intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo trình Hàn tự động dưới thuốc (Nghề: Hàn - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng nghề Xây dựng

Chia sẻ: Lạc Vũ Chi | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:43

19
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Giáo trình Hàn tự động dưới thuốc (Nghề: Hàn - Cao đẳng) được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp học viên trình bày được nguyên tắc vận hàn của máy hàn tự động dưới lớp thuốc; nhận biết đầy đủ các thuốc hàn, que hàn dùng trong hàn tự động dưới lớp thuốc bảo vệ; tính toán chế độ hàn phù hợp với chiều dày, tính chất của vật liệu và kiểu liên kết hàn;... Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo trình Hàn tự động dưới thuốc (Nghề: Hàn - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng nghề Xây dựng

  1. BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ XÂY DỰNG GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN/MÔN HỌC: HÀN TỰ ĐỘNG DƯỚI THUỐC NGÀNH/NGHỀ: HÀN TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG (Ban hành kèm theo quyết định số: …. /QĐ … ngày … tháng … năm … của Hiệu trưởng) Quảng Ninh, năm 2019
  2. TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nội bộ nên các nguồn thông tin có thể được phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. 1
  3. LỜI GIỚI THIỆU Trong những năm gần đây, với nhu cầu công nghiệp hoá hiện đại hoá dạy nghề đó có những bước tiến nhằm thay đổi chất lượng dạy và học, để thực hiện nhiệm vụ đào tạo nguồn nhân lực kỹ thuật trực tiếp đáp ứng nhu cầu xã hội. Cùng với sự phát triển của khoa học công nghệ trên thế giới, lĩnh vực cơ khí chế tạo nói chung và ngành Hàn ở Việt Nam nói riêng đó có những bước phát triển đáng kể. Chương trình khung quốc gia nghề hàn đó được xây dựng trên cơ sở phân tích nghề, phần kỹ thuật nghề được kết cấu theo các mô đun. Để tạo điều kiện thuận lợi cho các cơ sở dạy nghề trong quá trình thực hiện, việc biên soạn giáo trình kỹ thuật theo các mô đun đào tạo nghề là cấp thiết hiện nay. Mô đun: Hàn tự động dưới lớp thuốc là mô đun đào tạo nghề được biên soạn theo hình thức tích hợp lý thuyết và thực hành. Trong quá trình thực hiện, nhóm biên soạn đã tham khảo nhiều tài liệu công nghệ hàn trong và ngoài nước, kết hợp với kinh nghiệm trong thực tế sản xuất. Mặc dù đó có nhiều cố gắng, nhung không tránh khỏi những khiếm khuyết, rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của độc giả để giáo trình được hòan thiện hơn. Xin chân thành cảm ơn! ….. ngày tháng năm 2017 Nhóm biên soạn 2
  4. MỤC LỤC BÀI 1: VẬN HÀNH THIẾT BỊ HÀN TỰ ĐỘNG DƯỚI THUỐC (SAW) ........... 6 1. Kết nối thiết bị hàn tự động: .............................................................................. 6 2. Chọn chế độ hàn tự động: .................................................................................. 7 3. Vận hành máy hàn tự động dưới lớp thuốc: ...................................................... 7 4. Sử dụng máy hàn tự động dưới lớp thuốc: ........................................................ 8 5. Các sự cố thường gặp, công tác an toàn lao động và vệ sinh phân xưởng khi hàn tự động dưới lớp thuốc: .................................................................................. 8 6. Sử lý các sự cố của máy hàn tự động. ............................................................. 10 BÀI 2: HÀN SAW GIÁP MỐI VỊ TRÍ 1G ............................................................ 11 1. Chuẩn bị thiết bị, dụng cụ, vật liệu nghề hàn: ................................................. 11 2. Chuẩn bị và làm sạch phôi hàn:....................................................................... 11 3. Gá đính phôi hàn: ............................................................................................ 11 4. Đặt chế độ hàn giáp mối .................................................................................. 12 5. Kỹ thuật hàn mối hàn giáp mối vị trí 1G: ....................................................... 19 6. Sửa chữa các khuyết tật: .................................................................................. 23 7. Kiểm tra đánh giá chất lượng mối hàn: ........................................................... 24 BÀI 3: HÀN SAW MỐI HÀN GÓC VỊ TRÍ 2F .................................................... 27 1. Chuẩn bị thiết bị, dụng cụ, vật liệu hàn: .......................................................... 27 2. Chuẩn bị, làm sạch phôi hàn: .......................................................................... 27 3. Gá đính phôi hàn: ........................................................................................... 27 4. Đặt chế độ hàn góc (2F): ................................................................................. 28 5. Kỹ thuật hàn mối hàn giáp mối vị trí 2F: ........................................................ 29 6. Sửa chữa các khuyết tật: .................................................................................. 32 7. Kiểm tra đánh giá chất lượng mối hàn: ........................................................... 33 BÀI 4: HÀN ĐẮP MẶT PHẲNG .......................................................................... 35 1. Chuẩn bị thiết bị, dụng cụ, vật liệu nghề hàn: ................................................. 35 2. Chuẩn bị và làm sạch phôi hàn:....................................................................... 35 3. Gá đính phôi hàn: ............................................................................................ 36 4. Tính toán chế độ hàn đắp mặt phẳng............................................................... 36 5. Kỹ thuật hàn mối hàn giáp mối vị trí 1G: ....................................................... 38 6. Sửa chữa các khuyết tật: .................................................................................. 39 7. Kiểm tra đánh giá chất lượng mối hàn: ........................................................... 40 3
  5. CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN Tên mô đun: HÀN TỰ ĐỘNG DƯỚI THUỐC Mã số mô đun: MĐ24 Thời gian thực hiện mô đun: 60 giờ; (Lý thuyết: 10giờ; Thực hành: 46 giờ; Kiểm tra: 04 giờ ) I. Vị trí, tính chất của mô đun: - Vị trí: Mô đun chuyên ngành - Tính chất: Là mô đun chuyên ngành tự chọn. II. Mục tiêu của mô đun: - Kiến thức: + Trình bày được nguyên tắc vận hàn của máy hàn tự động dưới lớp thuốc. + Nhận biết đầy đủ các thuốc hàn, que hàn dùng trong hàn tự động dưới lớp thuốc bảo vệ. + Tính toán chế độ hàn phù hợp với chiều dày, tính chất của vật liệu và kiều liên kết hàn. + Trình bày được kỹ thuật hàn tự động dưới lớp thuốc bảo vệ ở các liên kết hàn khác nhau. - Kỹ năng: + Vận hành, sử dụng máy hàn tự động dưới lớp thuốc bảo vệ thành thạo. + Chuẩn bị phôi hàn sạch, đúng kích thước đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật + Gá phôi hàn chắc chắn, đúng kích thước. + Hàn các mối hàn giáp mối, mối hàn góc, hàn đắp trục, hàn đắp mặt phẳng đảm bảo độ sâu ngấu, không rỗ khí ngậm xỉ, ít biến dạng. + Kiểm tra đánh giá đúng chất lượng mối hàn. + Thực hiện tốt công tác an toàn và vệ sinh phân xưởng. - Năng lực tự chủ và chủ và chịu trách nhiệm: Có ý thức tự giác, tính kỷ luật cao, tinh thần trách nhiệm trong công việc, có tinh thần hợp tác giúp đỡ lẫn nhau, tính cẩn thận tỷ mỉ, ý thức tiết kiệm vật liệu, an toàn cho người và thiết bị khi thực tập. Làm việc trong các cơ sở sản xuất cơ khí với đầy đủ kiến thức và kỹ năng hàn cơ bản. III. Nội dung của môn học/mô đun: 4
  6. Số Thời gian (giờ) TT Tên các bài trong mô đun Tổng Lý Thực Kiểm số thuyết hành tra 1 Bài 1: Vận hành sử dụng thiết bị hàn tự 8 2 6 động dưới thuốc. 2 Bài 2: Hàn giáp mối ở vị trí (1G) 20 3 15 2 3 Bài 3: Hàn mối hàn góc ở vị trí (2F) 16 2 14 4 Bài 4: Hàn đắp mặt phẳng. 16 3 11 2 Cộng 60 10 46 4 5
  7. BÀI 1: VẬN HÀNH THIẾT BỊ HÀN TỰ ĐỘNG DƯỚI THUỐC (SAW) A. Mục tiêu: - Nêu được nguyên tắc vận hành máy hàn tự động dưới lớp thuốc bảo vệ. - Nhận biết đúng các núm chức năng điều khiển máy như: điều chỉnh dòng hàn, điện áp hàn, tốc độ đẩy dây hàn, quá trình hàn liên tục không liên tục. - Lắp dây hàn, chuẩn đầu dây hàn đảm bảo yêu cầu kỹ thuật. - Tính toán, đặt chế độ hàn phù hợp với chiều dày, tính chất của vật liệu và kiểu liên kết hàn. - Vận hành, sử dụng thiết bị hàn tự động dưới lớp thuốc thành thạo đúng quy trình. - Sử lí an toàn một số sai hỏng thông thường khi vận hành, sử dụng máy hàn tự động dưới lớp thuốc. - Rèn luyện tính cẩn thận, làm việc độc lập, sáng tạo, đảm bảo an toàn cho người và thiết bị. B. Nội dung: 1. Kết nối thiết bị hàn tự động: Thiết bị hàn - Đấu nối nguồn điện vào máy hàn, bật công tắc kiểm tra nguồn điện đó vào máy hàn chưa. - Đấu nối các dây dẫn từ máy hàn vào xe hàn và hộp điều khiển. - Bật công tắc kiểm tra các đèn báo của hộp điều khiển đó có điện chưa. - Đặt xe hàn lên ray, lắp cuộn day hàn và đổ thuốc vào phễu. 6
  8. 2. Chọn chế độ hàn tự động: Bảng điều khiển của xe hàn - Điều chỉnh chế độ hàn tự động . - Điều chỉnh cực hàn. - Điều chỉnh cường độ dòng điện hàn. - Điều chỉnh hiệu điện thế hàn. - Điều chỉnh tốc độ hàn. - Điều chỉnh kim dẫn hướng. 3. Vận hành máy hàn tự động dưới lớp thuốc: Nguyên tắc vận hành: - Khởi động máy được tiến hành khi các yêu cầu an toàn đã được kiểm tra mới được đóng cầu dao điện cho máy hàn; - Việc chuyển đổi phương pháp hàn như hàn SAW, GMAW….chỉ được phép thực hiện khi máy không có tải (khi không hàn); - Không thực hiện đồng thời các phương pháp hàn một lúc, căn cứ vào dòng hàn khi chọn chế độ hàn để lựa chọn thời gian % của chu kỳ hàn (100%; 50%; 60%) 7
  9. Tiến hành hàn * Kiểm tra các thiết bị: - Nguồn điện, đầu hàn và vị trí các công tắc tay gạt. - Bộ thu hồi chất trợ dung (Thuốc hàn) - Thanh dẫn hướng 4. Sử dụng máy hàn tự động dưới lớp thuốc: Sau khi đó hồn tất các bước trên, đặt tấm tôn, xoay mỏ hàn tới vị trí tấm tôn bật máy: - Chọn chế độ hàn - Cắt đầu của dây hàn. - Điều chỉnh hệ thống dẫn hướng. - Mở phễu thuốc. - Bật chế độ hàn và tiến hành hàn 5. Các sự cố thường gặp, công tác an toàn lao động và vệ sinh phân xưởng khi hàn tự động dưới lớp thuốc: * Các sự cố thường gặp: Sự cố thường gặp Nguyên nhân Khắc phục 1. Không có đèn nguồn. Hỏng đèn hoặc tiếp xúc Mở vỏ đèn DH-16 kém. Đứt dây Sửa chữa Đứt cầu chì hoặc tiếp xúc Sửa chữ kém. 2. Không khởi động Nót AN1 tiếp xúc kém. Thay AN1 được. Nót thường đóng. Thay AN2 AN2 tiếp xúc kém Thay điểm đấu dây Thay điều khiển kép kín JC 8
  10. Thay cầu chì FU2 3. Sau khi khởi động thì Thay AN2 (LA19). không dừng được. Thay điểm đánh lửa. 4. Sau khi khởi động thì Mất pha, và kiểm tra 3 Thay đổi điểm đánh điện áp lên cực đại điểm đánh lửa JC đó chắc lửa. 220V hoặc 40V. chắn chưa. 5. Khó giảm điện áp ra Hỏng IC9 (( A741) Thay (A741 hoặc Hỏng IC8 trên bảng LM324, chú ý khi là mạch. việc với ổ cắm. 6. Chỉ 10V sau khi khởi Không có điện thế trên Sửa công tắc hoặc động, hỏng không đầu ra của RP1, có thể do mạch điện hỏng điều chỉnh được RP1. JG-4 mở không đủ hoặc đầu nối 3 của RP1 tiếp Thay đổi toàn bộ xúc kém. IC6, 7, 8 trên LM324 mạch in có vấn đề. 7. Sau khi bật nguồn, LM324 trên mạch in Thay toàn bộ LM324 đèn sáng nhưng hỏng và mất tín hiệu. không có điện áp ra. R22 cháy Thay điện trở RJ-2W- Một phía của mạch điện 6.8 điện áp không đổi Thay đổi tụ điện (CD11- 7815,7915 trên mạch in 50V-470(F) và hai trong bị hỏng ( hiện thời có điện 3 đầu nối của mạch điện áp trên cả hai phía) có điện áp không đổi. 8. Điện áp đầu ra không Mạch in bị hỏng Thay bo mạch bình thường 9. Điện áp không giảm ( A741 trên bảng mạch Thay khi hàn hỏng 10. Không điều chỉnh Hai dây của 21,23 trên Sửa được dòng bảng mạch bị đứt 11. Điện áp không ổn C24 trên bảng mạch bị Thay C24:2.µ F (160) định hỏng, dây số 10 bị đứt Sửa dây số 10 12. Khói khi hàn Dòng quá lớn và cáp bị Giảm dòng xuống dưới nóng lên 1000A ( ứng với chu kỳ làm việc yêu cầu) Đóng và tắt nguồn Các sự cố khác Không xác định Liên lạc với nhà sản xuất 9
  11. 6. Sử lý các sự cố của máy hàn tự động. - Đề phòng điện giật. + Điện giật ảnh hưởng trực tiếp tới an toàn tính mạng của con người trong quá trình hàn. Khi bất cẩn, người công nhân chạm vào vật bằng kim loại mang điện thì nó có thể gây ra chết người hoặc để lại thương tật rất nặng. + Đặc biệt chú ý vấn đề an toàn cho công việc điện chiếu sáng trong quá trình làm việc. - An toàn khi sử dụng thiết bị. + Tất cả các thiết bị sử dụng trong quá trình phải được kiểm định an toàn. + Đặc biệt chú ý vấn đề an toàn cho công việc điện chiếu sáng trong quá trình làm việc. 10
  12. BÀI 2: HÀN SAW GIÁP MỐI VỊ TRÍ 1G A. Mục tiêu: - Nêu được quy trình hàn giáp mối ở vị trí (1G) - Nhận biết chính xác các loại dây hàn, thuốc hàn. - Chuẩn bị thiết bị, dụng cụ hàn đầy đủ an toàn. - Chuẩn bị phôi hàn đúng kích thước, đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật. - Chọn chế độ hàn phù hợp chiều dày, tính chất vật liệu và kiểu liên kết hàn. - Gá phôi hàn chắc chắn, đúng kích thước. - Thực hiện hàn mối hàn giáp mối ở vị trí (1G) đảm bảo độ sâu ngấu không rỗ khí, ngậm xỉ, không cháy cạnh, ít biến dạng kim loại cơ bản. - Kiểm tra đánh giá đúng chất lượng mối hàn. - Thực hiện tốt công tác an toàn lao động và vệ sinh phân xưởng. B. Nội dung 1. Chuẩn bị thiết bị, dụng cụ, vật liệu nghề hàn: 1.1. Thiết bị: - Máy hàn tự động dưới lớp thuốc (kết nối sẵn) - Thuốc hàn 1.2. Dụng cụ: Chuẩn bị các dụng cụ phụ trợ dùng trong hàn tự động dưới lớp thuốc: Kìm cắt dây, Kìm rèn, găng tay bảo hộ, búa gõ xỉ..... 2. Chuẩn bị và làm sạch phôi hàn: - Chuẩn bị phôi hàn thép tấm CT3 hoặc tương đương có chiều dày 10÷20 (mm) - Chuẩn bị dây hàn Φ 2,5÷5 mm. 3. Gá đính phôi hàn: 3.1. Cắt và gia công phôi: - Cắt phôi đúng kích thước - Nắn phẳng, mài ba via, vệ sinh sạch sẽ phôi 11
  13. 3.2. Gá phôi: Tâm lót là kim loaị tương ứng với kim loại vật hàn. Kim loại nóng chảy vào tấm lót, khi đó tấm lót được gọi là tấm vĩnh cửu. Nếu chỉ lót tạm thời tấm này được loại bỏ sau khi hàn Khoảng mở đáy thích hợp được dùng để đảm bảo độ ngấm sâu hoàn toàn, khoảng này thường 1.6 – 4.8 mm tùy theo chiều dày mối ghép hàn. Gá phôi đúng vị trí hàn đảm bảo chắc chán 4. Đặt chế độ hàn giáp mối 4.1. Chế độ hàn từ một phía cho mối hàn giáp mối: Để đạt được độ ngấu sâu hoàn toàn cho các mối hàn kim loại tấm , thường phải sử dụng tấm lót tạm thời hay tấm lót vĩnh cửu . Mối ghép thường được hoàn tất bằng một đường hàn từ một phía , với tấm lót bằng đồng có thể có thể hàn giáp mối không vát cạnh các thông số của quy trình được nêu bảng sau . Bảng 1: Chế độ hàn SAW với mối hàn giáp mối tấm lót đồng Chiều dày kim loại Đường kính Dòng điện (A) Điện áp (V) Tốc độ nền (mm) điện mm/s cực(mm) 1.6 2.4 350 33 50 2.0 2.4 400 24 42 2.4 3.2 500 30 40 3.6 3.2 650 31 30 - Sự bố trí tấm lót bằng thép để hàn giáp mối như sau : 12
  14. Bảng 2: Chế độ hàn SAW với mối hàn giáp mối tấm lót thép Chiều dày Rãnh đáy Đường kính Dòng điện Điện áp (V) Tốc độ kim loại nền ( (mm ) điện cực (A) mm/s mm) (mm) 1.6 0 -1 3.2 450 25 45 2.0 0-1 3.2 500 27 33 2.4 0-1.6 3.2 550 27 25 3.6 0-1.6 3.2 650 28 20 Các tấm thép với chiều dày đến 12.7 mm khi hàn giáp mối không vát cạnh có thể hàn một đường hàn và lót bằng tấm thép. Đối với các tấm thép dày có thể sử dụng khoảng hở đáy đến 4.8 mm, các thông số quy trình, trình bày b ả n g sau: Bảng 3: Chế độ hàn SAW với mối hàn giáp mối tấm lót thép Chiều dày Rãnh đáy Đường kính Dòng điện Điện áp (V) Tốc độ mm/s kim loại nền ( (mm0 điện cực(mm) (A) mm) 4.8 1.6 5 850 32 15 6.4 3.2 5 900 33 11 9.5 3.2 5.6 950 33 10 12.7 4.8 5.6 1000 34 8 Các tấm có chiều dày 6.4 – 15.9 mm có thể hàn giáp mối không vát cạnh bằng hai đường hàn, mỗi đường trên một mặt đường thứ nhất sử dụng dòng hàn tương đối thấp để làm nền cho đường thứ hai. Điều quan trọng là hai đường phải ngấu sâu vào nhau để tránh sự nóng chảy không hoàn toàn dễ bị ngậm xỉ ở khoảng giữa hai lớp. 13
  15. Các thông số được nêu trên bảng 4 Đườngthứ2 Đườnghànlót Bảng 4. Đường hàn lót. Chiều dày Đường kính Dòng điện (A) Điện áp (V) Tốc độ mm/s kim loại nền điện cực (mm) (mm) 6.4 4.0 475 29 20 9.5 4.0 500 33 14 12.7 5.0 700 35 11 15.9 5.0 900 36 9 Bảng 5 Đường thứ hai. Chiều dày Đường kính Dòng điện(A) Điện áp (V) Tốc độ mm/s kim loại điện cực (mm) nền (mm) 6.4 4.0 575 32 20 9.5 4.0 850 35 14 12.7 5.0 950 36 11 15.9 5.0 950 36 9 Sự hàn một phía thương được áp dụng đối với các kim loại không có khả năng xẩy ra sự quá nhiệt do hàn và các mối hàn không nứt kết tinh . Các kiểu moi hàn một phía với một đường hàn. Các kiểu mối hàn tự động một phía: 1. Giáp mối không khe hở: (H-.a) 2. Giáp mối có tấm lót không tháo (H-b) 14
  16. 3. Giáp mối đệm thuốc: (H –c) 4. Giáp mối đệm đồng: (H -d) 5. Giáp mối đệm đồng thuốc: (H-e) 6. Giáp mối lót băng hàn tay: (H -f) Các mối hàn đệm lót vĩnh viễn (không tháo ra) áp dụng cho tôn dày tới 10 mm, tôn mỏng (4-6 mm) hàn không vát cạnh với khe hở gần như bằng 0. Tấm lót phải làm từ vật liệu có tính hàn tốt dày 3 -6 mm, rộng 40 -50 mm. Khe hở giữa tấm lót và vật hàn không quá 0.5 – 1mm, nếu khe hở lớn có thể sinh ra khuyết tật ở chân mối hàn như ngậm xỉ, nứt, thủng … Phổ biến nhất là hàn tự động một phía có đệm thuốc. Thuốc được ép từ phía dưới của mối ghép nhờ một thiết bị đặc biệt. Đệm thuốc giữ cho kim loại lỏng không bị chảy khỏi bể hàn. Chất lượng của mối hàn trong trường hợp này phụ thuộc vào độ chính xác của gá lắp và sự phân bố điều hòa của thuốc. Nếu đệm thuốc không được ép đủ thì chân mối hàn sẽ bị chảy quá trong khi đó phần mặt thiếu. Đệm thuốc bị ép quá mạnh gây thếu chân mối hàn. Bảng 6. Điều kiện để hàn tự động một phía trên đệm thuốc 15
  17. Chiều dày thép Khe hở Đường Ih ( Uh q Vh m/ Ap lực (mm) (mm) kính dây A) (V) h thuốc hàn (mm) 2 0-1 1.6 120 24- 43. 0.8 3 0 -1.5 2 275 28 5 0.8 3 - 28- 44. 0.8 5 2 300 30 0 1.0-1.5 0- 4 400 25- 70. 1.0 8 2.5 4 - 28 0 1.0-1.5 425 32- 35. 0- 425 34 0 3.5 - 28- 46. 450 30 0 575 30- 34. - 36 0 625 725 - 775 Ap lực tối ưu của đệm thuốc phụ thuộc vào chiều dày thép hàn, kích thước của bể hàn, điều kiện (chế độ) hàn..vv…Trong thực tế áp lực này được xác định bằng thực nghiệm. Khi hàn một phía trên đệm thuốc công tác chuẩn bị hàn đòi hỏi cao hơn hàn hai phía hoặc hàn một phía nhưng đệm cố định hoặc hàn lót hồ quang tay. Khi hàn tôn mỏng (2-8 mm) đệm thuốc được ép bằng cách chất thêm tải trọng trên các tấm tôn hoặc bằng thiết bị ép điện từ. 16
  18. Bảng 7. Điều kiện hàn một phía, một và hai hồ quang trên đệm đồng – Thuốc. Chế độ hàn Khoả ng Phương Kích thước rãnh Chieu cách pháp hàn (mm) dày thé Ih (A) Uh q Vh giữa các p(m (V) (m/ điện cực, m) h) mm Hàn 6 660 33 27 - dưới 10 840 38 25 - lớp 14 930 40 24 - thuốc một hồ quang 12 1- 38 36 100 930 45 16 2- 38 Hàn 720 48 30 110 dưới 19 1 - 38 lớp 930 43 27 110 thuốc 20 2 - 35 hai hồ 780 45 30 120 quang 25 1 - 35 960 48 27 120 32 2 - 35 24 130 780 36 1- 37 1200 55 22 130 40 2- 37 850 55 21 130 1- 1230 2- 930 1- 1350 2- 1100 1- 1380 17
  19. Ghi chú: 1/ Đường kính dây hàn 2/ Các số 1 và 2 ở cột Ih chỉ chế độ hàn cho hồ quang thứ nhất và thứ hai. Bảng 8: Bảng điều kiện hàn tự động một phía ba hồ quang trên đệm đồng – Thuốc. Chiều dày thép Chế độ hàn Vh (m/h) (mm) Ih (A) Uhq (V) 25 1-1500 35 42 2-1140 45 3-1050 50 1-1450 35 32 2-1200 45 36 3-1200 50 1-1550 35 33 36 2-1230 45 3-1260 50 1-1550 35 38 2-1300 45 33 3-1320 50 Ghi chú: 1, 2, 3 là chế độ hàn cho hồ quang thứ nhất, thứ hai, thứ ba. Khe hở 1 -2.5 mm. Để nhận được mối hàn chất lượng cao với chân mối hàn điều hòa và ổn định, sự hàn một phía được thực hiện trên đệm đồng - thuốc hoặc đệm đồng cần lưu ý rằng trong trường hợp này chất lượng cao của mối hàn chỉ được đảm bảo khi đệm áp chặt vào thép hàn và khe hở giữa các tấm thép đồng đều. Sự hàn trên đệm đồng - Thuốc cho phép tăng cường độ dòng điện, tăng tốc độ hàn và có thể hàn với hai, ba dây hàn cùng môt lúc. Đệm đồng dùng cho hàn tự động một phía là các tấm đồng dài, với chiều rộng 120 mm dày 12 mm có rãnh. Tấm đệm loại này không cần làm mát bằng nước, thuốc hàn được rải đều một lớp dày khoảng 5 mm nhằm ngăn ngừa hồ quang tác động trực tiếp lên đồng. Nhờ ứng dụng các loại đệm với các loại thuốc hàn có tính tạo dáng tốt 18
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
5=>2