Giáo trình Môđun Hàn điện cơ bản - ĐH Sư Phạm Kỹ Thuật Nam Định
lượt xem 14
download
Giáo trình Mô đun hàn điện cơ bản được biên soạn dựa trên cơ sở chương trình đào tạo thực hành thuộc bộ môn Công nghệ Hàn - Khoa Cơ khí - Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Nam định. Giáo trình dùng để làm tài liệu giảng dạy thực hành cho giáo viên, làm tài liệu học tập cho sinh viên và học sinh ngành công nghệ hàn, đồng thời cũng là tài liệu tham khảo cho cán bộ kỹ thuật và công nhân trong các lĩnh vực kỹ thuật khác.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Giáo trình Môđun Hàn điện cơ bản - ĐH Sư Phạm Kỹ Thuật Nam Định
- BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT NAM ĐỊNH GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN HÀN ĐIỆN CƠ BẢN (Dùng cho đào tạo hệ CĐN và TCN) Mã số: GT2009-01-04 Chủ biên: Th.S Hoàng Trọng Ánh K.S Nguyễn Thị Mỵ NAM ĐỊNH, NĂM 2010
- LỜI NÓI ĐẦU Để thực hiện thành công sự nghiệp công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước thì yếu tố đào tạo con người là một trong những nhân tố quan trọng và rất cần thiết. Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Nam định là một trong những nơi đào tạo ra đội ngũ Kỹ sư và Công nhân kỹ thuật lành nghề mà đặc biệt là công nhân ngành công nghệ hàn phục vụ cho các lĩnh vực cơ khí, xây dựng…. trong cả nước. Để đáp ứng nhu cầu trong thời đại mới, trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Nam định luôn chú ý tới chương trình đào tạo, đổi mới phương pháp dạy và học. Trong đó công tác biên soạn giáo trình, tài liệu để sử dụng cho dạy và học là một mục tiêu quan trọng hàng đầu. Giáo trình “Mô đun hàn điện cơ bản” được biên soạn dựa trên cơ sở chương trình đào tạo thực hành thuộc bộ môn Công nghệ Hàn - Khoa Cơ khí - Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Nam định. Giáo trình dùng để làm tài liệu giảng dạy thực hành cho giáo viên, làm tài liệu học tập cho sinh viên và học sinh ngành công nghệ hàn, đồng thời cũng là tài liệu tham khảo cho cán bộ kỹ thuật và công nhân trong các lĩnh vực kỹ thuật khác. Để giáo trình được hoàn thiện hơn, chúng tôi rất mong được sự đóng góp ý kiến và xây dựng của các đồng nghiệp và các độc giả. Xin trân trọng cảm ơn! Nhóm tác giả
- Giáo trình Hàn điện cơ bản ..........................................................................................7 Bài 1. Những kiến Thức cơ bản khi hàn điện hồ quang tay ........................................8 Mục tiêu ...................................................................................................................8 Nội dung ..................................................................................................................8 1. Sơ lược về ký hiệu, quy ước của mối hàn.......................................................8 1.1. Cách biểu diễn mối hàn trên bản vẽ: ............................................................8 1.2. Quy ước ký hiệu mối hàn trên bản vẽ. ..........................................................8 1.3. Những ký hiệu hàn tiêu chuẩn ......................................................................9 1.4. Vị trí các yếu tố tiêu chuẩn của ký hiệu mối hàn........................................10 2. Các loại máy hàn điện hồ quang tay và dụng cụ thông dụng. .......................11 2.1. Yêu cầu chung đối với nguồn điện hàn. .....................................................11 2.2. Các loại máy hàn. .......................................................................................11 2.3. Đồ gá và dụng cụ khác. .............................................................................12 2.4. Dụng cụ đo kích thước mối hàn..................................................................14 3. Giới thiệu về que hàn thép các bon thấp.......................................................15 3.1. Cấu tạo: Gồm 2 phần ..................................................................................15 3.2. Ký hiệu .......................................................................................................15 4. Thực chất đặc điểm và ứng dụng của hàn. ....................................................16 4.1. Thực chất ...................................................................................................16 4.2. Đặc điểm và ứng dụng: ...............................................................................17 5. Phân loại hàn hồ quang tay ............................................................................17 5.1. Phân loại theo dòng điện ............................................................................17 5.2. Phân loại theo cách nối dây. ......................................................................17 6. Vị trí, các liên kết hàn cơ bản và chuẩn bị mép hàn. ....................................18 6.1. Vị trí mối hàn trong không gian .................................................................18 6.2. Các loại mối hàn .........................................................................................19 6.3. Định nghĩa từng phần mối hàn giáp mối ....................................................20 6.4. Định nghĩa từng phần mối hàn góc.............................................................21 6.5. Các kiểu chuẩn bị mép hàn .........................................................................21 7. Những khuyết tật của mối hàn. .....................................................................22 7.1. Nứt ..............................................................................................................22 7.2 Rỗ khí .........................................................................................................24 7.3 Lẫn xỉ (Rỗ xỉ) .............................................................................................24 7.4 Không ngấu.................................................................................................25 7.5. Cháy chân (cháy cạnh) ................................................................................25 7.6 Hiện tượng bắn tóe .....................................................................................25 7.7 Sự biến dạng ................................................................................................25 8. An toàn trong hàn hồ quang điện...................................................................25 8.1. An toàn về điện ...........................................................................................25 8.2. An toàn về hồ quang hàn ............................................................................25 8.3 An toàn về khói và khí hàn .........................................................................26 8.4 An toàn cá nhân ..........................................................................................26 9. Bài tập ............................................................................................................26 9.1 Giải thích các ký hiệu hàn sau ....................................................................26 9.2 Giải thích các ký hiệu que hàn sau ..............................................................27 10. Câu hỏi ôn tập ..............................................................................................28 Phiếu số 3a - giao bài tập nhóm .....................................................................29 1
- Phiếu số 3B - giao bài tập nhóm ....................................................................30 Phiếu số 3a - giao bài tập nhóm .....................................................................31 Phiếu số 3B - giao bài tập nhóm ....................................................................32 Bài 2: Gây và duy trì hồ quang .................................................................................33 Mục tiêu .................................................................................................................33 Nội dung ................................................................................................................33 1. Khái niệm về hồ quang hàn – Các phương pháp gây và duy trì hồ quang ....33 1.1. Hồ quang hàn ..............................................................................................33 1.2. Điều kiện để xuất hiện hồ quang hàn .........................................................33 1.3. Đặc điểm của hồ quang hàn. .......................................................................34 1.4. Quá trình gây hồ quang khi hàn xảy ra ba giai đoạn ..................................34 1.5. Các chuyển động cơ bản của que hàn .........................................................35 1.6. Các phương pháp gây hồ quang .................................................................35 1.7. Duy trì hồ quang .........................................................................................36 2. Vận hành và sử dụng máy hàn điện hồ quang tay .........................................36 2.1. Kiểm tra mạch điện đầu vào .......................................................................37 2.2. Kiểm tra mạch điện đầu ra. .........................................................................37 2.3. Chuẩn bị Ampe kế ......................................................................................37 2.4. Điều chỉnh cường độ dòng điện hàn. ..........................................................37 3. An toàn và bảo hộ lao động ...........................................................................38 3.1. An toàn về hồ quang hàn ............................................................................38 3.2. An toàn về khói và khí hàn .........................................................................38 3.3. An toàn cá nhân ..........................................................................................39 4. Bài tập thực hành: gây và duy trì hồ quang ...................................................39 4.1. Chuẩn bị ......................................................................................................39 4.2. Chế độ hàn ..................................................................................................40 4.3. Vận hành máy hàn ......................................................................................40 4.4. Điều chỉnh dòng điện hàn ...........................................................................40 4.5. Đặt vật hàn lên bàn hàn ..............................................................................40 4.6. Gây hồ quang ..............................................................................................40 4.7. Ngắt hồ quang .............................................................................................41 4.8. Làm sạch mối hàn .......................................................................................41 5. Câu hỏi ôn tập .................................................................................................42 Phiếu số 1 - hướng dẫn thực hiện ..................................................................43 Phiếu số 2 - Phiếu chi tiết học tập ..................................................................44 Phiếu số 3A - giao bài tập nhóm....................................................................45 Phiếu số 3B - giao bài tập nhóm ....................................................................46 Bài 3: Hàn đường thẳng ở thế bằng ...........................................................................47 Mục tiêu: ................................................................................................................47 Nội dung ................................................................................................................47 1. Tính chọn đường kính que hàn, cường độ dòng điện hàn. ............................47 1.1. Đường kính que hàn ...................................................................................47 1.2. Cường độ dòng điện hàn.............................................................................47 1.3. Vận tốc hàn. ................................................................................................47 2. Chọn góc nghiêng, cách dao động que hàn. ..................................................47 2.2. Dao động que hàn .......................................................................................48 2.3. Chiều dài hồ quang: ....................................................................................49 2
- 3. Kỹ thuật hàn đường thẳng .............................................................................49 3.1. Gây hồ quang ..............................................................................................49 3.2. Tiến hành hàn .............................................................................................49 3.3. Ngắt hồ quang .............................................................................................50 3.4. Nối mối hàn ................................................................................................50 3.5. Lấp rãnh hồ quang ở cuối đường hàn .........................................................50 3.6. Kiểm tra ......................................................................................................51 4. Bài tập thực hành: Hàn các đường hàn thẳng ở thế bằng ..............................52 4.1. Đọc bản vẽ. .................................................................................................52 4.2. Chuẩn bị ......................................................................................................52 4.3. Điều kiện an toàn. .......................................................................................53 4.4. Chế độ hàn ..................................................................................................53 4.5. Điều chỉnh cường độ dòng điện hàn ...........................................................53 4.6. Gá phôi đúng vị trí hàn ...............................................................................53 4.7. Tiến hành hàn. ............................................................................................53 4.8. Làm sạch mối hàn. ......................................................................................54 5. Câu hỏi ôn tập ................................................................................................54 Phiếu số 1 - hướng dẫn thực hiện ..................................................................55 Phiếu số 2 - chi tiết học tập............................................................................57 Phiếu số 3A - giao bài tập nhóm....................................................................58 Phiếu số 3B - giao bài tập nhóm ....................................................................59 Phiếu số 4 - Đánh giá kết quả ........................................................................60 Bài 4. Hàn giáp mối không vát mép ở thế bằng ........................................................61 Mục tiêu: ................................................................................................................61 Nội dung ................................................................................................................61 1. Khái niệm ......................................................................................................61 2. Sự chuẩn bị và kích thước mối hàn giáp mối không vát mép........................61 Bảng 4.1. Bảng quy phạm mối ghép, mối hàn giáp mối không vát mép ...........61 3. Kỹ thuật hàn bằng giáp mối không vát cạnh .................................................61 4. Tính chọn đường kính que hàn, cường độ dòng điện hàn. ............................62 4.1. Đường kính que hàn ...................................................................................62 4.2. Cường độ dòng điện hàn.............................................................................62 4.3. Vận tốc hàn. ................................................................................................62 5. Các khuyết tật thường gặp .............................................................................63 5.1. Mối hàn không ngấu ...................................................................................63 5.2. Mối hàn cháy chân (cháy cạnh) ..................................................................63 5.3. Lẫn xỉ (Rỗ xỉ) .............................................................................................63 6. Bài tập thực hành: Hàn giáp mối không vát mép ở thế bằng (S = 5mm) ......64 6.1. Đọc bản vẽ ..................................................................................................64 6.2. Chuẩn bị ......................................................................................................65 6.3. Xác định chế độ hàn ...................................................................................65 6.4. Điều chỉnh cường độ dòng điện hàn ...........................................................65 6.5. Hàn đính .....................................................................................................65 6.6. Gá phôi đúng vị trí hàn ...............................................................................66 6.7. Tiến hành hàn. ............................................................................................66 7. Câu hỏi ôn tập ................................................................................................68 Phiếu số 1 - hướng dẫn thực hiện ..................................................................69 3
- Phiếu số 2A - Phiếu học tập...........................................................................71 Phiếu số 2B - Phiếu học tập ...........................................................................73 Phiếu số 3A - giao bài tập nhóm....................................................................75 Phiếu số 3B - giao bài tập nhóm ....................................................................77 Phiếu số 4 - Đánh giá kết quả ........................................................................79 Bài 5. Hàn giáp có vát mép ở thế bằng ......................................................................80 Mục tiêu .................................................................................................................80 Nội dung ................................................................................................................80 1. Kỹ thuật hàn bằng giáp mối có vát cạnh........................................................80 2. Sự chuẩn bị và kích thước mối hàn giáp mối có vát mép ..............................81 2.1. Vát mép chữ V ............................................................................................81 2.2 Vát mép chữ X .............................................................................................82 3. Tính chọn chế độ hàn.....................................................................................82 3.1. Đường kính que hàn ...................................................................................82 3.2. Cường độ dòng điện hàn.............................................................................82 3.3. Vận tốc hàn .................................................................................................83 3.4. Tính số đường hàn ......................................................................................83 4. Các khuyết tật thường gặp của mối hàn giáp mối có vát mép ở thế bằng .....83 4.1. Mối hàn không ngấu ...................................................................................83 4.2. Mối hàn cháy chân (cháy cạnh) ..................................................................84 4.3. Lẫn xỉ (Rỗ xỉ) .............................................................................................84 4. Bài tập thực hành: hàn giáp mối có vát mép ở thế bằng (S = 13mm) ...........85 4.1. Đọc bản vẽ ..................................................................................................85 4.2. Chuẩn bị ......................................................................................................85 4.3. Xác định số đường hàn ...............................................................................86 4.4. Xác định chế độ hàn ...................................................................................86 4.5. Hàn đính tạo mối ghép................................................................................87 4.6. Gá phôi đúng vị trí hàn ...............................................................................87 4.7. Tiến hành hàn .............................................................................................87 4.8. Làm sạch kiểm tra chất lượng mối hàn.......................................................89 5. Câu hỏi ôn tập ................................................................................................89 Phiếu số 1 hướng dẫn thực hiện.....................................................................90 Phiếu số 2A – phiếu học tập ..........................................................................92 Phiếu số 2B – phiếu học tập ..........................................................................94 Phiếu số 3A - giao bài tập nhóm....................................................................96 Phiếu số 3B - giao bài tập nhóm ....................................................................98 Phiếu số 4 - Đánh giá kết quả ......................................................................100 Bài 6. Hàn góc không vát mép ở thế bằng ...............................................................101 Mục tiêu ...............................................................................................................101 Nội dung ..............................................................................................................101 1. Kỹ thuật hàn góc không vát mép ở thế bằng ...............................................101 2. Sự chuẩn bị và kích thước mối hàn góc không vát mép ..............................102 3. Tính chọn chế độ hàn...................................................................................102 3.1. Đường kính que hàn .................................................................................102 3.2. Cường độ dòng điện hàn...........................................................................102 3.3. Vận tốc hàn. ..............................................................................................102 3.4. Tính số đường hàn. ................................................................................103 4
- 4. Các dạng khuyết tật thường gặp ..................................................................103 4.1. Cháy cạnh .................................................................................................103 4.2. Rỗ xỉ (lẫn xỉ) .............................................................................................104 4.3. Không ngấu...............................................................................................104 5. Bài tập thực hành .........................................................................................105 5.1. Đọc bản vẽ ................................................................................................105 5.2. Chuẩn bị thiết bị, dụng cụ, phôi hàn, vật liệu hàn ....................................105 5.3. Chế độ hàn ................................................................................................105 5.4. Gá, kẹp chặt, hàn đính kết cấu hàn ...........................................................106 5.5. Gá phôi đúng vị trí hàn .............................................................................106 5.6. Tiến hành hàn ...........................................................................................106 5.7. Làm sạch và kiểm tra chất lượng mối hàn ................................................108 6. Câu hỏi ôn tập ..............................................................................................108 Phiếu số 1 - hướng dẫn thực hiện ................................................................109 Phiếu số 2A - Phiếu học tập.........................................................................111 Phiếu số 2B - Phiếu học tập .........................................................................113 Phiếu số 3A - Phiếu giao bài tập nhóm .......................................................115 Phiếu số 3B - Phiếu giao bài tập nhóm ........................................................117 Phiếu số 4 - Đánh giá kết quả ......................................................................119 Bài 7. Hàn chồng nối ở thế bằng .............................................................................120 Mục tiêu ...............................................................................................................120 Nội dung ..............................................................................................................120 1. Kỹ thuật hàn góc không vát mép ở thế bằng ...............................................120 2. Sự chuẩn bị và kích thước mối hàn chồng nối ............................................120 3. Tính chọn chế độ hàn...................................................................................121 3.1. Đường kính que hàn .................................................................................121 3.2. Cường độ dòng điện hàn...........................................................................121 3.3. Vận tốc hàn ...............................................................................................121 3.4. Tính số đường hàn ....................................................................................121 4. Các dạng khuyết tật thường gặp ..................................................................122 4.1. Cháy cạnh .................................................................................................122 4.2. Rỗ xỉ (lẫn xỉ) .............................................................................................122 4.3. Không ngấu...............................................................................................123 5. Bài tập thực hành .........................................................................................123 5.1. Đọc bản vẽ ................................................................................................123 5.2. Chuẩn bị thiết bị, dụng cụ, phôi hàn, vật liệu hàn ....................................124 5.3. Chế độ hàn ................................................................................................124 5.4. Hàn đính tạo mối ghép: ............................................................................124 5.5. Gá phôi đúng vị trí hàn .............................................................................125 5.6. Tiến hành hàn ...........................................................................................125 5.7. Làm sạch và kiểm tra chất lượng mối hàn ................................................125 6. Câu hỏi ôn tập ..............................................................................................126 Phiếu số 1 - hướng dẫn thực hiện ................................................................127 Phiếu số 2A – phiếu học tập ........................................................................128 Phiếu học tập theo 4d...................................................................................129 Phiếu số 3A – Phiếu giao bài tập nhóm .......................................................131 Phiếu số 3B - Phiếu giao bài tập nhóm ........................................................133 5
- Phiếu số 4 - Đánh giá kết quả ......................................................................135 Bài 8. Hàn góc có vát mép ở thế bằng .....................................................................136 Mục tiêu ...............................................................................................................136 Nội dung ..............................................................................................................136 1. Kỹ thuật hàn góc có vát mép ở thế bằng......................................................136 2. Sự chuẩn bị và kích thước mối hàn góc có vát mép ....................................136 3. Tính chọn chế độ hàn...................................................................................137 3.1. Đường kính que hàn .................................................................................137 3.2. Cường độ dòng điện hàn...........................................................................137 3.3. Vận tốc hàn. ..............................................................................................137 3.4. Tính số đường hàn. ................................................................................138 4. Các dạng khuyết tật thường gặp ..................................................................138 4.1. Cháy cạnh .................................................................................................138 4.2. Rỗ xỉ (lẫn xỉ) .............................................................................................138 4.3. Không ngấu...............................................................................................139 5. Bài tập thực hành .........................................................................................139 5.1. Đọc bản vẽ ................................................................................................139 5.2. Chuẩn bị thiết bị, dụng cụ, phôi hàn, vật liệu hàn ....................................140 5.3. Xác định chế độ hàn .................................................................................140 5.4. Hàn đính tạo mối ghép..............................................................................140 5.5. Gá phôi đúng vị trí hàn .............................................................................140 5.6. Tiến hành hàn ...........................................................................................141 5.7. Làm sạch và kiểm tra chất lượng mối hàn: ...............................................143 6. Câu hỏi ôn tập ..............................................................................................143 Phiếu số 1 - phiếu hướng dẫn thực hiện ......................................................144 Phiếu số 2A - Phiếu học tập.........................................................................146 Phiếu số 2B – Phiếu học tập ........................................................................148 Phiếu số 3A - Phiếu giao bài tập nhóm .......................................................150 Phiếu số 3B - Phiếu giao bài tập nhóm ........................................................152 Phiếu số 4 - Đánh giá kết quả ......................................................................154 Tài liệu tham khảo .......................................................................................155 6
- GIÁO TRÌNH HÀN ĐIỆN CƠ BẢN 1. Mục tiêu của môđun Học xong mô đun này người học sẽ có khả năng : - Trình bày chi tiết các ký hiệu, quy ước của mối hàn - Xác định chính xác chủng loại theo ký hiệu, mã hiệu và quan sát thực tế với mọi loại que hàn hồ quang tay. - Sử dụng hiệu quả và an toàn mọi dụng cụ - thiết bị hàn hồ quang thông dụng - Tính toán chế độ hàn, chọn và điều chỉnh các thông số: Đường kính que hàn ; Cường độ dòng điện hàn (Ih) ; Số đường hàn, sai số không quá 2%,. - Thực hiện các mối hàn đường thẳng, hàn giáp mối (vát mép và không vát mép), hàn góc (vát mép và không vát mép), đảm bảo độ ngấu, ít biến dạng, khuyết cạnh, lẫn xỉ, vón cục theo đúng yêu cầu bản vẽ hoặc sản phẩm mẫu. - Thực hiện các yêu cầu an toàn lao động và vệ sinh môi trường không để xảy ra tai nạn cho người và thiết bị. 2. Khả năng ứng dụng của chương trình Giáo trình sau khi hoàn thành sẽ là một tài liệu hữu ích sử dụng trong việc phát triển khả năng nghề của học viên tại trường ĐHSPKT nói riêng và các cơ sở đào tạo nghề trong nước nói chung. 3. Néi dung Phân bổ thời gian TT Nội dung Tổng số Lý Thực hành tiết thuyết Bài 1: Những kiến thức cơ bản khi hàn điện hồ 1 15 10 5 quang tay 2 Bài 2: Gây và duy trì hồ quang 10 3 7 3 Bài 3: Hàn đường thẳng ở thế bằng 15 2 13 5 Bài 4: Hàn giáp mối không vát mép ở thế bằng 20 2 18 6 Bài 5: Hàn giáp mối có vát mép ở thế bằng 30 2 28 7 Bài 6: Hàn góc không vát mép ở thế bằng 20 2 18 Bài 7: Hàn chồng nối 20 2 18 8 Bài 8: Hàn góc có vát mép ở thế bằng 20 2 18 Tổng 150 25 125 7
- BÀI 1. NHỮNG KIẾN THỨC CƠ BẢN KHI HÀN ĐIỆN HỒ QUANG TAY Mục tiêu Sau khi học xong bài này người học sẽ có khả năng: - Trình bày chi tiết các ký hiệu, quy ước của mối hàn. - Trình bày thực chất, đặc điểm và công dụng của hàn - Phân biệt các loại máy hàn điện hồ quang, đồ gá, kính hàn, kìm hàn và các dụng cụ cầm tay. - Phân biệt các loại que hàn thép các bon thấp theo ký hiệu, hình dáng bên ngoài. - Phân biệt các loại liên kết hàn cơ bản. - Nhận biết các khuyết tật trong mối hàn. - Trình bày đầy đủ mọi ảnh hưởng của quá trình hàn hồ quang tới sức khỏe công nhân hàn. - Thực hiện tốt công tác an toàn lao động và vệ sinh môi trường. Nội dung 1. Sơ lược về ký hiệu, quy ước của mối hàn. 1.1. Cách biểu diễn mối hàn trên bản vẽ: Khi biểu diễn không phụ thuộc vào phương pháp hàn. - Mối hàn nhìn thấy, được biểu diễn bằng "nét liền cơ bản" (hình 1.1) - Mối hàn khuất được biểu diễn bằng "nét đứt" (hình 1.2) Hình1.1 Hình 1.2 1.2. Quy ước ký hiệu mối hàn trên bản vẽ. - Ký hiệu mối hàn hồ quang tay bằng chữ cái in hoa là chữ (T). Mối hàn chính được ghi ở trên (hình 1.3) và phía phụ ghi ở dưới (hình 1.4) nét gạch ngang của đường dóng chỉ vị trí đường hàn. T-m8 T-m8 8 Hình 1.3 Hình 1.4
- - Dùng chữ cái (in thường) và kèm theo các chữ số để chỉ kiểu liên kết hàn. m - liên kết hàn giáp mối. t - liên kết hàn chữ T. g - liên kết hàn góc. c - liên kết hàn chồng. đ - liên kết hàn chốt. 1.3. Những ký hiệu hàn tiêu chuẩn Bảng 1.1a. Ký hiệu và ý nghĩa vị trí của các mối hàn cơ bản KÝ HIỆU MỐI HÀN CƠ BẢN VÀ Ý NGHĨA VỊ TRÍ CỦA CHÚNG vát song Hàn gờ song đối Ý Hàn nút Hàn điểm Hàn mặt Hàn Hàn phủ với mối nghĩa Góc hoặc khe hoặc điện sau hoặc đường bề mặt ghép hàn vị trí hẹp cực giả tấm đệm Hàn mép đồng thau Ký hiệu Phía mối hàn rãnh bên mũi tên Phía Không sử bên kia Ký hiệu mối hàn rãnh dụng mũi tên Cả hai Không sử Không sử Không sử Không sử Không sử Không sử phía dụng dụng dụng dụng dụng dụng Không sử Không sử Không sử Không sử Không sử Không sử dụng dụng dụng dụng dụng dụng B¶ng 1.2. C¸c ký hiÖu bæ xung CÁC KÝ HIỆU BỔ XUNG Mối hàn Đường viền Mối hàn tất Xuyên Tấm ngoài hiện cả chu vi thấu đệm Bằng Lồi Lõm trường 9
- B¶ng 1.1b. Ký hiÖu vµ ý nghÜa vÞ trÝ cña c¸c mèi hµn c¬ b¶n CÁC KÝ HIỆU HÀN CƠ BẢN VÀ CÁC Ý NGHĨA VỊ TRÍ KHÁC Hàn gờ Rãnh Ý nghĩa Chữ Chữ Chữ Chữ V Vát xiên Góc Vuông Vát xiên vị trí V U J loe loe Phía bên mũi tên chỉ Mặt bên kia mối ghép Không sử Cả hai dụng bên Bên này hoặc bên Không sử Không sử Không sử Không sử Không sử Không sử Không kia dụng dụng dụng dụng dụng dụng sử dụng không quan trọng 1.4. Vị trí các yếu tố tiêu chuẩn của ký hiệu mối hàn Ký hiÖu bæ xung ®èi víi Gãc më r·nh hµn;. gãc tæng cña lç ph-¬ng ph¸p hoµn thiÖn khoÐt loe miÖng ®èi víi hµn nót Ký hiÖu bæ xung cho Khe hë;. chiÒu s©u cña mèi hµn ®-îc h×nh d¸ng bÒ mÆt lÊp ®Çy ®èi víi hµn nót vµ hµn khe hÑp KÝch th-íc cã hiÖu lùc ChiÒu dµi mèi hµn, trong mèi hµn gãc (theo tÝnh to¸n) F kh«ng liªn tôc, hoÆc trong hµn ®iÓm ChiÒu s©u ngÊu ch¶y; KÝch th-íc B-íc (kho¶ng c¸ch tõ ®¶m b¶o cho mèi hµn ch¾c ch¨n A t©m ®Õn t©m cña mèi hµn) R Ký hiÖu mèi hµn KÝch th-íc bªn ngoµi hiÖn tr-êng bªn §Æc ®iÓm kü thuËt; Ph-¬ng S (E) kia cña mòi tªn chØ L-P ph¸p hµn, hoÆc T Ký hiÖu mèi hµn tÊt c¶ xung quanh C¶ hai KÝch th-íc n¬i tham chiÕu kh¸c. mòi tªn chØ §-êng tham chiÕu §u«i (®-îc bá qua khi (N) sù tham chiÕu kh«ng Sè mèi hµn ®iÓm, hµn ®-êng, hµn Mòi tªn chØ ®-îc sö dông) ®inh t¸n, hµn nót, hµn khe hÑp, hoÆc mèi hµn Ký hiÖu mèi hµn c¸c mèi hµn ®iÖn cùc gi¶ c¬ b¶n hoÆc nh÷ng C¸c yÕu tè trong vïng nµy ®-îc gi÷ chi tiÕt tham kh¶o nguyªn trong khi ®u«i vµ mòi tªn quay ng-îc l¹i H×nh 1.5. VÞ trÝ c¸c yÕu tè tiªu chuÈn cña ký hiÖu mèi hµn 10
- 2. Các loại máy hàn điện hồ quang tay và dụng cụ thông dụng. 2.1. Yêu cầu chung đối với nguồn điện hàn. Nguồn điện hàn trong hàn hồ quang tay có thể là nguồn điện xoay chiều hoặc một chiều. Nhìn chung nguồn điện hàn và máy hàn phải đảm bảo các yêu cầu chung sau: - Điện áp không tải phải Uh < U0 < 80 V. - Đối với máy hàn xoay chiều: U0 = 5580 V, Uh = 3055 V. - Đối với máy hàn một chiều: U0 = 2545 V, Uh = 1635 V - Có khả năng chịu quá tải khi ngắn mạch - Có khả năng điều chỉnh dòng điện hàn trong phạm vi rộng. - Máy hàn phải có khối lượng nhỏ, hệ số hữu ích lớn, giá thành rẻ, dễ sử dụng và dễ sửa chữa. 2.2. Các loại máy hàn. 2.2.1. Máy hàn hồ quang điện xoay chiều: Không có ký hiệu (-), (+) tại đầu thứ cấp Hình 1.6. Sơ đồ nguyên lý của máy biến áp hàn xoay chiều Hình 1.7. Máy hàn hồ quang xoay chiều 11
- 2.2.2. Máy hàn hồ quang điện một chiều: Có ký hiệu (-), (+) tại đầu thứ cấp Hình 1.8. Sơ đồ nguyên lý máy hàn một chiều Hình 1.9. Máy hàn hồ quang một chiều 2.3. Đồ gá và dụng cụ khác. 2.3.1 Đồ gá hàn: hỗ trợ cho công việc gá lắp, định vị chi tiết trong quá trình lắp ghép các chi tiết để hàn. Đảm bảo tính định vị và kẹp chặt tốt, dễ tháo, dễ lắp. Không bị biến dạng khi hàn. Hình 1.10. Đồ gá hàn 2.3.2. Mặt nạ hàn Hình 1.11. Mặt nạ hàn 12
- Kính hàn gồm có mặt nạ hàn, kính mầu và kính trắng. - Kính hàn có tác dụng bảo vệ da mặt khỏi tác dụng của ánh sáng hồ quang điện phát ra và kim loại lỏng hay xỉ lỏng bắn ra từ vùng hàn. ngoài ra kính hàn còn có tác dụng cản quang tức là nhằm mục đích cản bớt những tia sáng có tần số lớn và quá nhỏ hơn tia sáng bình thường khỏi tác dụng vào mắt và da mặt người thợ. Đồng thời trên cơ sở đó, giúp người thợ hàn quan sát đường hàn để điều chỉnh phù hợp vùng hàn theo yêu cầu đắp. 2.3.3. Kìm hàn Kìm hàn hay còn gọi là mỏ cặp điện cực. Nó có tác dụng cặp que hàn và truyền điện từ cáp hàn vào que hàn. Kìm hàn có nhiều loại khác nhau nhưng thông thường có 2 loại kìm hàn hay được sử dụng: Hình 1.13. Kìm hàn cặp bằng các má nhíp Hình 1.12. Kìm hàn cặp bằng lò xo 2.3.4. Cáp hàn Cáp hàn dùng để truyền điện từ máy hàn ra kìm hàn. Cáp hàn gồm nhiều sợi dây đồng tết lại với nhau để dễ uốn khúc và dễ quấn lại, tránh gây trở ngại cho người thợ trong quá trình thao tác. Tuỳ thuộc vào dòng điện hàn mà người ta chọn cáp hàn có tiết diện khác nhau. Thông thường người ta chọn cáp hàn có đường kính từ 10 16 mm. Hình 1.14. Các loại dây cáp hàn - Lõi: Gồm nhiều sợi dây đồng nhỏ được bó lại với nhau. Kích thước của mỗi sợi càng nhỏ thì dây cáp càng mềm. Đường kính của lõi dây cáp hàn phụ thuộc vào cường độ dòng điện cần hàn. - Lớp bố: Lớp này nằm ở giữa lõi dây cáp và lớp vỏ cao su được làm bằng sợi gai, đay có pha lẫn các sợi vải để làm cho quá trình bảo quản và sử dụng dây cáp được tốt. 13
- - Lớp vỏ cao su: làm bọc ra bên ngoài lõi dây và làm nhiệm vụ cách điện. Lớp này phải làm bằng cao su có độ cách điện tốt và độ đàn hồi tốt. 2.3.5. Búa gõ xỉ dùng để gõ xỉ bám trên bề mặt mối hàn và làm sạch vũng hàn sau khi hàn xong. Búa gõ xỉ có hai đầu một đầu nhọn và một đầu như lưỡi đục bằng. Cả hai đầu đều được tôi cứng. Hình 1.15. Một số dụng cụ nghề hàn 2.3.6. Búa nguội: thường có trọng lượng là 0,4 kg dùng để nắn sửa những chi tiết trước khi hàn và dùng để nắn sửa những sản phẩm sau khi hàn xong 2.3.7. Đục nguội: dùng để vát mép vật hàn hoặc cũng có thể dùng để chặt các thanh thép có tiết diện nhỏ. Đôi khi người ta có thể dùng đục nguội để tẩy sửa mối hàn. 2.3.8. Bàn chải sắt: dùng để làm vệ sinh những mối hàn sau khi hàn hay vật hàn trước khi hàn. 2.3.9. Kìm kẹp phôi: dùng để kẹp các phôi hàn nóng khi xoay lật, gõ xỉ, …. 2.3.10. Những trang thiết bị bảo hộ cá nhân Hình 1.16. Một số trang thiết bị bảo hộ cá nhân Quần áo bảo hộ lao động; kính bảo hộ; giày da; ướm da; ống che tay chân; gang tay. Tuỳ theo tính chất công việc mà có các loại dụng cụ khác nhau. Ví dụ như khi hàn leo, hàn trần thì phải đeo gang tay có ống tay dài và mặt nạ có yếm da để tránh xỉ nóng bám vào cổ và cánh tay người thợ. 2.4. Dụng cụ đo kích thước mối hàn. Dùng để kiểm tra chiều cao mối hàn, bề rộng mối hàn và chiều sâu các khuyết tật 14
- H×nh 1.17. Dông cô kiÓm tra kÝch th-íc mèi hµn 3. Giíi thiÖu vÒ que hµn thÐp c¸c bon thÊp. 3.1. CÊu t¹o: Gåm 2 phÇn 1 2 A A-A D D d d ±5 25
- H×nh 1.19. Ký hiÖu que hµn hå quang tay theo tiªu chuÈn AWS 4. Thùc chÊt ®Æc ®iÓm vµ øng dông cña hµn. 4.1. Thùc chÊt - Hµn lµ qu¸ tr×nh c«ng nghÖ nèi hai hoÆc nhiÒu phÇn tö (chi tiÕt, bé phËn) thµnh mét khèi thèng nhÊt b»ng c¸ch dïng nguån nhiÖt nung nãng chç cÇn nèi ®Õn tr¹ng th¸i láng (hoÆc dÎo), sau ®ã kim lo¹i tù kÕt tinh (hoÆc dïng lùc Ðp) t¹o thµnh mèi hµn. - Hµn hå quang tay lµ mét qu¸ tr×nh nèi hai hoÆc nhiÒu chi tiÕt l¹i víi nhau b»ng c¸ch nung nãng que hµn, vËt hµn (mÐp hµn) ®Õn tr¹ng th¸i ch¶y. Sau ®ã ®«ng ®Æc t¹o thµnh mèi hµn. Vá bäc H-íng hµn que hµn KhÝ b¶o vÖ tõ vá bäc Kim lo¹i hµn Lâi que hµn nãng ch¶y Hå quang XØ hµn Kim lo¹i mèi Giät cÇu hµn ®«ng ®Æc kim lo¹i Kim lo¹i c¬ b¶n H×nh 1.20. Qu¸ tr×nh hµn hå quang tay 16
- 4.2. §Æc ®iÓm vµ øng dông: - Liªn kÕt hµn lµ mét liªn kÕt „ ‟ cøng‟ ‟ kh«ng th¸o rêi ®-îc. - So víi ®inh t¸n tiÕt kiÖm (10 20)% khèi l-îng kim lo¹i, so víi ®óc tiÕt kiÖm kho¶ng 50%. - Hµn chÕ t¹o ®-îc c¸c chi tiÕt cã h×nh d¸ng phøc t¹p, liªn kÕt c¸c kim lo¹i cã cïng tÝnh chÊt hoÆc kh¸c tÝnh chÊt víi nhau. - Mèi hµn cã ®é bÒn vµ ®é kÝn cao, ®¸p øng yªu cÇu lµm viÖc quan träng cña c¸c kÕt cÊu quan träng (vá tµu, bån chøa, nåi h¬i,..v.v). - Cã thÓ c¬ khÝ hãa vµ tù ®éng hãa qu¸ tr×nh hµn. - Gi¸ thµnh chÕ t¹o kÕt cÊu rÎ. Tuy vËy, hµn cßn cã mét sè nh-îc ®iÓm: sau khi hµn tån t¹i øng suÊt vµ biÕn d¹ng d-, xuÊt hiÖn vïng ¶nh h-ëng nhiÖt lµm gi¶m kh¶ n¨ng chÞu lùc cña kÕt cÊu. 5. Ph©n lo¹i hµn hå quang tay 5.1. Ph©n lo¹i theo dßng ®iÖn a) Hµn b»ng dßng ®iÖn xoay chiÒu AC + ¦u ®iÓm: thiÕt bÞ ®¬n gi¶n, dÔ chÕ t¹o, dÔ b¶o qu¶n söa ch÷a, gi¸ thµnh thÊp, thuËn tiÖn ë n¬i gÇn l-íi ®iÖn vµ hå quang Ýt bÞ thæi lÖch. + Nh-îc ®iÓm: khã g©y hå quang vµ hå quang ch¸y kh«ng æn ®Þnh, do ®ã chÊt l-îng mèi hµn kh«ng ®¹t ®-îc yªu cÇu cao, kh«ng dïng ®-îc víi tÊt c¶ c¸c lo¹i que hµn. b) Hµn b»ng dßng ®iÖn mét chiÒu DC + ¦u ®iÓm: dÔ g©y hå quang vµ hå quang ch¸y æn ®Þnh, tiÖn lîi ë n¬i xa l-íi ®iÖn, chÊt l-îng mèi hµn ®¹t ®-îc cao. + Nh-îc ®iÓm: tæn hao nhiÒu n¨ng l-îng (do dïng m¸y ph¸t, chØnh l-u), hå quang hay bÞ thæi lÖch. Do cã nh÷ng -u nh-îc ®iÓm trªn mµ hiÖn nay c¶ hai ph-¬ng ph¸p nµy cïng tån t¹i vµ bæ trî cho nhau. 5.2. Ph©n lo¹i theo c¸ch nèi d©y. a) Nèi trùc tiÕp Nèi trùc tiÕp lµ nèi mét cùc cña nguån ®iÖn hµn víi que hµn, cßn cùc kia nèi víi vËt hµn. Khi hµn b»ng dßng mét chiÒu, nèi trùc tiÕp ®-îc ph©n ra : nèi thuËn vµ nèi nghÞch. b) Nèi thuËn: lµ nèi cùc d-¬ng cña nguån víi vËt hµn, cùc ©m víi que hµn. c) Nèi nghÞch: lµ nèi cùc d-¬ng cña nguån víi que hµn, cùc ©m víi vËt hµn. Khi hµn vËt máng dïng ph-¬ng ph¸p nèi nghÞch vµ hµn vËt dÇy nèi thuËn. 17
- d) Nèi gi¸n tiÕp : lµ nèi hai cùc cña nguån ®iÖn víi que hµn cßn vËt hµn kh«ng nèi cùc. Hå quang ch¸y gi÷a hai que hµn, do vËy cã thÓ ®iÒu chØnh ®-îc l-îng nhiÖt cña vòng hµn khi hµn b»ng c¸ch thay ®æi chiÒu dµi cét hå quang. C¸ch nèi d©y nµy dïng khi hµn c¸c vËt máng, hµn thÐp cã nhiÖt ®é nãng ch¶y thÊp b»ng ®iÖn cùc kh«ng nãng ch¶y. e) Nèi hçn hîp Dïng khi hµn hå quang tay b»ng dßng ba pha. Hai cùc cña nguån ®iÖn nèi víi que hµn cßn cùc kia nèi víi vËt hµn. ¦u ®iÓm lµ nhiÖt tËp trung cao, n¨ng suÊt hµn cao. Th-êng ¸p dông khi hµn vËt dÇy, c¸c kim lo¹i vµ hîp kim nãng ch¶y cao. 6. VÞ trÝ, c¸c liªn kÕt hµn c¬ b¶n vµ chuÈn bÞ mÐp hµn. 6.1. VÞ trÝ mèi hµn trong kh«ng gian C«ng nghÖ hµn hå quang tay phô thuéc rÊt lín vµo vÞ trÝ mèi hµn trong kh«ng gian vµ kÕt cÊu mèi hµn. Theo vÞ trÝ mèi hµn trong kh«ng gian, ng-êi ta ph©n ra c¸c d¹ng hµn sau: Hµn sÊp, hµn ngang, hµn ®øng vµ hµn ngöa - Hµn b»ng (theo tiªu chuÈn ANSI/AWS 3.0-94 cña Mü): gãc nghiªng mèi hµn ≤ 100 vµ gãc quay mèi hµn ≤ 100 Gãc nghiªng mèi hµn lµ gãc gi÷a ®-êng t©m mèi hµn vµ mÆt ph¼ng n»m ngang Gãc quay mèi hµn lµ gãc t¹o bëi mÆt ph¼ng ®i qua trôc cña mèi hµn vu«ng gãc víi mÆt ph¼ng nèi hai ®-êng ch©n mèi hµn vµ mÆt ph¼ng ®øng ®i qua t©m cña mèi hµn. 18
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo trình Hàn TIG cơ bản - CĐ Nghề Công Nghiệp Hà Nội
121 p | 73 | 12
-
Giáo trình mô đun Hàn khí (Nghề Hàn - Trình độ Trung cấp) – CĐ Cơ giới Ninh Bình
79 p | 35 | 6
-
Giáo trình Hàn thiếc cơ bản (Nghề Sửa chữa điện máy công trình - Trình độ cao đẳng) - CĐ GTVT Trung ương I
20 p | 25 | 6
-
Giáo trình Hàn thiết cơ bản (Nghề Sửa chữa điện máy công trình – Trình độ trung cấp) – CĐ GTVT Trung ương I
20 p | 39 | 6
-
Giáo trình Thực hành hàn cơ bản (Nghề Công nghệ ô tô - Trình độ Trung cấp) - CĐ GTVT Trung ương I
60 p | 31 | 5
-
Giáo trình Thực hành hàn cơ bản (Nghề Công nghệ Ô tô - Trình độ cao đẳng) - CĐ GTVT Trung ương I
60 p | 36 | 4
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn