5 1.11. Elongated hole (tạo một lỗ dài). Một lỗ dài được xác định bằng hai tâm lỗ và một bán kính của lỗ. - Click vào Elongated hole trên thanh công cụ. - Click vào một điểm trên màn hình để xác định tâm lỗ thứ nhất. - Click vào điểm khác để xác định tâm lỗ thứ hai. - Click vào một điểm khác nữa để xác định một điểm nằm trên lỗ. Sử dụng Sketch tools ta có thể nhập các thông số: First center, Length, Angle, Second center, Radius, Point on Elongated hole. 1.12.Cylindrical elongated hole (Tạo lỗ dài cong). - Click vào Cylindrical elongated hole trên thanh công cụ. - Chọn tâm của lỗ. - Chọn điểm đầu. - Chọn điểm cuối. - Chọn một điểm nằm trên lỗ. Sử dụng Sketch tools ta có thể tạo lỗ bằng các thông số: Radius, Circle center, Start point, End point, Radius, Point on Cylindrical elongated hole. Thaihung_2606@yahoo.com Page 5
- Thái Văn Hùng Giáo trình CATIAV5 1.13.Key hole profile ( Tạo lỗ hình chìa khóa) . - Click vào Key hole profile trên thanh công cụ. - Chọn tâm lỗ thứ nhất. - Chọn tâm lỗ thứ hai. - Chọn một điểm để xác định bán kính thứ nhất. - Chọn điểm khác để xác định bán kính thứ hai. Sử dụng Sketch tools ta có thể tạo lỗ bằng cách nhập các thông số: Center, Length, Angle, Radius. 1.14. Hexagon (Tạo hình lục giác). - Click vào Hexagon trên thanh công cụ. - Chọn tâm của lục giác. - Chọn một điểm nằm trên lục giác. Sử dụng công cụ Sketch tools ta có thể nhập các thông số: Hexagon center, Point on Hexagon, Dimention, Angle. Thaihung_2606@yahoo.com Page 6
- Thái Văn Hùng Giáo trình CATIAV5 1.15. Three point circle (tạo đường tròn bằng cách nhập 3 điểm). - Click vào Three point circle trên thanh công cụ. - Chọn điểm thứ nhất nằm trên đường tròn. - Chọn điểm thứ hai nằm trên đường tròn. - Chọn điểm thứ ba nằm trên đường tròn. 1.16. Circle using coordinate (tạo đường tròn bằng cách sử dụng hộp thoại). Click vào Circle using coordinate trên thanh công cụ. Hộp thoại Circle Definition xuất hiện. Cũng giống như sử dụng Sketch tools, ta có thể nhập các thông số cho đường tròn vào hộp thoại. 1.17. Tri-tangent circle (Tạo đường tròn tiếp xúc với 3 đối tượng khác). - Click vào Tri-tangent circle trên thanh công cụ. - Chọn đối tượng tiếp xúc thứ nhất. - Chọn đối tượng tiếp xúc thứ hai. - Chọn đối tượng tiếp xúc thứ ba. 1.18. Three point arc (Tạo cung tròn bằng ba điểm nằm trên cung tròn). - Click vào Three point arc trên thanh công cụ. Thaihung_2606@yahoo.com Page 7
- Thái Văn Hùng Giáo trình CATIAV5 - Chọn điểm thứ nhất của cung. - Chọn điểm thứ hai của cung. - Chọn điểm thứ ba của cung. 1.19. Three point arc starting with limits (Tạo cung tròn bằng 3 điểm, hai điểm đầu là giới hạn của cung tròn). - Click vào Three point arc starting with limits trên thanh công cụ. - Chọn điểm đầu của cung tròn. - Chọn điểm cuối của cung tròn. - Chọn một điểm nằm trên cung tròn. 1.20.Arc (Tạo cung tròn). - Click vào Arc trên thanh công cụ. - Chọn điểm làm tâm cung tròn. - Chọn điểm đầu của cung tròn. - Chọn điểm cuối của cung tròn. 1.21.Connect (Đường nối). - Click vào Connect trên thanh công cụ. - Chọn đối tượng thứ nhất. - Chọn đối tượng thứ hai. 2/ Redefine Parameter(Đặt lại các thông số cho đối tượng). Sau khi tạo đối tượng ta có thể Double Click vào đối tượng để đặt lại các thông số cho đối tượng vừa tạo. 3/ Operation (Thực hiện các phép toán trên đối tượng) 3.1. Corner (Tạo góc lượn). - Click vào Corner trên thanh công cụ. - Click vào một đỉnh của hình chữ nhật cần tạo góc lượn. - Di chuột đến vị trí thích hợp. Chú ý: Để tạo góc lượn có bán kính xác định ta nhập bán kính góc lượn từ thanh Sketch tools. Trên thanh công cụ Sketch tools ta có thể chọn các kiểu tạo góc lượn: Trim all element, Trim first Element, No trim. Thaihung_2606@yahoo.com Page 8
- Thái Văn Hùng Giáo trình CATIAV5 3.2. Chamfer (Vát góc). - Click vào Chamfer trên thanh công cụ. - Click vào đỉnh của hình chữ nhật cần tạo chamfer. - Di chuột đến vị trí thích hợp. Để tạo các chamfer có kích thước xác định ta dùng Sketch tools. Trên thanh Sketch tools ta có thể chọn các kiểu vát góc: Trim all element, Trim first Element, No trim, Angle-Hypotenuse, Length1-Length2, Angle-Length1. 3.3 Trim (Cắt đối tượng). - Click vào Trim trên thanh công cụ. - Click vào đối tượng thứ nhất cần cắt. - Click vào đối tượng thứ hai. Trên thanh công cụ ta có thể chọn kiểu trim: Trim all elements, Trim fist element. 3.4 Symmetry (Tạo hình đối xứng). - Click vào Symmetry trên thanh công cụ. - Click vào đối tượng gốc. - Click vào đường thẳng đối xứng. 3.5.Break (Chia đôi đối tượng). Thaihung_2606@yahoo.com Page 9
- Thái Văn Hùng Giáo trình CATIAV5 - Click vào Break trên thanh công cụ. - Click vào đối tượng cần chia. - Click vào điểm chia. 3.6. Quick trim (Cắt nhanh các đối tượng). - Click vào Quick trim trên thanh công cụ. - Click vào đối tượng cần trim. Phần đối tượng bị cắt đi được giới hạn bởi một hoặc hai đối tượng khác. 3.7. Close (Đóng kín đường tròn). - Click vào Close trên thanh công cụ. - Click vào cung tròn cần đóng kín. Đường tròn tương ứng sẽ được tạo thành. 3.8. Complement (Lấy phần đối của cung tròn). - Click vào Complement thanh công cụ. - Click vào cung tròn cần lấy phần đối. 3.9. Translate (Di chuyển đối tượng). - Click vào Translate trên thanh công cụ. - Click vào đối tượng cần dịch chuyển. - Click vào điểm thứ nhất để xác định gốc của dịch chuyển. - Click vào điểm thứ hai để xác định đích đến. 3.10. Rotate (Xoay đối tượng). - Click vào Rotate trên thanh công cụ. - Click vào đối tượng cần xoay. - Click vào tâm xoay. - Click vào điểm gốc của phép xoay. - Click vào đích đến. 3.11. Scale (Phóng to thu nhỏ đối tượng). - Click vào Scale trên thanh công cụ. - Click vào đối tượng. - Click vào tâm của Scale. - Nhập tỷ lệ. 3.12. Offset (Tạo đối tượng song song với đối tượng khác). - Click vào Offset trên thanh công cụ. - Click vào đối tượng Offset. - Click vào vị trí của đối tượng mới. 4/ Constraint ( t¹o rμng buéc cho ®èi t−îng ) Công cụ Constraint dùng để đặt các ràng buộc về kích thước hoặc về vị trí cho các đối tượng trong Sketch. Với một đối tượng ta có các ràng buộc: Fix, Horizontal,Vertical. Với hai đối tượng ta có các ràng buộc: Coincidence,Concentricity,Tangency,Parallelism, Midpoint, Perpendicularity… 4.1 Constraint . Thaihung_2606@yahoo.com Page 10
