Giáo trình Nguội cơ bản - Nghề: Điện tử công nghiệp - Trình độ: Cao đẳng (Tổng cục Dạy nghề)
lượt xem 51
download
Nội dung giáo trình được biên soạn với dung lượng thời gian đào tạo 120 giờ cung cấp các kiến thức về nội quy tổ chức nơi thực tập, sử dụng dụng cụ đo, vạch dấu, cưa kim loại, giũa mặt phẳng bài, giũa bề mặt phẳng song song và vuông góc, khoan lỗ bài, gia công ren bài, uốn nắn kim loại, đánh bóng kim loại.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Giáo trình Nguội cơ bản - Nghề: Điện tử công nghiệp - Trình độ: Cao đẳng (Tổng cục Dạy nghề)
- BỘ LAO ĐỘNG THƯƠNG BINH XÃ HỘI TỔNG CỤC DẠY NGHỀ GIÁO TRÌNH Mô đun: NGUỘI CƠ BẢN NGHỀ: ĐIỆN TỬ CÔNG NGHIỆP TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG Ban hành kèm theo Quyết định số:120/QĐTCDN ngày 25 tháng 02 năm 2013 của Tổng cục trưởng Tổng cục Dạy nghề Năm 2013
- 2 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể được phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm.
- 3 LỜI GIỚI THIỆU Để thực hiện biên soạn giáo trình đào tạo nghề Điện tử công nghiệp ở trình độ Cao Đẳng Nghề và Trung Cấp Nghề, giáo trình Nguội cơ bản là một trong những giáo trình mo đun đào tạo chuyên ngành được biên soạn theo nội dung chương trình khung được Bộ Lao động Thương binh Xã hội và Tổng cục Dạy Nghề phê duyệt. Nội dung biên soạn ngắn gọn, dễ hiểu, tích hợp kiến thức và kỹ năng chặt chẽ với nhau, logíc. Nội dung giáo trình được biên soạn với dung lượng thời gian đào tạo 120 giờ gồm có: Bài M1001: Nội quy t ổ ch ức n ơi th ực t ập Bài M1002: Sử dụng dụng cụ đo Bài M1003: Vạch dấu Bài M1004. Cưa kim loại Bài M1005. Giũa mặt phẳng Bài M1006. Giũa bề mặt phẳng song song và vuông góc Bài M1007. Khoan lỗ Bài M1008. Gia công ren Bài M1009. Uốn nắn kim loại Bài M1010. Đánh bóng kim loại Trong quá trình sử dụng giáo trình, tuỳ theo yêu cầu cũng như khoa học và công nghệ phát triển có thể điều chỉnh thời gian và bổ sung những kiến thức mới phù hợp với điều kiện giảng dạy. Tuy nhiên, tùy theo điều kiện cơ sở vật chất và trang thiết bị, các trường có thề sử dụng cho phù hợp. Tuy nhiên, tùy theo điều kiện cơ sở vật chất và trang thiết bị, các trường có thề sử dụng cho phù hợp. Mặc dù đã cố gắng tổ chức biên soạn để đáp ứng được mục tiêu đào tạo nhưng không tránh được những khiếm khuyết. Rất mong nhận được đóng góp ý kiến của các thầy, cô giáo, bạn đọc để nhóm biên soạn sẽ hiệu chỉnh hoàn thiện hơn. Các ý kiến đóng góp xin gửi về Trường Cao đẳng nghề Lilama 2, Long Thành Đồng Nai. Đồng Nai, ngày 10 tháng 06 năm 2013 Tham gia biên soạn 1. Chủ biên TS. Lê Văn Hiền 2. KS. Hoàng Tâm
- 4 MỤC LỤC TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN.............................................................................1 LỜI MỞ ĐẦU.................................................................................................2 GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN NGUỘI CƠ BẢN.................................................8 BÀI 1: NỘI QUY TỔ CHỨC NƠI THỰC TẬP.......................................11 1 Nội quy an toàn xưởng thực tập................................................................11 2. Tổ chức nơi làm việc của người thợ.............................................................12 3. An toàn lao động khi nguội............................................................................17 BÀI 2: SỬ DỤNG DỤNG CỤ ĐO...............................................................19 1/.Các loại dụng cụ đo cơ bản.......................................................................19 1. Thước lá......................................................................................................19 1.1 Công dụng, cấu tạo và phân loại thước lá (thước thẳng)......................19 1.2. Cách sử dụng thước................................................................................20 1.3. Cách bảo quản.........................................................................................20 2. Kiểm tra độ thẳng bằng thước kim loại...................................................21 3.Thước cặp....................................................................................................22 3.1 Cấu tạo, phạm vi sử dụng của thước cặp..............................................22 3.2. Một số loại thước cặp thường dùng......................................................23 ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. 3.3 Cách sử dụng............................................................................................24 ............................................................................................................................. 4 Thước Pan me...............................................................................................26 4.1. Công dụng,...............................................................................................26 4.2. Cấu tạo....................................................................................................27 4.3 Phân loại ..................................................................................................28 4.4. Cách sử dụng...........................................................................................28 4.5. Một số sai phạm khi tiến hành đo.........................................................29 4.6. Cách bảo quản thước..............................................................................29 2.7 Kiểm tra độ song song bằng thước panme..............................................30 5. Đồng hồ so..................................................................................................31 6. Thước vuông góc........................................................................................33 7. Biện pháp an toàn và vệ sinh công nghiệp................................................35 BÀI 3: VẠCH DẤU.......................................................................................36
- 5 3.1. Khái niệm.................................................................................................36 3.2. Các loại dụng cụ kê đỡ, vạch dấu và đo kiểm: ....................................36 3.2.1. Mũi vạch...............................................................................................36 3.2.2. Compa.................................................................................................37 3.2.3. Đài vạch................................................................................................37 3.2.4. Khối D, khối V, bàn máp (Bàn vạch dấu)...........................................37 3.2.5. Thước lá, thước đứng, êke..................................................................38 3.2.6. Chấm dấu.............................................................................................39 3.3. Phương pháp vạch dấu mặt phẳng và vạch dấu khối .........................39 3.3.1. Yêu cầu kỹ thuật:.................................................................................39 3.3.2. Chuẩn bị dụng cụ và thiết bị:..............................................................39 3.3.3. Kỹ thuật vạch dấu và chấm dấu:........................................................39 ............................................................................................................................. 2/. Thực hành vạch dấu..................................................................................41 3/. Các dạng sai hỏng và cách phòng ngừa....................................................43 ............................................................................................................................. ............................................................................................................................ ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. BÀI 4: CƯA KIM LOẠI...............................................................................44 1/. Các kiến thức chuyên môn về cưa kim loại.............................................44 1. Khái niệm....................................................................................................44 2. Cấu tạo khung cưa và lưỡi cưa.................................................................44 2.1. Cấu tạo khung cưa..................................................................................44 2.2. Cấu tạo lưỡi cưa và phân loại................................................................45 3. Tư thế, thao động tác khi cưa....................................................................45 3.1. Chọn lưỡi cưa..........................................................................................45 3.2. Lắp lưỡi cưa lên khung...........................................................................45 3.3. Chọn độ cao êtô.......................................................................................45 3.4. Cách kẹp vật............................................................................................46 3.5. Vị trí đứng khi cưa...................................................................................46 3.6. Tư thế đứng khi cưa................................................................................46 3.7. Cách cầm cưa..........................................................................................46 3.8. Mớm cưa..................................................................................................47 3.9. Đẩy và kéo cưa........................................................................................47 4. An toàn khi cưa bằng tay............................................................................48 2/. Thực hành cưa...........................................................................................48 2.1 Thao tác tiến hành khi cưa kim loại.........................................................48 2.2 Cưa ngoài đường vạch dấu.....................................................................48 2.3. Cưa theo đường vạch dấu.......................................................................48 3/. Các dạng sai hỏng, nguyên nhân và biện pháp khắc phục:.....................49
- 6 BÀI 5: GIŨA MẶT PHẲNG........................................................................51 1/. Các kiến thức cơ bản về giũa kim loại....................................................51 1. Công dụng, phân loại, cấu tạo giũa kim loại...........................................51 1.1. Công dụng................................................................................................51 1.2. Phân loại..................................................................................................51 1.3. Cấu tạo giũa kim loại..............................................................................51 2. Phương pháp dũa kim loại.........................................................................52 2.1. Thao tác dũa.............................................................................................53 2.2. Giũa mặt phẳng:......................................................................................54 2/. Thực hành giũa mặt phẳng.......................................................................55 1. Đọc và nghiên cứu bản vẽ...................................................................55 2. Yêu cầu kỹ thuật:.................................................................................55 3.Cách tiến hành:............................................................................................56 4. Kiểm tra mặt phẳng sau khi giũa...............................................................56 3. Dạng sai hỏng, nguyên nhân và biện pháp khắc phục..............................57 BÀI 6: GIŨA BỀ MẶT PHẲNG SONG SONG VÀ VUÔNG GÓC........58 1. Các kiến thức cơ bản về giũa bề mặt song song và vuông góc...............58 1.1. Dũa 2 mặt phẳng vuông góc...................................................................58 1.2. Dũa mặt cong...........................................................................................58 2. Thực hành giũa các mặt phẳng song song................................................ 59 2.1. Đoc và nghiên cứu bản vẽ......................................................................59 2.2. Yêu cầu kĩ thuật:.....................................................................................60 2.3. Quy trình công nghệ gia công:.................................................................60 2.4. Kiểm tra:..................................................................................................60 2.5. Dạng hỏng, nguyên nhân và biện pháp khắc phục:...............................61 3.Thực hành giũa các mặt phẳng vuông góc.................................................61 3.1. Đọc bản vẽ:.............................................................................................61 3.2.Trình tự tiến hành:....................................................................................61 3.3.Phương pháp kiểm tra:.............................................................................62 3.4.Dạng hỏng, nguyên nhân và biện pháp khắc phục:................................62 BÀI 7: KHOAN.............................................................................................63 1. Các kiến thức cơ bản về khoan ................................................................63 1.1. Khái niệm.................................................................................................63 ............................................................................................................................. 1.2. Đặc điểm phương pháp khoan................................................................63 1.2.1. Cấu tạo mũi khoan...............................................................................63 1.2.2. Kỹ thuật khoan.....................................................................................63 1.2.3. Qui trình mài mũi khoan.......................................................................66 2.Thực hành Khoan.........................................................................................68 2.1. Đọc và nghiên cứu bản vẽ......................................................................68 2.2. Chuẩn bị phôi và dụng cụ.......................................................................69
- 7 2.3. Quy trình công nghệ................................................................................69 3. Dạng sai hỏng, nguyên nhân và biện pháp khắc phục..............................71 4. An toàn lao động.........................................................................................73 BÀI 8: GIA CÔNG REN...............................................................74 1/. Các kiến thức cơ bản về gia công ren .....................................................74 1. Khái niệm....................................................................................................74 2. Các hệ ren...................................................................................................75 3. Dụng cụ cắt ren..........................................................................................77 4. Kỹ thuật cắt ren..........................................................................................78 4.1 Kỹ thuật cắt ren trong..............................................................................78 ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. 5. Cách chọn và sử dụng ta rô, bàn ren..........................................................80 2/.Thực hành gia công ren...............................................................................84 1. Đoc và nghiên cứu bản vẽ.........................................................................84 2. Yêu cầu kĩ thuật:.......................................................................................84 3. Quy trình công nghệ gia công.....................................................................85 3/. Các dạng sai hỏng, nguyên nhân và biện pháp khắc phục:.....................88 BÀI 9: UỐN VÀ NẮN KIM LO ẠI...........................................................90 1/ Các kiến thức cơ bản về uốn nắn kim loại..............................................90 1.Nắn kim loại...............................................................................................90 1.1. Khái niệm.................................................................................................90 1.2. Dụng cụ và gá lắp sử dụng khi nắn thẳng............................................91 1.3. Kỹ thuật nắn thẳng.................................................................................91 2. Uốn gấp kim loại.......................................................................................94 2/. Thực hành uốn vật liệu tấm.....................................................................95 1 Thực hành Uốn gấp kim loại......................................................................95 1.1 Uốn gấp kim loại.....................................................................................95 3.1.1. Công việc chuẩn bị...............................................................................95 3.1.2. Qui trình công nghệ..............................................................................95 2. Thực hành nắn kim loại.............................................................................97 3.2.1. Công việc chuẩn bị...............................................................................97 3.2.2. Qui trình công nghệ..............................................................................97 3/. Các biện pháp an toàn khi uốn nắn kim loại............................................98 Bài tập :Thực hành uốn vật liệu tấm............................................................98
- 8 1. Đoc và nghiên cứu bản vẽ.........................................................................98 2. Yêu cầu kĩ thuật:........................................................................................98 3. Quy trình công nghệ gia công:....................................................................98 4. Sai hỏng nguyên nhân khắc phục:.........................................................99 Bài tập :Thực hành nắn vật liệu tấm..........................................................100 1. Đoc và nghiên cứu bản vẽ.......................................................................100 2. Yêu cầu kĩ thuật:......................................................................................100 3. Quy trình công nghệ gia công:..................................................................101 4. Sai hỏng nguyên nhân khắc phục:.......................................................101 BÀI 10: ĐANH BONG ́ ́ ................................................................................103 1/. Các kiến thức cơ bản về đánh bóng kim loại.......................................103 1. khái niệm .................................................................................................103 2. Các phươ ng pháp đánh bóng kim lo ại..................................................103 2.1 Đanh bong băng dua min ́ ́ ̀ ̃ ̣ : ......................................................................103 2.2 Đanh bong băng giây nham thô ́ ́ ̀ ́ ́ ..............................................................103 2.3 Đanh bong băng giây nham min ́ ́ ̀ ́ ́ ̣ .............................................................103 2/. Thực hành đánh bóng............................................................................103 1. Đọc và nghiên cứu bản vẽ:.....................................................................104 2 Yêu cầu kỹ thuật:......................................................................................104 3. Quy trình công nghệ đánh bóng kim loại.............................................104 3.1.Lăp phôi vao êtô ́ ̀ ......................................................................................104 3.2. Đanh bong băng dua min ́ ́ ̀ ̃ ̣ .......................................................................104 3.3. Đanh bong băng giây nham thô ́ ́ ̀ ́ ́ .............................................................104 3.4. Đanh bong băng giây nham min ́ ́ ̀ ́ ́ ̣ ............................................................104 ̀ ỡ vao chi ti 3.5. Tra dâu m ̀ ết.........................................................................104 3/. Dạng sai hỏng, nguyên nhân và biện pháp khắc phục..........................105 4 An toàn lao động khi đánh bóng................................................................105 BÀI TẬP MỞ RỘNG.................................................................................106 PHỤ LỤC....................................................................................................109 TRẢ LỜI CÁC CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP.................................................111 TÀI LIỆU THAM KHẢO..........................................................................119 DANH SÁCH BAN BIÊN SOẠN GIÁO TRÌNH DẠY NGHỀ TRÌNH ĐỘ TRUNG CẤP, CAO ĐẲNG .................................................120 DANH SÁCH HỘI ĐỒNG NGHIỆM THU GIÁO TRÌNH DẠY NGHỀ TRÌNH ĐỘ TRUNG CẤP, CAO ĐẲNG. 121
- 9 TÊN MÔ ĐUN: NGUỘI CƠ BẢN Mã mô đun : MĐ 10 Vị trí, tính chất, ý nghĩa và vai trò của môđun : Mô đun nguội cơ bản là một mảng kiến thức và kỹ năng cơ bản không thể thiếu được đối với một người công nhân kỹ thuật. Giúp sinh viên , học sinh phân biệt được các trang thiết bị, dụng cụ của nghề Nguội.
- 10 Biết sử dụng thành thạo máy khoan , máy mài, giũa, cưa, uốn, nắn ,khoan, cắt ren…Đồng thời có thói quen cần cù, cẩn thận, tỷ mỉ, có khoa học , sạch sẽ và bảo đảm an toàn khi học thưc hành. Các kiến thức và kỹ năng từ mô đun này sẽ có tính quyết định đến chất lượng cụ thể khi tiến hành các công việc lắp ráp các bộ phận chi tiết máy, điều chỉnh các bộ phận và đánh giá tình trạng kỹ thuật của từng bộ phận. Để có thể thực hiện tốt các nội dung của mô đun này người học cần phải nắm một số kiến thức cơ bản và kỹ năng trong mô đun. Mục tiêu của môđun : Sau khi học xong mô đun này học viên có kiến thức và kỹ năng Lựa chọn và sử dụng các loại giũa ,cưa và các dụng cụ cần thiết cho gia công nguội cơ bản và trình bày được công dụng của chúng. Xác định được chuẩn lấy dấu,chẩn đo,chuẩn gá chính xác và phù hợp Sử dụng thành thạo và đúng chức năng các thiết bị,dụng cụ tương ứng Lập được quy trình gia công hợp lý và hiệu quả Bảo quản tốt các thiết bị,dụng cụ ,sản phẩm Thành thạo các thao tác nguội cơ bản Biết sử dụng các dụng cụ, thi ết b ị c ơ b ản c ủa ngh ề ngu ội Thực hiện được cách vạch dấu sản phẩm trên mặt phẳng và vạch dấu khối chi tiết gia công đảm bảo đúng yêu cầu bản vẽ, biết cách phân bố lượng dư gia công phù hợp với phôi liệu. Tự chế tạo, sửa ch ữa m ột s ố d ụng c ụ cho ngh ề nh ư: v ạch d ấu, compa, búa nguội, êke, cơlê … Có ý thức giữ gìn, bảo quản, trang thi ết b ị, d ụng c ụ. Thu xếp nơi làm việc gọn gàng ,ngăn nắp và áp dụng các biện pháp an toàn vệ sinh công nghiệp. Giáo dục tính cẩn thận, tính chính xác, tính nghiêm túc trong học tập, an toàn lao động. Nội dung chính của mô đun : Số Tên các bài trong mô đun Thời gian
- 11 Kiểm Bài tra* Tổng Lý tập TT (LT số thuyết thực hoặc hành TH) 1 Nội quy t ổ ch ức n ơi th ực t ập 3 3 0 0 Nội quy an toàn xưở ng thực t ập 1 1 0 0 Tổ chức nơi làm việc của ngườ i 2 0 0 2 thợ 2 Sử dụng dụng cụ đo 10 2 6 2 Các dụng cụ đo cơ bản 1 1 0 0 Thực hành đo 8 0 6 2 Các dạng sai h ỏng, cách phòng 1 1 0 0 ngừa 3 Vạch dấu 10 2 7 1 Các kiến thức chuyên môn về vạch 1 1 0 0 dấu Thực hành vạch dấu 8 0 7 1 Các dạng sai h ỏng, cách phòng 1 1 0 0 ngừa 4 Cưa 10 2 7 1 Các kiến thức chuyên môn về cưa, 1 1 0 0 cắt kim loại Thực hành cưa 8 0 7 1 Các dạng sai hỏng và cách phòng 1 1 0 0 ngừa 5 Dũa mặt phẳng 15 2 12 1 Các kiến thức về dũa 2 2 0 0 Thực hành dũa mặt phẳng 13 0 12 1 6 Dũa bề mặt phẳng song song và 22 2 18 2 vuông góc Các kiến thức về dũa bề mặt song 1 1 0 0 song và vuông góc Thực hành dũa song song 10 0 9 1 Thực hành dũa vuông góc 10 0 9 1 Các dạng sai hỏng và cách phòng 1 1 0 0 ngừa 7 Khoan lỗ 12 2 9 1
- 12 Kiến thức về khoan kim lo ại 1 1 0 0 Thực hành khoan kim lo ại 10 0 9 1 Các dạng sai hỏng và cách phòng 1 1 0 0 ngừa 8 Gia công ren 15 2 11 2 Kiến thức về gia công ren kim 1 0 0 1 loại Thực hành gia công ren kim lo ại 13 0 11 2 Các dạng sai hỏng và cách phòng 1 1 0 0 ngừa 9 Uốn và nắn kim loại 15 2 12 1 Kiến thức về gia công ren kim 1 0 0 1 loại Thực hành gia công ren kim lo ại 13 0 12 1 Các dạng sai hỏng và cách phòng 1 1 0 0 ngừa 10 Đánh bóng 8 1 6 1 Các kỹ thuật đánh bóng 1 1 0 0 Thực hành đánh bóng 7 0 6 1 Tổng cộng 120 20 88 12
- 13 BÀI 1 NỘI QUY TỔ CHỨC NƠI THỰC TẬP Mã bài : M1001 Giới thiệu: Giống như những mô đun thực hành ở xưởng khác, khi học mô đun thực hành nguội cơ bản điều quan trọng hàng đầu phải giúp người học nắm vững được nội quy tổ chức nơi thực tập, cách bố trí nơi thực tập, cũng như các quy tắc về an toàn lao động... Mục tiêu của bài: Trình bày được các nội dung về an toàn lao động tại xưởng Chấp hành được nội quy an toàn xưởng Biết cách tổ chức nơi làm việc hợp lý Nội dung chính: N ội quy an toàn xưở ng thực tập Tổ chức n ơi làm việc của người th ợ An toàn lao động khi nguội. 1. Nội quy an toàn xưởng thực tập Mục tiêu : Trình bày được các nội dung về an toàn lao động tại xưởng Chấp hành được nội quy an toàn xưởng 1. Trong quá trình thực tập phải đứng đúng vị trí, không được đi lại lộn xộn, không được tự ý ra ngoài khi chưa có sự cho phép của giáo viên, không đựoc phép tiếp khách trong xưởng. 2. Dụng cụ đo phải cầm nhẹ nhàng, không đặt chồng lên nhau, phôi được phát phải giữ, nếu mất phải đền theo quy định của nhà trường và phải thực tập lại. 3. Đối với máy khoan khi sử dụng không được đeo găng tay, không lau máy khi máy đang chạy, khi đổi bước tiến hay tiến độ phải để máy dừng hẳn mới gạt tay chỉnh. Gạt tay chỉnh xong phải kiểm tra lại. Khi tiến hành khoan phải đeo kính bảo hộ. 4. Khi tháo lắp mũi khoan phải dùng dụng cụ chuyên dụng, không được rời máy khi máy đang chạy, khi mất điện hay kết thúc công việc phải ngắt cầu dao. 5. Nếu mệt có thể ra ngoài nghỉ 10 đến 15 phút, không mang ghế vào vị trí của mình. 6. Muốn điều chỉnh quạt phải ngắt điện, khi bật quạt phải chú ý xem có ai ở gần không để nhắc mọi người tránh xa đề phòng tai nạn lao động
- 14 7. Khi sử dụng ê tô không được ngồi lên bàn, không dùng búa đánh vào bàn ê tô. 8. Không kẹp giũa để mài phôi, không lấy tay lau phôi và giũa. 9. Khi có hiệu lệnh hết giờ phải dừng làm việc, thu dọn dụng cụ, làm vệ sinh nơi làm việc sau đó mới được phép rửa tay ra về. 2. Tổ chức nơi làm việc của người thợ Mục tiêu : Biết cách tổ chức nơi làm việc hợp lý Tổ chức được nơi làm việc của người thợ Nguội là nguyên công gia công kim loại nhờ sử dụng những dụng cụ đơn giản để tạo nên hình dáng kích thước đạt yêu cầu Trong công việc nguội ngoài một số công việc được cơ khí hóa thì hầu hết được sử dụng bằng tay, chất lượng gia công phụ thuộc vào tay nghề của người thợ. Nguội có ưu điểm là có thể gia công được bề mặt chi tiết mà bề mặt đó khó gia công được trên máy công cụ nhờ sử dụng các dụng cụ đơn giản, dễ chế tạo, có thể đạt được chất lượng gia công vi du: s ́ ̣ ửa nguôi khi lăp ̣ ́ ́ ảo trì sữa chửa máy… rap, b Để đảm bảo chất lượng gia công cần chú ý tổ chức chổ làm việc hợp lý. Tổ chức chổ làm việc là bố trí các trang thiết bị, dụng cụ chi tiết sao cho thao tác khi làm việc được thuận tiện, tốn ít sức, áp dụng được phương pháp tổ chức tiên tiến cơ khí hóa quá trình lao động đảm bảo chất lượng sản phẩm năng suất cao Khi tổ chức làm việc cần chú ý các yêu cầu sau: 1. Tại các chổ làm việc chỉ bố trí những vật cần thiết, sắp xếp chúng theo đúng thứ tự nhất định để thực hiện công việc được giao một cách hợp lý nhất. 2. Dụng cụ gia công chi tiết, các trang thiết bị khác cần bố trí phù hợp với thao tác khi làm việc, những vật dụng thường xuyên sử dụng đặt ở gần, dễ lấy còn những dụng cụ ít sử dụng thì để ở xa. 3. Dụng cụ dùng bằng hai tay cần để gần ở trước mặt người thợ để dễ lấy. 4. Dụng cụ đồ gá chi tiết gia công khi bố trí trong các ngăn hộp cần theo nguyên tắc vật nhỏ hay dùng nên để ở trên, vật lớn nặng ít dùng thì để ở phía dưới.
- 15 5. Những dụng cụ chính xác, dụng cụ đo nên để trong hộp, bao bì riêng… 6. Sau khi kết thúc công việc dụng cụ được làm sạch, để đúng chổ quy định, riêng dụng cụ đo cần bôi lên một lớp dầu mỏng để bảo quản. ̣ Chô lam viêc cua ng ̃ ̀ ̉ ươì thợ nguôi thông th ̣ ường la ban nguôi. Ban ̀ ̀ ̣ ̀ ̣ nguôi co chiêu cao 800900mm, chiêu rông 700800 mm, chiêu dai 1200 ́ ̀ ̀ ̀ ̀ ̀ ̀ ̣ 1500 mm. Tuy theo yêu câu công viêc,trên ban nguôi co thê bô tri môt chô ̀ ̣ ́ ̉ ́ ́ ̣ ̃ ̀ ̣ lam viêc cho nhiêu ng ̀ ươi th ̀ ợ. Khi bô tri trên ban nguôi co nhiêu chô lam ́ ́ ̀ ̣ ́ ̀ ̃ ̀ ̣ viêc cân chu y sao cho công viêc ̀ ́ ́ ̣ ở cac chô lam viêc đo không anh h ́ ̃ ̀ ̣ ́ ̉ ưởng đêń chât l ́ ượng công viêc cua nhau. Vi du: không bô tri trên cung ban nguôi v ̣ ̉ ́ ̣ ́ ́ ̀ ̀ ̣ ừa ̣ cho cac công viêc yêu câu chinh xac (v ́ ̀ ́ ́ ạch dấu,lây dâu, ch ́ ́ ấm dấu …) co thê ́ ̉ ̉ anh h ưởng đên công viêc chinh xac k ́ ̣ ́ ́ ể trên.
