intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo trình Máy điện (Nghề: Kỹ thuật máy lạnh và điều hòa không khí - Cao đẳng): Phần 2 - Trường Cao đẳng nghề Đồng Tháp

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:57

22
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Giáo trình Máy điện cung cấp cho sinh viên các kiến thức cơ bản về các máy điện xoay chiều; Hình thành kỹ năng về vẽ sơ đồ trãi, quấn bộ dây, đấu dây vận hành cho các động cơ điện 1 pha, 3 pha, máy biến áp. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung phần 2 giáo trình.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo trình Máy điện (Nghề: Kỹ thuật máy lạnh và điều hòa không khí - Cao đẳng): Phần 2 - Trường Cao đẳng nghề Đồng Tháp

  1. BÀI 6: QUẤN LẠI BỘ DÂY STATO ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ 3 PHA CÓ DÂY QUẤN ĐỒNG KHUÔN TẬP TRUNG 1 LỚP. Mã mô đun: MĐ16-06 * Giới thiệu Trong nội dung bài này, hướng dẫn cho HSSV về việc quấn lại bộ dây động cơ 3 pha với kiểu quấn đồng khuôn tập trung và lồng dây theo 1 mặt phẳng. * Mục tiêu: Kiến thức - Phân tích được sơ đồ dây quấn stato động cơ không đồng bộ 3 pha dây quấn đồng khuôn tập trung 1 lớp. Kỹ năng - Quấn lại được bộ dây stato động cơ không đồng bộ 3 pha dây quấn đồng khuôn tập trung 1 lớp, đảm bảo yêu cầu kỹ thuật. - Sửa chữa được một số pan hư hỏng bộ dây quấn. Năng lực tự chủ và trách nhiệm - Rèn luyện đức tính cẩn thận, tỉ mỉ, chính xác, sáng tạo và khoa học. * Nội dung: 1. THÁO, VỆ SINH ĐỘNG CƠ Việc xác định đầy đủ khối lượng và tổ chức sửa chữa động cơ điện chỉ có thể thao tác được khi tháo máy, kiểm tra và xác định hư hỏng từng bộ phận. Việc tháo máy cần theo 1 trình tự nhất định, làm 1 cách thận trọng, các chi tiết khi tháo phải được sắp xếp gọn gàng để khi lắp vào tất cả các bộ phận đều đúng vị trí và đầy đủ. Khi tháo máy phải thực hiện tất cả các biện pháp phù hợp với các qui tắc và an toàn lao động. * An toàn cho người: đảm bảo không bị trầy sướt tay, chân. * An toàn cho thiết bị: không để cho các chi tiết máy bị biến dạng hoặc bể vỡ. Quy trình tháo lắp động cơ rotor lồng sóc: 70
  2. Bảng 6.1. Quy trình tháo lắp động cơ rotor lồng sóc T Bước công Trình tự thao tác Yêu cầu kỹ Dụng Ghi chú T việc thuật cụ 1 Vệ sinh động - Dùng ghẻ lao sạch - Thật sạch. Giẻ lao, Nếu động cơ, ghi chép bụi bám. - Ghi đầy đủ và giấy, cơ mất số liệu cần - Ghi chép các số đảm bảo đúng viết. nhãn nên thiết liệu ban đầu; Cách các thông số. hỏi khách đấu; Các thông số hàng về định mức trên nhãn các thông máy. - Khoanh vùng số kỹ thuật sự cố cho chính Uđm, Iđm,.. - Chuẩn đoán xác. và tình nguyên nhân hư trạng hư hỏng. hỏng. 2 Tháo buli ra - Tháo chốt định vị. - Không