- Thái Văn Hùng Giáo trình CATIAV5 Công cụ Constraint dùng để đặt ràng buộc lên các đối tượng. Tùy vào số lượng và kiểu đối tượng, chương trình sẽ tự tạo ra các ràng buộc thích hợp. Ví dụ: - Để tạo ràng buộc về chiều dài cho đường thẳng, ta Click vào đường thẳng rồi Click vào Constraint , chương trình tự động tạo ràng buộc về chiều dài cho đường thẳng vừa chọn. - Để tạo ràng buộc về khoảng cách giữa hai đối tượng, ta chọn hai đối tượng cần tạo ràng buộc rồi Click vào Constraint . 4.2 Constraints Defined in Dialog Box . Công cụ Constraint Definition in Dialog Box dùng để đặt ràng buộc cho các đối tượng thông qua một hộp thoại. Click vào đối tượng cần đặt ràng buộc rồi Click vào Constraint Definition in Dialog Box trên thanh công cụ. Hộp thoại Constraint Definition xuất hiện. Tích vào ràng buộc cần thực hiện. Thaihung_2606@yahoo.com Page 11
- Thái Văn Hùng Giáo trình CATIA V5 ch−¬ng iv : vÏ thiÕt kÕ 2d (interactive drafting ) I / giíi thiÖu vÒ interactive drafting vμ interactive drafting Workbench : 1/ Giíi thiÖu Interactive Drafting là một sản phẩn cao cấp, cho phép thiết kế bản vẽ 2D một cách trực quan, dựa theo các tiêu chuẩn của một bản vẽ CAD 2D. Trong bài học này chúng ta sẽ được học cách để tạo một bản vẽ 2D theo nhiều cách phức tạp khác nhau. 2/ Interactive Drafting Workbench Trên menu chọn File > New. Hoặc Click vào New trên thanh công cụ Standard. Hộp thoại New xuất hiện. Trong hộp thoại New chọn Drawing, Click OK. Hộp thoại New Drawing xuất hiện. Trong hộp thoại New Drawing ta có thể đặt các thông số cho bản vẽ: Tiêu chuẩn (Standard), định dạng (Format), hướng (Orientation), tỷ lệ (Scale). Click OK để vào Interactive Drafting Workbench. Thaihung_2606@yahoo.com Page 1
- Thái Văn Hùng Giáo trình CATIA V5 ii / Chøc n¨ng cña thanh c«ng cô tools : Cũng giống như thanh công cụ Sketch Tools, thanh công cụ Tools được sử dụng để kích hoạt các tính năng của các công cụ khác và nhập các thông số khi tạo đối tượng. Sử dụng các chức năng của thanh công cụ Tools. 1. Grid: Bật chế độ hiển thị lưới. 2. Snap to Point: Bật tắt chế độ nhảy con trỏ. 3. Analysis Display Mode: Bật chế độ cho phép thể hiện các loại đường kích thước khác nhau dưới các màu khác nhau. Chú ý: Để đặt các màu khác nhau cho các loại Dimension, trên menu chọn Tools > Options > Mechanical Design > Drafting (Dimension tab). 4. Show Constraints: Đặt chế độ hiển thị các Constraints. 5. Create Detected Constraints: Đặt chế độ cho phép tạo các Constraints. 6. Filter Generated Elements: Đặt chế độ lọc các đối tượng được tạo từ các hình 3D. 7. Projected Dimension: Đặt chế độ ghi kích thước chiếu lên các phương tùy thuộc vào vị trí của con trỏ (trong Option phải để ở chế độ: Dimension following the mouse). Thaihung_2606@yahoo.com Page 2
- Thái Văn Hùng Giáo trình CATIA V5 8. Force Dimension on Element: Đặt chế độ ghi kích thước song song với chiều dài đối tượng. 9. Force to Horizontal Position: Đặt chế độ ghi kích thước chiếu lên phương ngang. 10. Force to Vertical Position: Đặt chế độ ghi kích thước chiếu lên phương thẳng đứng. 11. True Length Dimensions: Lấy chiều dài thực của đối tượng. Projected Dimension (according to the cursor position) Force Dimension on Element Force to Horizontal Position Force to Vertical Position True Length Dimensions Thaihung_2606@yahoo.com Page 3
- Thái Văn Hùng Giáo trình CATIA V5 iii / c¸c c«ng cô t¹o b¶n vÏ 2d 1/ Sheet ( T¹o kh«ng gian míi cho b¶n vÏ ) Công cụ Sheet dùng để tạo một vùng không gian mới cho bản vẽ. a. Tọa mới một Sheet. Click vào New Sheet trên thanh công cụ (Drawing). Một Sheet mới sẽ xuất hiện trên bản vẽ. Sau khi tạo Sheet: b. Sửa lại một Sheet có sẵn: Trên menu chọn File > Page Setup. Hộp thoại Page Setup xuất hiện. Trong hộp thoại Page Setup ta có thể định dạng lại Sheet vừa tạo. c. Xóa một Sheet: Click chuột phải lên Sheet tạo thành trên Specification Tree, chọn Delete. 2/ Frame ( ChÌn khung tªn vμo b¶n vÏ ) Trên menu chọn Edit > Background. Click vào Frame Creation trên thanh công cụ Drawing. Hộp thoại Insert Frame and Title Block xuất hiện. Thaihung_2606@yahoo.com Page 4
- Thái Văn Hùng Giáo trình CATIA V5 Chọn Creation, Click OK để tạo khung tên. Trong khung tên tạo thành chúng ta có thể vẽ hoặc ghi các thông tin tùy ý. Trên menu chọn Edit > Working views để trở lại môi trường thiết kế ban đầu. 3/ Views ( T¹o khung nh×n ) a. Tạo một khung nhìn mới: - Click vào New View trên thanh công cụ Drawing. - Di chuột đến điểm cần tạo View, Click vào vị trí cần tạo trên không gian bản vẽ. - Tiếp tục Click vào New View để tạo các khung nhìn khác. Từ khung nhìn đang được kích hoạt là Front View ta có thể tạo các khung nhìn: Top View, Botton View, Left View, Right View, Isometric View. Thaihung_2606@yahoo.com Page 5
- Thái Văn Hùng Giáo trình CATIA V5 - Để kích hoat một khung nhìn ta Double Click vào khung nhìn đó. Khung nhìn được kích hoạt sẽ có khung màu đỏ trên màn hình. 4/ Views Plane ( MÆt ph¼ng nh×n ) - Kích hoạt khung nhìn cần thay đổi mặt phẳng nhìn bằng cách Double Click lên khung nhìn đó. - Click vào View Plane Definition trên thanh công cụ Multi View - Hộp thoại View Plane Definition xuất hiện. - Trong hộp thoại View Plane Definition ta nhập các thông số cho hai véc tơ chỉ phương của mặt phẳng nhìn. - Click OK để đóng hộp thoại. 5/ Folding Line ( T¹o c¸c ®−êng dãng ) (Mở file: IntDrafting_Views_FoldingLines.CATDrawing) - Trước khi tạo các đường dóng cần kích hoạt khung nhìn đang chuẩn bị dùng để vẽ. Thaihung_2606@yahoo.com Page 6
- Thái Văn Hùng Giáo trình CATIA V5 - Click chuột phải lên khung nhìn mà ta cần tạo các đường dóng từ nó, chọn object ->Show folding Lines. 6/ Multiple View Projection ( T¹o c¸c h×nh chiÕu phô dùa vμo h×nh chiÕu ®øng) (Mở file: Combivu_views01.CATDrawing) Để hiểu rõ lệnh này chúng ta sẽ tìm hiểu hai ví dụ sau: VD1. Tạo đường tròn trên hình chiếu cạnh Right View. - Kích hoạt Right View. - Click vào Multiple View Projection trên thanh công cụ Multi View. - Click vào cung tròn trên hình chiếu đứng (Front View) để xác định mặt phẳng chiếu. - Click vào đường tròn trên hình chiếu bằng (Top View) để xác định đối tượng chiếu. VD2: Tạo hình chiếu trục đo (Isometric View). - Kích hoạt Isometric View. - Chọn toàn bộ các đối tượng nét liền trên hình chiếu đứng (Front View) làm đối tượng chiếu. - Click vào Multi View Projection . Thaihung_2606@yahoo.com Page 7
- Thái Văn Hùng Giáo trình CATIA V5 - Chọn cạnh dưới của hình chiếu bằng (Top View) để xác định mặt phẳng chiếu. - Làm tương tự với các cạnh còn lại. 7/ 2D component ( C¸c bé phËn t¹o thμnh b¶n vÏ 2D ) Khi thay cần thể hiện một phần của đối tượng trong bản vẽ ta chỉ cần thay đổi đường bao ngoài của View. - Click chuột phải vào View, chọn Properties. Thaihung_2606@yahoo.com Page 8
ADSENSE
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
Thêm tài liệu vào bộ sưu tập có sẵn:
Báo xấu
LAVA
AANETWORK
TRỢ GIÚP
HỖ TRỢ KHÁCH HÀNG
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn