intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo trình Hệ thống máy lạnh công nghiệp 1 (Nghề: Kỹ thuật máy lạnh và điều hòa không khí - Trình độ CĐ/TC): Phần 1 - Trường Cao đẳng Nghề An Giang

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:70

22
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Giáo trình Hệ thống máy lạnh công nghiệp 1 gồm các nội dung chính như: Máy nén lạnh; Các thiết bị bảo vệ trong hệ thống lạnh; Chuỗi an toàn trong hệ thống; Hạn chế dòng khởi động máy nén; Điều khiển máy nén lạnh. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo trình Hệ thống máy lạnh công nghiệp 1 (Nghề: Kỹ thuật máy lạnh và điều hòa không khí - Trình độ CĐ/TC): Phần 1 - Trường Cao đẳng Nghề An Giang

  1. UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH AN GIANG TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ AN GIANG GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN:HỆ THỐNG MÁY LẠNH CÔNG NGHIỆP 1 TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG, TRUNG CẤP Ban hành theo Quyết định số 630/QĐ-CĐN ngày 05 tháng 04 năm 2022 của Hiệu trưởng trường Cao đẳng nghề An Giang Tác giả: Văng Minh Khoa Năm ban hành: 2022
  2. GIÁO TRÌNH MÔN HỌC HỆ THỐNG MÁY LẠNH CÔNG NGHIỆP 1 (Lƣu hành nội bộ)
  3. LỜI GIỚI THIỆU Quyển giáo trình này là sự nối tiếp cho sinh viên đã học các mô đun trước như lạnh căn bản, lạnh dân dụng…Và là nền tản để sinh viên học tập ở các mô đun nâng cao và thực tập sản xuất. Quyển giáo trình này giới thiệu về các sơ đồ hệ thống lạnh, sơ đồ mạch điện trong thực tế như kho lạnh, bể đá cây; cách vận hành bảo dưỡng và sửa chữa, nhằm trang bị cho sinh viên ngành kỹ thuật máy lạnh và điều hòa không khí những kiến thức, kỹ năng cần thiết ứng dụng trong thực tế. Xin trân trong cảm ơn Quý thầy cô trong bộ môn Điện lạnh Trường cao đẳng nghề An Giang đã hổ trợ để hoàn thành được quyển giáo trình này.Cuốn sách chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót, chúng tôi mong nhận được các ý kiến đóng góp để giáo trình được chỉnh sửa và hoàn thiện hơn. An Giang, ngày…..tháng…. năm 2021 Biên soạn Văng Minh Khoa 1
  4. MỤC LỤC ĐỀ MỤC Trang Lời giới thiệu .................................................................................................................. 1 Mục lục ........................................................................................................................... 2 Chƣơng trình mođun hệ thống máy lạnh công nghiệp 1 ........................................... 3 Bài 1: Máy nén lạnh ...................................................................................................... 5 Bài 2: Các thiết bị bảo vệ trong hệ thống lạnh ......................................................... 30 Bài 3: Chuỗi an toàn trong hệ thống ......................................................................... 35 Bài 4: Hạn chế dòng khởi động máy nén .................................................................. 38 Bài 5: Điều khiển máy nén lạnh ................................................................................. 43 Bài 6: Hệ thống lạnh máy đá ...................................................................................... 46 Bài 7: Hệ thống lạnh kho trữ đông ............................................................................ 69 Bài 8: Vận hành, sửa chữa hệ thống lạnh công nghiệp ........................................... 98 Bài 9: Hệ thống lạnh cấp đông hai cấp nén ............................................................ 125 Tài liệu tham khảo ..................................................................................................... 147 2
  5. CHƢƠNG TRÌNH MÔ ĐUN Tên mô đun: HỆ THỐNG MÁY LẠNH CÔNG NGHIỆP 1 Mã mô đun: MĐ 24 Thời gian thực hiện mô đun: 165 giờ (Lý thuyết: 29 giờ, thực hành, thí nghiệm, thực tập: 116 giờ, kiểm tra: 20 giờ). I. VỊ TRÍ TÍNH CHẤT CỦA MÔ ĐUN 1. Vị trí: Là môn học kỹ thuật chuyên ngành, chuẩn bị kiến thức cần thiết cho học sinh trước khi ra trường. 2. Tính chất: Áp dụng các kiến thức đã học để ứng dụng trong thực tế. II. MỤC TIÊU CỦA MÔ ĐUN 1. Về kiến thức: Trình bày nguyên lý làm việc của các hệ thống máy lạnh Công nghiệp. 2. Về kỹ năng: Lắp đặt được mạch điện điều khiển hệ thống máy lạnh Công nhiệp 3. Về năng lực tự chủ và trách nhiệm: Có khả năng tự sắp xếp, tính toán chính xác theo yêu cầu. III. NỘI DUNG MÔ ĐUN 1. Nội dung tổng quát và phân bố thời gian: Thời gian (giờ) Thực hành, thí TT Tên chƣơng, mục Tổng Lý nghiệm, Kiểm tra số thuyết thảo luận, bài tập 1 Bài 1: Máy nén lạnh 12 2 6 4 2 Bài 2: Các thiết bị bảo vệ trong hệ 8 2 6 thống lạnh 3 Bài 3: Chuỗi an toàn trong mạch 8 2 6 điều khiển 4 Bài 4: Hạn chế dòng khởi động 16 4 8 4 máy nén lạnh 5 Bài 5: Điều khiển máy nén lạnh 12 2 6 4 6 Bài 6: Hệ thống lạnh nhà máy sản 16 4 12 xuất nước đá cây 7 Bài 7: Hệ thống lạnh cấp đông hai 20 4 12 4 cấp nén 8 Bài 8: Hệ thống lạnh kho bảo quản 16 4 12 đông 9 Thực tập doanh nghiệp 48 44 4 10 Bài 9: Vận hành, sửa chữa, bảo dưỡng hệ thống lạnh 8 4 4 công nghiệp 3
  6. 11 Ôn tập 1 1 Cộng 165 29 116 20 IV. NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ 1. Nội dung: - Kiến thức: Trình bày được nguyên lý làm việc của các hệ thống máy lạnh công nghiệp. - Kỹ năng: Lắp đặt được các mạch điện trong hệ thống máy lạnh công nghiệp. - Năng lực tự chủ và trách nhiệm: Học tập nghiêm túc và cẩn thận tỉ mỉ trong quá trình tính toán. 2. Phương pháp: Học sinh làm kiểm tra theo nội dung môn học, đánh giá thang điểm 10đ V. HƢỚNG DẪN THỰC HIỆN MÔ ĐUN 1. Phạm vi áp dụng mô đun: Ứng dụng lắp mạch điện trong thực tế. 2. Hướng dẫn về phương pháp giảng dạy, học tập mô đun: - Đối với giáo viên, giảng viên: Hướng dẫn, giảng dạy theo phương pháp tập trung - Đối với người học: Theo hướng dẫn và tự học, tìm hiểu tài liệu trên internet 3. Những trọng tâm cần chú ý: 4. Tài liệu tham khảo: Tự động hóa hệ thống lạnh - Nguyễn Đức Lợi- NXB Khoa học kỹ thuật 4
  7. Bài 1: MÁY NÉN LẠNH Mục tiêu: - Biết được cấu tạo các loại máy nén lạnh; - Tháo lắp và vận hành được máy nén lạnh. Nội dung bài: 1. Tháo máy 1.1. Ngƣng vận hành Có 2 lý do để tháo máy : Một là kiểm tra định kỳ, hai là sửa chữa. 1.1.1. Kiểm tra định kỳ Nói chung, kiểm tra định kỳ được hoạch định nhằm giới hạn thời gian chết của máy nén và để bảo trì và kiểm tra an toàn. Nó phải đảm bảo vận hành thông suốt ít nhất cho tới thời kỳ kiểm tra kế tiếp nên một số chi tiết được thay thế hay là sửa chữa. Trước tiên, cho máy ngừng và môi chất lạnh bên thấp áp được tập trung lại trong bình chứa dịch. Nếu mỗi một đơn vị trong hệ thống nhiều máy nén được lần lượt kiểm tra thì giống như ngừng tạm ngừng vận hành tạm thời ... đóng van chặn hút ,tháo môi chất lạnh ra khỏi các-te. Sau khi ngừng máy, đóng van chặn xả để cho gas trong cụm xả thoát qua bên thấp áp qua đường ống tuần hoàn. Nếu máy nén có mạch điều khiển tự động hoạt động bằng áp suất hút để giảm tải, ngừng máy chẳng hạn phải chuyển mạch này sang mạch không tự động hay làm mạch tắt (short or circuit). Nếu amôniắc còn sót lại sẽ gây mùi khó chịu. Vì vậy cố xả cho thật sạch. Nếu là Frêon, giảm áp suất từ từ cho tới 0 kg/cm2 rồi ngừng lại. Chờ một lúc áp suất lại lên, làm lại thao tác này vài lần cho đến khi áp suất không lên nữa. 1.1.2. Sửa chữa Khi cần tháo ra sửa vì có sự cố phải ngừng máy nén lại giống như đã nói ở trước nếu có thời gian. Trong trường hợp không có thời gian thì ngừng lại ngasy khi thấy hiện tượng bất thường. Tuy nhiên khi ngừng máy nén lại không được quên điều chỉnh van cho đúng nếu không nó có thể làm thiết bị ở tình trạng nguy hiểm hơn. 1.1.3. Tháo môi chất lạnh Gas Amôniắc phải được xả vào trong nước. Nước có thể hấp thụ một thể tích hơn nó 600 lần nên chỉ một bình chứa nhỏ cũng có thể hấp thụ một lượng gas lớn. Trong trường hợp này, nhớ cẩn thận đừng để nước lọt vào trong máy nén. Nếu môi chất lạnh là Frê-on thì có thể xả vào trong không khí nhưng nếu ở chổ không thông gió phải dùng ống xả ra ngoài cửa. Gas frê-on nặng hơn không khí nên đọng laị dưới sàn làm cho không thể dùng đèn cò để kiểm tra được. Nếu bị ngập dịch nặng nên phế bỏ cả môi chất lạnh và dầu vào một bình chứa. 5
  8. 1.2. Chuẩn bị tháo a. Khi máy nén ngừng lại, các te ở tình trạng chân không nên cần được đưa đến áp suất không khí. Tháo dầu trong các te qua van xả dầu bằng cách tháo nút cho dầu qua lổ nhòm, cũng có thể tháo qua đường ống của đồng hồ thấp áp. Nếu máy nén được trang bị bằng một hệ thống cấp dầu tự động thì đừng quên đóng tất cả các van của hệ thống này lại. Thao tác này cũng áp dụng đối với bộ phân ly dầu kiểu tự động khi cho dầu về. b. Trong khi tháo cần tắt tất cả các công tắc điện. c. Tháo nước ra khỏi áo nước. Vòi xả nằm bên hông các te và dưới bộ tản dầu. d. Mở dây belt hay khớp nối và tháo mặt bích và puly như hình 1.1 & 1.2. e. Cả puly và khớp bích được tháo ra trên phía máy nén, nới lỏng một chút là tháo được. Hình 1.1: Cách tháo puly Hình 1.2 : Trục khuỷu đã tháo puly 1.3. Những điều chú ý khi tháo Hình 1.3 : Hệ thống đƣờng ống nƣớc giải nhiệt tiêu chuẩn a. Dụng cụ phải luôn luôn giữ sạch sẽ. 6
  9. b. Các phụ tùng đã tháo được lau chùi sạch sẽ và xếp thứ tự ngăn nắp trên bàn để khỏi bị trầy trụa. c. Dùng cồn, xăng hay dầu nhẹ để rửa sạch các phụ tùng. Cũng có thể dùng dầu máy lạnh đã được làm nóng (45 đến 500C). Sau khi rửa sạch, bôi một lớp dầu máy lạnh lên trên mặt. Các phụ tùng có thể bị rỉ sét nếu không có một lớp dầu bảo vệ. d. Trước khi lắp lại, cần chùi sạch các phụ tùng này bằng hơi nén, miếng xốp hay bằng một miếng vải sạch. Tránh dùng giẻ lau vì những sơ vải có thể làm tắc nghẽn ống dầu. e. Khi lắp miếng đệm nên quét dầu máy lạnh có trộn bột than (graphite) hay một lớp bao bì không khô lên một mặt để lần tới tháo ra dễ dàng. f. Khi tháo xy lanh, mỗi bộ xy lanh nên để riêng theo thứ tự. Cẩn thận đừng để lẫn thanh truyền. 1.4. Tháo đƣờng ống nƣớc a. Hệ thống đường ống nước giải nhiệt tiêu chuẩn được minh họa ở hình 1.3. b. Các model sử dụng trên bờ dùng ống ny lông, vì thế nên tháo lỏng đai giữ ống ra. c. Các moden dùng dưới tàu dùng ống sắt nên tháo bích ra. 1.5. Tháo nắp máy a. Có 2 loại nắp máy: một loại có áo nước (water jacket) và một loại không có. b. Đối với máy nén moden WB, trước tiên thay 2 bu lông đối xứng bằng 2 bu lông dài ở trong hộp đồ nghề, rồi tháo lỏng tất cả các bu lông khác ra, nắp sẽ bung lên do sức đẩy của lò xo. Cuối cùng tháo lỏng 2 bu lông dài cho đến khi lò xo hết dãn rồi tháo nắp ra. c. Nếu miếng đệm (gassket) dính chặt vào thân hay nắp máy, lúc vừa nới lỏng 2 bu lông cuối cùng, dùng một cái vồ gổ gõ vào bên nắp máy hay dùng một cái đục dẹp (felt chisel) hoặc tuốc-nơ-vít để nậy ra. Nhớ cẩn thận đừng để làm gãy miếng đệm. Hình 1.4 : Nắp áo nƣớc, model WB Hình 1.5 : Sau khi tháo nắp 1.6. Tháo lò xo giảm xung (head spring) 7
  10. Như hình 1.5, lò xo giảm xung nằm ép giữa mặt sau nắp máy và cụm van xả và được định vị bằng ổ đỡ (seat) của vòng cách (cage). Có thể dùng tay lấy ra dễ dàng. Tuy nhiên khi có than... bám vào thì cụm van xả cũng theo ra luôn. Chú ý chỉ lấy lò xo ra thôi, đừng để than rơi vào trong xy lanh. Hình 1.6 : Cách lấy cụm van xả 1.7. Cụm van xả a. Vì cụm van xả chỉ được giữ bằng cái dẫn vòng cách (cage guide) nên dùng tay nhấc lên là lấy ra được (hình 1.6). Tuy nhiên khi có than hay xỉ bám thì phải cẩn thận để than khỏi rơi vào trong xy lanh. b. Tránh tháo rời ra nếu các chi tiết còn tốt, ví dụ: van không mòn, lò xo không gẫy, không có than bám. Gặp trường hợp bắt buột phải tháo thì làm cẩn thận bằng những dụng cụ trong hộp đồ nghề. c. Thứ tự tháo rời: 1. Tháo những phần không có bu lông và cả các chi tiết của đai ốc hãm, dùng êtô (vise) để tháo bằng cách dùng buá và một miếng gỗ lót, cẩn thận đừng làm trầy mặt ổ tựa. 2. Kéo bu lông ra (112) 3. Khi kéo bu lông ra, ổ tựa van xả (111), van xả (110) và lò xo van xả (116) sẽ rời nhau ra. Chú ý đừng làm mất lò xo vì chúng rất nhỏ. Hình 1.7: Cụm van xả và van hút, model WA 1.8. Cụm van hút 8
  11. a. Nới lỏng và kéo bu lông ra (W75) b. Dùng tay kéo cái dẫn vòng cách (W72) và đế van (W73) ra. c. Lò xo (W72) của van hút (W71) thường bắt chặt trong Lổ của đế van (W73), cẩn thận đừng làm gẫy. d. Van hút vẫn còn trên mặt ổ tựa của sơ mi xy lanh. Đừng tách rời đế van và cái dẫn vòng cách ra. Đặt mặt có lò xo quay lên trên để mặt ổ tựa khỏi bị trầy. 1.9. Cơ cấu bộ tải và giảm tải a. Bỏ đường ống dầu ra, không cần tháo khuỷu ống (fitting) có bắt vít ở nắp pittông giảm tải ngoại trừ model 12WB. b. Khi có dây điện nối vào van điện từ, gỡ cái này ra trước tiên. c. Tháo nắp pittông giảm tải cùng với van điện từ. d. Dùng bu lông vòng trong hộp đồ nghề kéo pittông giảm tải (145) ra hay dùng ngón tay cái đẩy pittông giảm tải lại rồi buông ra thật nhanh để nó bị đẩy ra bằng sức bật của lò xo. (142) e. Lôi cần đẩy (135-141) ra như hình 36 và 38. Lò xo (142) và long đền (143) được bắt vào cần đẩy bằng một cái bu lông (2). Đừng tách rời ra. f. Kích thước của cần đẩy khác nhau tùy theo vị trí ban đầu đã tháo để bắt lại cho đúng (hình 1.11) 145. Pittông giảm tải 66. Miếng đệm, sơ mi xy lanh 144. Bulông, cần đẩy 65. Vòng cách 143. Long đền, cần đẩy 61. Sơ mi xy lanh 142. Lò xo, thiết bị giảm tải 69. Lò xo, chốt nâng 135-141. Cần đẩy 68. Chốt nâng 62,63. Vòng cam 70. Chốt tách đuôi, chốt nâng Hình 1.8: Sơ mi xy lanh với bộ tải và giảm tải 9
  12. * Chú ý: (1) đến (6) đánh dấu trên cần đẩy (1) đến (16) trong đường đen, đánh dấu trên xy lanh R (phải), vòng cam khuyết phải L (trái) , vòng cam khuyết trái Hình 1.9: Sơ mi xy lanh với bộ tải và giảm tải Hình 1.10: Cách tháo cần đẩy Hình 1.11: Bảng tóm tắt cần đẩy bộ giảm tải 1.10. Bộ tản nhiệt dầu a. Phần xy lanh được tháo rời sau khi bỏ nắp Lổ nhòm ra. Tháo bộ tản nhiệt dầu ra trước khi tháo nắp Lổ nhòm (không cần phải tháo nếu là kiểu dùng ở tàu). Bộ tản nhiệt dầu được bắt bằng 4 bulông nằm ở bên phải và bên trái. Tháo lỏng những bu lông này ra một chút, kéo nghiêng bộ tản nhiệt dầu lên rồi lấy ra khỏi rãnh (hình 1.12) b. Bộ tản nhiệt dầu được phân giải theo thứ tự sau : 1. Tháo đường ống dầu và bu lông 2. Tháo lỏng bu lông và đai ốc rồi lôi bích ra 10
  13. 3. Lôi cuộn dây ruột gà ra cùng với mặt bích (hình 1.12) Hình 1.12: Tháo bộ tản nhiệt dầu 1.11. Nắp Lổ nhòm a. Tháo đường ống dầu, tháo ống quân bình áp suất nếu máy nén có thùng dầu dùng cho hệ cấp dầu tự động. b. Tháo hết bu lông trừ một con nằm chính giữa phía trên. c. Nới lỏng bu lông còn lại ra một chút, bóc miếng đệm rồi tháo hẳn bu lông. Dùng sức tì vào hay dùng cái kê để nắp khỏi rớt xuống. An toàn hơn là dùng bu lông dài giống như ở nắp máy. Nếu có đường ống dầu thì nhớ cẩn thận kẻo làm hư van phao bên trong. 1.12. Tháo pittông và sơ mi xy lanh Vì đầu lớn của thanh chuyền lớn hơn đường kính bên trong của sơ mi xy lanh nên lấy cả sơ mi xy lanh cùng pittông và thanh chuyền ra khỏi các te. Tháo bu lông, đai ốc giữ thanh chuyền như hình 1.13. Tháo đai ốc khóa đôi ra từng con một. a. Khi tháo đai ốc xong lôi vòng lót (cap) ra. b. Xoáy bu lông vào vòng lổ ở đỉnh pittông (hình 1.14 & 1.15) c. Xoay trục khuỷu để pittông đến tử điểm hạ (vị trí thấp nhất). Thanh chuyền phải được tháo bu lông ra. d. Sơ mi xy lanh và pittông có thể nhấc ra bình thường bằng bu lông còng. Nếu sơ mi xy lanh quá chặt, làm lỏng bằng cách dùng 1 miếng gỗ gò vào đầu dưới của sơ mi xy lanh hay uốn một sợi dây thép quấn vào cái chắn sơ mi và kéo ra. e. Nếu tháo pittông quá mạnh, vòng găng sẽ bị tuột ra khỏi xy lanh làm việc tháo ra sẽ khó hơn (hình 1.15) f. Khi nhấc, đừng để đầu dưới của thanh chuyền đụng vào vách ngăn của các- te. g. Vì thanh chuyền là một phần của một bộ bao gồm: vòng lót, vá sơ mi nên phải để thành nhóm có thứ tự. 11
  14. Hình 1.13: Tháo chụp thanh chuyền Hình 1.14: Tháo pittông và xy lanh Hình 1.15: Tháo pittông không đúng Hình 1.16: Tháo pittông khỏi sơ mi cách 1.12.1. Sơ mi xy lanh a. Đặt úp mặt xy lanh (phía van hút) xuống bàn để khỏi bị trầy. Để mặt ổ tựa (seat surface) khỏi bị trầy tốt nhất là tháo chốt nâng ra. Muốn lấy chót nâng 12
  15. này ra thì xoay vòng cam, nắm thanh chuyền kéo ra (như hình 1.16) b. Thông thường, không cần phải tháo sơ mi xy lanh. Có 2 loại vòng cam, một loại có mặt cắt nghiêng bên phải và loại kia có mặt cắt nghiêng bên trái. Vì thế phải chọn vòng cam tùy theo vị trí của sơ mi xy lanh trong các-te.(hình 1.9) Số cụm chế tạo (là số xy lanh ở phía sau. Xem hình 64) Hình 1.18: Tháo vòng găng Hình 1.17: Số cụm của thanh chuyền 1.12.2. Pit-tông và thanh chuyền Đặt đầu pit-tông quay xuống đất. Dùng kiềm tháo lò xo khóa chốt pit-tông (snap ring), dùng miếng gỗ gõ chốt pittông và rút ra cẩn thận. Đừng lấy vòng lót ra khỏi thanh chuyền trừ khi thay thế. Thân thanh chuyền và chụp (cap) có bộ số chế tạo (3 số) và một hay hai số chỉ số bộ pittông (số xy lanh). Đừng để đôi vào với nhau (xem hình 1.17) 1.12.3. Vòng găng (pittông ring) Chỉ khi cần thay, mới tháo những vòng găng này ra (hình 1.18) 1.13. Bộ phận đệm kín (Shaft seal section) Tham khảo thứ tự sau để tháo (hình 1.19 đến 1.25) a. Tháo tất cả các bu lông còn lại ngoại trừ 2 bu lông giữ nắp ở vị trí đối xứng b. Kế đến, nới lỏng tương hỗ 2 bu lông còn lại. Bên trong nắp có đọng dầu nên khi tháo đặt 1 cái khay hứng dưới nắp. c. Khi bu lông được tháo hết nắp sẽ rời khỏi ổ tựa của ụ trục (bearing head). Kéo ra giữ cho thẳng góc và đừng để rơi xuống trục khuỷu. 13
  16. Hình 1.19-A : Bộ phận đệm kín Hình 1.19-B : Bộ phận đệm kín Model WA Model WB 1.13.1. Vành bịt trục (saft seal collar) a. Khi Cơ cấu đệm kín ở dạng như hình 47A & 47B, tháo đai ốc hãm (40). Phải cẩn thận để không làm trầy mặt trục của vành bịt trục (33) (xem hình 1.22) b. Sau khi tháo đai ốc hãm, dùng rãnh ỡ chu vi bên ngoài kéo vành bịt trục (33- 1) ra như hình 1.24. Khi thấy khó lấy cũng đừng đưa tuột-nơ-vít vào vành bịt trục và ổ chặn (29) mà nậy ra. Thành phần của vành bịt trục kép như hình 1.24. 14
  17. 12WB Model Model & No. Part name WA WB 12-4WB Q’ty Q’ty Q’ty 23 Bearing head 1 1 1 24 Gasket , bearing head 1 1 1 25 Screw, bearing head 4 4 4 26 Cover plate 1 1 10 27 Gasket, cover plate 1 1 1 28 Screw cover plate 8 12 1 29 Thrust bearing 1 1 1 30 Washer, thrust bearing 6 6 2 31 Screw, thrust bearing 6 6 1 33 Shaft seal collar 1 1 1 33-1 Shaft double seal collar 1 1 6 39 “ O” ring shaft seal collar 1 1 6 40 Locknut 2 2 1 41 Shaft seal ring 1 1 4 42 “ O” ring , shaft seal ring 1 10 1 N(8) 43 Helical spring R(12) 10 1 44 Roll Pin 1 1 1 29-1 Thrust ball bearing 1 1 1 23-1 Bearing head BB 1 1 1 2-1 Crankshaft BB 1 1 1 Hình 1.21: Bộ đệm kín đã tháo nắp Hình 1.22: Cách tháo đai ốc hãm Hình 1.23: Cách tháo vành bịt trục Hình 1.24: Vành bịt trục kép 15
  18. Hình 1.25: Cách tháo bạc si túc 1.13.2. Ổ chặn (thrust bearing) Khi những bu lông đã được tháo, nâng trục khuỷu lên một chút, dùng lổ bu lông kép ổ chặn ra 1.13.3. Ụ trục (Bearing head) Tháo bu lông (25). Dùng bu lông kéo trong hộp đồ nghề kéo ụ trục ra ngasy khi sắp rời khỏi trục khuỷu, nên có 2 người giữ vì rất nặng (khoảng 20 kg). Nên kéo ra cẩn thận, giữ thẳng góc với trục khuỷu. 1.14. Bơm dầu (Oil pump) a. Trước khi tháo, ghi dấu mũi tên chỉ hướng quay (hình 1.26) b. Để lấy bơm ra, đẩy bơm ra bằng cách xoay bu lông vòng vào 2 cái lổ bu lông rồi đẩy đều ra. c. Nếu không cần thiết không nên tháo rời cụm bơm dầu ra vì lắp vào rất cực. Vòng "O" còn ở trục chính cũng phải kéo ra. Hình 1.26: Bơm dầu 1.15. Trục khuỷu Dùng vải quấn kỹ mặt trục để khỏi trầy. Trục khuỷu được giữ ở một đầu 16
  19. bằng trục chính (main bearing) do đó cách tốt nhất là cho một khúc gỗ vào lổ nhòm để giữ cho đầu kia ở yên một chổ rồi kéo ra từ từ. Nếu trục khủy bị cong lúc sắp kéo ra hết sẽ làm trầy mặt của trục chính nên phải cẩn thận kéo cho thẳng, từ từ. Để tháo trục khuỷu của những model này thì phải tháo trục chính trước. Như thế trục khuỷu chỉ còn được giữ bằng đỡ trục trung gian, như hình 1.28. a. Trước khi tháo trục chính, vặn nút xả dầu trong bộ lọc tinh. Số dầu sẽ thu được chừng 3 lít. b. Tháo lỏng bu lông (60) để lấy cụm bơm dầu (56) ra. Không cần tháo lỏng bu lông DG1-7-1. Những bu lông này chỉ tháo lỏng được khi đổi hướng quay. Để làm thế, tháo lỏng bu lông (DG1-7-1) và xoay cụm bơm dầu 1800. c. Tháo kéo trục (3) d. Dùng chìa vặn đai ốc tháo lỏng đai ốc (133) của chốt côn (131), giữ đỡ trục trung gian và trục khuỷu (xem hình 1.29) e. Gõ vào đầu lôi chốt côn (131) ra khi đai ốc được nới ra chừng 5 mm. f. Lắp dụng cụ tháo trục vào như hình 55, dụng cụ này phải đặt mua riêng không có trong hộp đồ nghề tiêu chuẩn. g. Ở phía nắp lổ nhòm, dùng một khúc gỗ đẩy trục khuỷu đến vị trí như hình 55. Nắm đỡ trục trung gian kéo lên và lấy hẳn ra. h. Kê khúc gỗ vào trục chính, ổ chặn, thả đỡ trục trung gian. Kéo chốt côn (134) đỡ trục trung gian sẽ tách ra thành 2 mảnh. Hình 1.27A: Bộ phận trục chính, model WA & WJ 17
  20. Hình 1.28: Cách lấy trục khuỷu ra Model : 12WB và 12- 4WB Hình 1.27B: Bộ phận trục chính, model WB Số chỉ Tên các chi tiết 3 Kéo trục 8 Ụ trục chính 9 Miếng đệm, ụ trục chính 10 Bu lông, ụ trục chính 12 Trục chính 13 Bu lông, trục chính 14 Cụm lọc tinh 15 Miếng đệm, nắp lọc tinh 16 Bu lông, nắp lọc tinh 17 Vỏ, lọc tinh 18 Miếng đệm, vỏ lọc tinh 19 Bu lông, vỏ lọc tinh 22 Van điều chỉnh áp suất dầu/ van giảm áp suất dầu 56 Cụm bơm dầu 60 Bu lông, bơm dầu Hình 1.29: Đỡ trục trung gian cho các Model 12WB & 12-4WB 18
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2