bị mẻ Clê, Không khỏi trục động - Tháo buli bằng đầu đai ốc. kìm, được dùng cơ VAM - Đặt VAM VAM búa gõ vào đúng tâm. buli 3 Tháo bộ phận - Tháo bulông, lấy Cánh quạt Clê, che cánh quạt nắp che cánh quạt không bị cong tuốcnơv và cánh quạt ra. vênh, gãy. ít - Nới lỏng đai ốc định vị quạt gió. - Lấy cánh quạt ra khỏi trục. 4 Tháo nắp sau - Đánh dấu cẩn - Không bị mất Clê, Nếu các của động cơ. thận các bulông. dấu trong khi kìm, đai ốc bị gỉ - Tháo bulông giữa tháo. búa, sét ta bôi nắp trước và sau. - Không bị mẻ nêm gỗ dầu vào và - Dùng búa và đục đầu bulông dùng để để trong cạy. vài giờ mỏng tạo khe hở hoặc lờn ren. cho nhả sét. 71
  3. giữa nắp và thân - Gỏ nhẹ không động cơ. bị mẻ hoặc vỡ - Cạy dần 4 góc nắp động cơ. xứng nhau để lấy - Đảm bảo nắp nắp ra. nhích đều không bị chênh. 5 Lấy Rotor và Dùng miếng bìa Đảm bảo cách Bìa Nếu Rotor nắp trước ra nhẵn luồng vào khe khoảng giữa mỏng, loại lớn, ta khỏi đông cơ hỡ giữa Stator và Stator và Rotor búa, phải dùng Rotor để đệm. không cạ vào đục. Palăng - Dùng búa và đục nhau. hoặc cẩu mỏng để tạo khe hỡ - Tạo khe hở đưa ra. giữa nắp trước thân đều quanh thân. động cơ. - Không làm - Dùng tay nhấc xây sướt dây Rotor ra khỏi thân quấn. động cơ. 6 Tháo ổ trục để Lau sạch ổ trục và Đặt VAM đúng VAM Trường sửa chữa. cho dầu nhờn vào tâm, ngàm của hợp khó vòng bi. phải ngậm vào tháo ta - Dùng vòng sắt vòng trong của nhúng nung nóng ốp vào vòng bi. vòng bi vòng bi. vào dầu sôi 1000C. Dùng VAM để tháo. 7 Kiểm tra sửa - Kiểm tra ổ bi, ổ - Kiểm tra cẩn chữa trục, lưng bạc đạn, thận, xác định vòng đệm, cách các hư hỏng. điện dây quấn, nắp - Đúng tính máy, ... năng ban đầu. Sửa chữa phần hư. 72
  4. 8 Kiểm tra lại Trình tự thao tác - Rotor đảm bảo Sử dụng Nếu rotor các bộ phận và ngược lại với qui quay nhẹ, êm. dụng cụ bị kẹt, có tiến hành lắp trình tháo. - Đảm bảo chắc như khi tiếng kêu máy - Khi định vị xong chắn, thẩm mỹ. tháo. thì xem lại rotor, quay thử cách lắp, ổ rotor. trục, giá ổ trục,... - Lắp tất cả các bulông, ốc vít. - Kiểm tra lại lần cuối. 2. PHÂN TÍCH SƠ ĐỒ DÂY QUẤN. Dựa vào sơ đồ dây quấn để ta xác định: - Bước dây quấn y: Phải xác định được khoảng cách của bước dây quấn y để tiến hành đo khuôn - Dây quấn là dây quấn đồng tâm hay đồng khuôn; tập trung hay phân tán. - Lồng dây 1 mặt, 2 mặt phẳng hay 3 mặt phẳng. - Cách đấu nối giữa các nhóm bối dây là đấu cực thật hay cực giả: Nếu là dây quấn tập trung thì ta đấu cực giả. Nếu là dây quấn phân tán thì ta đấu cực thật. - Xác định số bối dây trong 1 nhóm và số lượng nhóm bối dây của 1 pha và toàm động cơ. Ví dụ: Cho động cơ có Z=24, 2p =4, kiểu quấn đồng khuôn tập trung, lồng dây 1 mắt phẳng. Ta có sơ đồ sau: 73
  5. Hình 6.1. Sơ đồ dây quấn động cơ 3 pha, kiểu quấn đồng khuôn tâp trung với Z=24, 2p=4, lồng dây 1 mặt phẳng Như vậy đối với động cơ có kiểu quấn đồng khuôn 1 lớp (lồng dây 1 mặt phẳng) THÌ TA LỒNG DÂY THEO THỨ TỰ TỪ NHÓM 1 ĐẾN NHÓM 6. 3. LÓT CÁCH ĐIỆN RÃNH. a/ Lót cách điện rănh Stato động cơ: Bảng 6.2. Quy trình lót rãnh động cơ 3 pha rotor lồng sóc tt Bước Trình tự thao tác Yêu cầu Dụng Ghi công việc kỹ thuật cụ chú 1 Chọn Tùy theo công suất của động Đảm bảo Kéo Nếu giấy cơ ta chọn giấy từ ( 0,5 - đủ độ cách hoặc động cơ 1)mm hoặc phim. điện. bàn cắt, có công thướt suất lớn đo ta chọn giấy dầy và kết hợp với lụa 2 Xác định - Đặt 1 miếng giấy lên miệng - Không Giấy, Trừ đi kích rãnh, dùng búa gỏ nhẹ. xê dịch búa phần thước bìa trong quá nhỏ, miệng lót rãnh trình lấy thước rãnh. mẫu. đo - Vết in - Dùng thước đo chu vi, đó lên giấy chính là chiều ngang bìa lót phải rõ rãnh. ràng. - Đo chiều dài rãnh. - Thực hiện quá trình đo phải thật chính xác. 74
  6. 3 Vạch - Chọn giấy với thớ theo - Chọn - kích chiều ngang bìa lót. đúng thớ Thước, thước bìa Vạch kíc thước lên bìa lót. của giấy viết. lên giấy - Đảm bảo L= l1+ 2(6-10)mm đủ kích thươc bìa lót rãnh. 4 Cắt bìa Cắt bìa đủ số rãnh stator. Không dài Kéo Giữ lại quá hoặc 1 bìa lót ngắn quá. để làm mẫu. 5 Lót rãnh - Gấp 2 đầu bìa lót. - Vừa Tùy - Cho bìa lót vào rãnh. khích với theo chiều dài công - Dùng dao chải nong rãnh rãnh. suất của nắn cho bìa lót sát vào thành - Đảm bảo động cơ rãnh. độ cong, mà ta dễ lọt bìa gấp mí vào rãnh. bìa ít hay - Bìa ló nhiều. phải ôm sát vào rãnh. 6 Cắt bìa úp - Chọn thớ xuôi cho bìa úp. - Đúng thớ Kéo Cắt - Cắt bìa úp theo kích thước. bìa. theo - Chính thớ dọc. - Vát đầu bìa úp 1 góc 450 xác. - Đảm bảo đặt vào miệng 75
  7. rãnh dễ dàng. R= m + 2(1/4 - 1/3)b L = l1 + 2 (3 - 5) mm 4. ĐO KHUÔN. Phương pháp làm khuôn: - Phương pháp lấy mẫu theo bin dây cũ: Tháo láy 1 bin dây còn nguyên, đo kích thướt chiều dài, rộng. Sau đó tính chu vi Chu vi = 2A+ 2B +2C Hình 6.2. Tính chu vi khuôn đo theo bin dây cũ - Phương pháp tính: Hình 6.3. Tính chu vi khuôn theo kích thước rãnh động cơ Chu vi = 2ls + 2lm Trong đó: ls: chiều dài rãnh (mm). lm: chiều dài dây quấn ngoài rãnh (mm). 76
  8. l m = k . y + b  ( Dt + hz ) y = y Z Dt: đường kính trong Stator hz: bề dầy gông từ. Bảng 6.3. Bảng xác định hệ số k và b Lõi thép đã ép vào thân Lõi thép chưa ép vào thân 2p k b k b 2 1.3 3 1.25 2 4 1.35 3 1.3 2 6 1.45 3 1.4 2 8 1.55 3 1.5 2 Qui trình làm khuôn: - Gia công khuôn gỗ Bảng 6.4. Bảng quy trình gia công khuôn gỗ TT Nội dung Bước công Yêu cầu kỹ Dụng cụ Ghi chú việc thuật 1 Lấy mẫu - Tháo các bin - Không bị rối và Thướt đo, Đ chính dây trong hư bin dây giấy, viết xác chu vi cùng 1 nhóm. ở vòng - Lấy kích - Chính xác. trong cùng. thước bin dây. 2 Chọn ván - Chọn gỗ - Ván không bị Bút chì, Số lượng và định phẳng có bề nứt. thướt đo khuôn tố`i hình khuôn dày (1-1,5) cm thiểu bằng trên ván q - Không bị sai lệch. 77
  9. - Đặt các kích thước lên - Chính xác. khuôn ván. - Vách dấu khuôn bin dây lên ván. 3 Cưa và dũa - Dùng êtô kẹp - Chắc cắn Etô, cưa, Cưa không khuôn chặt ván. khuôn không bị dũa, máy để cho sai lệch. khoan, mũi phạm vào - Cưa theo dấu - Đảm bảo các khoan dấu vạch. đã vạch. cạnh đúng kích 12mm thước, lưởi cưa không bị phạm vào khuôn. - Dũa theo các - Các cạnh phải cạnh khuôn. song song, phẳng, đúng kích thước. - Định tâm - Chính xác. khuôn. - Khoan lổ - Không bị lệch tâm khuôn tâm giữa các khuôn 4 Làm má ốp - Chọn ván - Phẳng không bị Etô, cưa, Số má ốp khuôn dầy (0.5- 1)cm nứt. dũa, máy bằng số - Vạch kích - Má ốp lớn hơn khoan, mũi khuôn + 1 thước má ốp tất cả các cạnh khoan Má ốp phải lên ván. của khuôn từ (2- 12mm xẻ rãnh để 5)cm. sang dây. - Cưa dũa theo - Đúng kích kích thước thước 78
  10. - Định tâm - Chính xác, khoan lổ không bị lệch 12mm tâm - Thực hiện trên khuôn vạn năng: Chọn loại khuôn cho phù hợp (khuôn đồng tâm hay đồng khuôn). Sau đó, lắp đặt khuôn lên bàn quấn theo kích thước khuôn đã đươc xác định trước. 5. QUẤN DÂY. Bảng 6.5. Bảng quy trình quấn các bối dây TT Nội dung Bước công Yêu cầu kỹ thuật Ghi chú việc 1 Kiểm tra - Kiểm tra độ - Khuôn phải phẳng, lổ Đối với khuôn khuôn và phẳng, số phải đúng tâm, số lượng vạn năng ta má ốp lượng của khuôn và má ốp phải đủ kiểm tra ốc vít, khuôn và má đồ gá, độ chắc ốp. của khuôn 2 Gá khuôn - Cố định 1 đai - Khoảng cách vừa đủ Đối với khuôn ốc vào trước. vạn năng phải - Định khuôn - Các khuôn song song điều chỉnh vào suốt quấn. nhau khuôn phù hợpvới kích - Vặn đai ốc cố - Thật chặt không bị xê thước khuôn. định khuôn dịch khi quấn. quấn. 3 Quấn dây - Định vị đầu - Chắc chắn. Khi hết 1 bin dây vào dây phải buộc khuôn. lại để không bị - Dây quấn phải được rãi - Quấn hoàn đều, song song, dây rối khi tháo bin chỉnh 1 bin không bị cóc, đảm bảo dây ra. dây sau đó đủ số vòng. chuyển sang bin khác. 79
  11. 4 Lấy bin dây - Nới lỏng đai Đảm bảo bin dây gọn Đối với khuôn ra khỏi ốc định vị. đẹp, không bị rối và đầu vạn năng khi khuôn - Lấy khuôn ra dây chuyển tiếp phải lấy bin dây khỏi suốt. đúng. không cho bị trầy sướtlớp - Dùng tay để cách điện. vê dây ra khỏi khuôn. - Buộc lại 2 cạnh dây quấn cẩn thận. 5 Tạo hình - Dùng tay nắn - CÁc cạnh tác dụng phải Đối với dây có bin dây bin dây. song song. đường kính - Tiến hành - _phù hợp bước dây lơn ta phải chia lòng thử 1 quấn. nhỏ bin dây ra nhóm bin dây . để dễ nắn. - Quấn các bin còn lại cho đến hết. 6. LỒNG DÂY VÀO RÃNH STATO. Bố trí dây quấn trên 1 mặt phẳng: (đồng khuôn tập trung 1 lớp) * Lồng theo thứ tự các nhóm dây. * Gọn, đẹp dễ đai nhưng khó lồng vì có cạnh chờ. * Cách tiến hành: + Lồng theo trình tự sơ đồ trãi. + Lồng nhóm 1, 2 ,3 ,4, ... cho đến nhóm cuối cùng. + Đầu nối của các nhóm bối dây được xếp chồng lên nhau. + Trước khi lồng nhóm cuôi cùng, ta lật các cạnh chờ của nhóm bối dây đầu tiên ra khỏi rãnh. Lồng các cạnh của nhóm cuối cùng và sau đó lồng các cạnh của nhóm đầu trở lại. 80
  12. 7. HOÀN TẤT BỘ DÂY. 7.1. Nối dây: * Qui định đầu ĐẦU và đầu CUỐI cho các pha A - X, B - Y, C - Z. *Lót vai cách điện giữa các pha với nhau. * Dựa vào sơ đồ trãi ta thực hiện đấu nối sơ bộ các nhóm bối dây trong cùng 1 pha theo qui tắc đấu nối tiếp sao cho đúng yêu cầu. Chú ý: Bìa lót được cắt theo hình dạng đã được nắn sẵn của bin dây. Bìa lót không được nhỏ quá hay dài quá, đảm bảo độ cách điện tốt giữa các pha. * Vệ sinh mối nối. * Tiến hành nối hoàn chỉnh từng pha. * Hàn mối nối. * Lồng ống ghen vào để che chắn mối nối. * Dùng dây điện mềm để ra dây cho động cơ, tiến hành đấu nối và hàn dây cho động cơ. * Kí hiệu các đầu dây. 7.2. Băng bó (Đai dây): * Nắn tạo thành đầu nối theo vòng cung của lõi thép. * Tiến hành đai dây. + Đối với động cơ công suất trung bình và nhỏ, ta dùng dây gai hoặc băng mộc. + Đối với động cơ công suất lớn, ta dùng băng mộc hoặc lụa quấn vòng quanh các đầu nối. Chú ý: khi thắt các nút đai phải chỉnh cho các nút đai nằm ở rìa ngoài đầu nối các bin dây để không bị chạm vào rotor. Khi đai xong dùng VOM kiểm tra chạm pha và chạm vỏ. 8. VẬN HÀNH THỬ. * Lắp động cơ lại. * Dùng tay quay nhẹ Rotor để kiểm tra, nếu rotor quay êm là được. * Cấp nguồn định mức cho bộ dây Stator, để động cơ chạy thử ở chế độ không tải. 81
  13. * Đo dòng điện các pha rồi so sánh với trị số định mức. Thông thường dòng không tải bằng (0.4 - 0.6)dòng định mức. 9. TẨM SẤY BỘ DÂY Trong công nghiệp sản xuất máy điện, việc sấy và tẩm chất cách điện (sơn cách điện / vecni cách điện) cho stato động cơ rất quan trọng. Trong các trường hợp sửa chữa nhỏ, đơn chiếc, việc tẩm sấy động cơ còn khá hạn chế. Nhưng nếu biết kỹ thuật sấy tẩm, và làm đúng phương pháp thì vẫn đảm bảo chất lượng và tuổi thọ cho động cơ. Việc tẩm sấy cách điện cho dây quấn động cơ nhằm mục đích: + Tránh cho bộ dây quấn bị ẩm + Nâng cao độ chịu nhiệt + Tăng độ bền cách điện + Tăng cường độ bền cơ học + Chống được sự xâm thực của hóa chất Công việc sấy tẩm động cơ gồm có 3 giai đoạn: + Sấy khô trước khi tẩm + Tẩm vecni cách điện (sơn cách điện) vào bộ dây quấn + Sấy khô sơn cách điện trên bộ dây Phương pháp tẩm sấy động cơ Cách sấy máy điện có nhiều phương pháp, tùy theo khối lượng máy nhiều, ít, kích thước máy lớn hay nhỏ... Với sửa chữa nhỏ, có thể dùng các phương pháp như phương pháp sấy tẩm bằng lò sấy tuần hoàn, sấy bằng tia hồng ngoại, phương pháp sấy bằng dòng điện, sấy bằng nhiệt tác động bên ngoài. Phương pháp tẩm sấy bằng tia hồng ngoại Cách sấy này khác với cách sấy nhiệt bằng điện trở. Chủ yếu nhờ vào khả năng hấp thụ năng lượng bức xạ do tia hồng ngoại để biến thành nhiệt năng và bề mặt của vật được sấy. Như thế chất cách điện được làm khô dần từ lớp bên trong ra phía bên ngoài. Tia hồng ngoại được sản xuất ra bởi bóng đèn có tim khi được cho thắp sáng đỏ. Vì vậy nguồn điện cung cấp cho đèn sấy nên giảm thấp 20-30% điện áp định mức của đèn. Để tăng cường sự phản xạ nhiệt và phân phối đều nhiệt lượng nên lót kim loại sáng bóng bên trong tủ sấy. Thông thường cứ 1m3 cần 2-3Kw. 82
  14. Phương pháp tẩm sấy bằng dòng điện Phương pháp này cho dòng điện vào bộ dây quấn và dùng dây quấn tỏa nhiệt để tự sấy khô chất cách điện đã tẩm. Như thế nhiệt tỏa ra từ bên trong làm bay hơi dung môi, khô nhanh chất cách điện. Khi sấy động cơ, điện áp đưa vào bộ dây quấn khoảng 15-20% điện áp định mức của bộ dây quấn, các cuộn pha được mắc nối tiếp với nhau thành tam giác hở. Dòng điện qua bộ dây quấn có thể bằng dòng điện định mức. Cần trang bị 1 rơ le bảo vệ để tránh dòng điện sấy vượt quá định mức. Thời gian sấy ít nhất 10 giờ. Sau khi sấy xong phải kiểm tra điện trở cách điện bằng me gôm kế (500V). Ở nhiệt độ còn nóng 95-100°C điện trở cách điện của Stato ít nhất phải lớn hơn 1Mê ga ôm. Phương pháp tẩm sấy bằng điện trở nhiệt Phương pháp này là dùng điện trở sấy phát sinh nhiệt. Dùng nhiệt phát sinh đó đưa qua bộ dây động cơ. Các cơ sở sửa chữa nhỏ lẻ thường dùng bóng đèn Halogen công suất lớn (150-250W) thắp trong lòng stato để sinh nhiệt. Lò sấy chân không của là công nghệ tẩm chân không, đồng thời sấy khô tuần hoàn trong lò sấy. Ưu điểm là bộ dây được rửa sạch bằng dung môi, tẩm sơn cách điện và hút sạch bởi áp lực trong chân không. Nhược điểm là thể tích lò thường không lớn, chỉ áp dụng chủ yếu để tẩm sấy stato trong quá trình sản xuất mới. Yêu cầu thực hiện Quấn lại bộ dây Stato động cơ kđb 3 pha rotor lồng sóc có Z=24, 2p =4, kiểu uqấn đồng khuôn lồng dây 1 mặt phẳng - Tháo, vệ sinh động cơ - Phân tích sơ đồ dây quấn. - Lót cách điện rãnh. - Đo khuôn. - Quấn dây. - Lồng dây vào rãnh stato. - Hoàn tất bộ dây. - Vận hành thử 83
  15. - Tẩm sấy bộ dây CÂU HỎI ÔN TẬP Tính toán vẽ sơ đồ bộ dây Stato động cơ kđb 3 pha rotor lồng sóc có Z=48, 2p =4, kiểu quấn đồng khuôn phân tán 84
  16. BÀI 7: QUẤN LẠI BỘ DÂY STATO ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ 3 PHA CÓ DÂY QUẤN ĐỒNG TÂM HAI MẶT PHẲNG Mã mô đun: MĐ16-07 * Giới thiệu Trong nội dung bài này, hướng dẫn cho HSSV về việc quấn lại bộ dây động cơ 3 pha với kiểu quấn đồng tâm tập trung và lồng dây theo 2 mặt phẳng. * Mục tiêu: Kiến thức - Phân tích được sơ đồ dây quấn stato động cơ không đồng bộ 3 pha có dây quấn đồng tâm hai mặt phẳng. Kỹ năng -Quấn lại được bộ dây stato động cơ không đồng bộ 3 pha có dây quấn đồng tâm hai mặt phẳng. đảm bảo yêu cầu kỹ thuật. -Sửa chữa được một số pan hư hỏng bộ dây quấn. Năng lực tự chủ và trách nhiệm - Rèn luyện đức tính cẩn thận, tỉ mỉ, chính xác, sáng tạo và khoa học. * Nội dung chính: 1. THÁO, VỆ SINH ĐỘNG CƠ Việc xác định đầy đủ khối lượng và tổ chức sửa chữa động cơ điện chỉ có thể thao tác được khi tháo máy, kiểm tra và xác định hư hỏng từng bộ phận. Việc tháo máy cần theo 1 trình tự nhất định, làm 1 cách thận trọng, các chi tiết khi tháo phải được sắp xếp gọn gàng để khi lắp vào tất cả các bộ phận đều đúng vị trí và đầy đủ. Khi tháo máy phải thực hiện tất cả các biện pháp phù hợp với các qui tắc và an toàn lao động. * An toàn cho người: đảm bảo không bị trầy sướt tay, chân. * An toàn cho thiết bị: không để cho các chi tiết máy bị biến dạng hoặc bể vỡ. Quy trình tháo lắp động cơ lồng sóc: 85
  17. Bảng 7.1. Quy trình tháo lắp động cơ T Bước công Trình tự thao Yêu cầu kỹ Dụng Ghi chú T việc tác thuật cụ 1 Vệ sinh động - Dùng ghẻ lao - Thật sạch. Giẻ lao, Nếu động cơ, ghi chép sạch bụi bám. giấy, cơ mất số liệu cần - Ghi chép các số - Ghi đầy đủ và viết. nhãn nên thiết liệu ban đầu; Cáchđảm bảo đúng hỏi khách đấu; Các thông số các thông số. hàng về định mức trên các thông nhãn máy. số kỹ thuật Uđm, Iđm,.. - Chuẩn đoán và tình nguyên nhân hư - Khoanh vùng trạng hư hỏng. sự cố cho chính hỏng. xác. 2 Tháo buli ra - Tháo chốt định - Không bị mẻ Clê, Không khỏi trục động vị. đầu đai ốc. kìm, được dùng cơ - Tháo buli bằng - Đặt VAM VAM búa gõ vào VAM đúng tâm. buli 3 Tháo bộ phận - Tháo bulông, lấy Cánh quạt Clê, che cánh quạt nắp che cánh quạt không bị cong tuốcnơv và cánh quạt ra. vênh, gãy. ít - Nới lỏng đai ốc định vị quạt gió. - Lấy cánh quạt ra khỏi trục. 4 Tháo nắp sau - Đánh dấu cẩn - Không bị mất Clê, Nếu các của động cơ. thận các bulông. dấu trong khi kìm, đai ốc bị gỉ tháo. búa, sét ta bôi nêm gỗ dầu vào và - Tháo bulông - Không bị mẻ giữa nắp trước và đầu bulông dùng để để trong hoặc lờn ren. cạy. vài giờ sau. 86
  18. - Dùng búa và đục - Gỏ nhẹ không cho nhả mỏng tạo khe hở bị mẻ hoặc vỡ sét. giữa nắp và thân nắp động cơ. động cơ. - Cạy dần 4 góc - Đảm bảo nắp xứng nhau để lấy nhích đều nắp ra. không bị chênh. 5 Lấy Rotor và - Dùng miếng bìa - Đảm bảo cách Bìa Nếu Rotor nắp trước ra nhẵn luồng vào khoảng giữa mỏng, loại lớn, ta khỏi đông cơ khe hỡ giữa Stator Stator và Rotor búa, phải dùng và Rotor để đệm. không cạ vào đục. Palăng - Dùng búa và đục nhau. hoặc cẩu mỏng để tạo khe - Tạo khe hở đưa ra. hỡ giữa nắp trước đều quanh thân. thân động cơ. - Dùng tay nhấc Rotor ra khỏi thân động cơ. - Không làm xây sướt dây quấn. 6 Tháo ổ trục để - Lau sạch ổ trục Đặt VAM đúng VAM Trường sửa chữa. và cho dầu nhờn tâm, ngàm của hợp khó vào vòng bi. phải ngậm vào tháo ta - Dùng vòng sắt vòng trong của nhúng nung nóng ốp vào vòng bi. vòng bi vòng bi. vào dầu sôi 1000C. - Dùng VAM để tháo. 7 Kiểm tra sửa - Kiểm tra ổ bi, ổ - Kiểm tra cẩn chữa trục, lưng bạc đạn, thận, xác định vòng đệm, cách các hư hỏng. điện dây quấn, - Đúng tính nắp máy, ... năng ban đầu. 87
  19. Sửa chữa phần hư. 8 Kiểm tra lại Trình tự thao tác - Rotor đảm bảo Sử dụng Nếu rotor các bộ phận và ngược lại với qui quay nhẹ, êm. dụng cụ bị kẹt, có tiến hành lắp trình tháo. - Đảm bảo chắc như khi tiếng kêu máy - Khi định vị xong chắn, thẩm mỹ. tháo. thì xem lại rotor, quay thử cách lắp, ổ rotor. trục, giá ổ trục,... - Lắp tất cả các bulông, ốc vít. - Kiểm tra lại lần cuối. 2. PHÂN TÍCH SƠ ĐỒ DÂY QUẤN. Dựa vào sơ đồ dây quấn để ta xác định: - Bước dây quấn y: Phải xác định được khoảng cách của bước dây quấn y để tiến hành đo khuôn - Dây quấn là dây quấn đồng tâm hay đồng khuôn; tập trung hay phân tán. - Lồng dây 1 mặt, 2 mặt phẳng hay 3 mặt phẳng. - Cách đấu nối giữa các nhóm bối dây là đấu cực thật hay cực giả: Nếu là dây quấn tập trung thì ta đấu cực giả. Nếu là dây quấn phân tán thì ta đấu cực thật. - Xác định số bối dây trong 1 nhóm và số lượng nhóm bối dây của 1 pha và toàm động cơ. Ví dụ: Cho động cơ có Z=24, 2p =4, kiểu quấn đồng tâm tập trung, lồng dây 2 mắt phẳng 88
  20. Hình 7.1. Sơ đồ dây quấn động cơ 3pha có Z=24, 2p =4, kiểu quấn đồng tâm tập trung, lồng dây 2 mặt phẳng. Như vậy đối với động cơ có kiểu quấn đồng tâm tập trung (lồng dây 2 mặt phẳng) thì ta lồng dây theo thứ tự nhóm lẻ trước, nhóm chẳn sau. 3. LÓT CÁCH ĐIỆN RÃNH. a/ Lót cách điện rănh Stato động cơ: Bảng 7.2. Quy trình lót rãnh động cơ Bước Trình tự thao tác Yêu cầu Dụng Ghi TT công việc kỹ thuật cụ chú 1 Chọn Tùy theo công suất của động Đảm bảo Kéo Nếu giấy cơ ta chọn giấy từ ( 0,5 - đủ độ cách hoặc động cơ 1)mm hoặc phim. điện. bàn cắt, có công thướt suất lớn đo ta chọn giấy dầy và kết hợp với lụa 2 Xác định - Đặt 1 miếng giấy lên miệng - Không Giấy, Trừ đi kích rãnh, dùng búa gỏ nhẹ. xê dịch búa phần thước bìa trong quá nhỏ, miệng lót rãnh rãnh. 89
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2