- 16 Hình 1.1: Bố trí bàn nguội ̣ ̀ ̣ ̀ ợp. (Khoang Khi chon chiêu cao êtô (ban kep) cân chu y sao cho phu h ̀ ̀ ́ ́ ̉ ́ ừ măt lam viêc cua êtô t cach t ̣ ̀ ̣ ̉ ới câm ng ̀ ười thợ băng môt tâm chông tay ̀ ̣ ́ ́ Hình 1.2: Chọn chiều cao êtô ̉ ̀ ợp vơi tâm voc ng Đê phu h ́ ́ ́ ươi th ̀ ợ, co thê bô tri buc công tac ( hinh 3) ́ ̃ ́ ́ ̣ ́ ̀ ̉ ươi th đê ng ̀ ợ co tâm vôc nho be co thê đ ́ ̀ ́ ̉ ́ ́ ̉ ứng lên khi thao tac. Tuy nhiên viêc ́ ̣ ́ ́ ̣ bô tri buc công tac có th ́ ể anh h ̉ ưởng tơi diên tich măt băng san xuât, t ́ ̣ ́ ̣ ̀ ̉ ́ ới quá ̣ trinh vân chuy ̀ ển…
- 17 Hình 1.3: Bố trí bục công tác khi giũa Êtô nguội: Êtô nguôi la c ̣ ̀ ơ câu dung đê kep chăt chi tiêt gia công ́ ̀ ̉ ̣ ̣ ́ ở vị tri cân thiêt trong qua trinh gia công nguôi. ́ ̀ ́ ́ ̀ ̣ ́ ́ ̣ ́ ̀ ̣ Theo kêt câu, êtô nguôi co nhiêu loai: Loai mo kep ( hinh 4) gôm ma ̣ ̉ ̣ ̀ ̀ ́ ́ ̣ ́ ̣ ̉ ́ cô đinh 3, ma đông 4, trên êtô co tâm 1 đê băt chăt êto trên ban. Phân thân 8 ́ ́ ̣ ̀ ̀ được gôi lên tâm đ ́ ́ ỡ 10 băng gô va kep chăt nh ̀ ̃ ̀ ̣ ̣ ờ bu long vong 9. Khi quaỳ ̀ ́ ̉ ̣ tay quay 6,qua ren vit 5 va đai ôc 2 đê kep chăt va thao chi tiêt. Lo xo la 7 ́ ̣ ̀ ́ ́ ̀ ́ giup ma êtô t ́ ́ ự mở khi quay tay quay ra đê thao chi tiêt. ̉ ́ ́ ̣ ̉ ̣ Loai mo kep co ́ưu điêm: kêt câu đ ̉ ́ ́ ơn gian, kep chăt, th ̉ ̣ ̣ ương dung cho ̀ ̀ ̣ cac công viêc nguôi cân l ́ ̣ ̀ ực kep l ̣ ơn (đuc, tan, uôn…). Chiêu rông cua ma mo ́ ̣ ́ ́ ̀ ̣ ̉ ́ ̉ ̣ ̣ kep co cac loai 100, 130, 150, 180 mm. ́ ́ Nhược điêm cua loai mo kep la: bê măt kep phôi bao đam tiêp xuc đêu, ̉ ̉ ̣ ̉ ̣ ̀ ̀ ̣ ̣ ̉ ̉ ́ ́ ̀ ̣ khi kep chi tiêt theo chiêu day, mo kep chi tiêp xuc ́ ̀ ̀ ̉ ̣ ̉ ́ ́ ở phia d ́ ươi, (hinh 4b), ́ ̀ ̣ ̀ ̣ khi kep chi tiêt theo chiêu rông mo kep chi tiêp xuc ́ ̉ ̣ ̉ ́ ́ ở phia trên (hinh 4c), đố ̀ ̣ cưng v ́ ưng khi kep chăt không cao, dê tao vêt trên chi tiêt. ̃ ̣ ̣ ̉ ̣ ́ ́
- 18 Hình 1.4: Mỏ kẹp a. Hình dạng chung, b. Kẹp chỉ ở phía dưới, c. Kẹp chỉ ở phía trên 1. Tấm đế; 2. Đai ốc; 3. Má tỉnh; 4. Má động; 5. Trục vít; 6.Tay quay; 7. Lò xo; 8. Thân; 9. Bulông vòng; 10. Tấm đở
- 19 ̣ Loai êtô co hai ma song song th ́ ́ ương co hai kiêu: êtô co ban quay va êtô ̀ ́ ̉ ́ ̀ ̀ không co ban quay. ́ ̀ ̉ Kiêu êtô co ban quay (hinh 5 a) bao gôm cô đinh đ ́ ̀ ̀ ̀ ́ ̣ ược kep chăt trên ̣ ̣ ̣ ban nguôi, phân thân êtô 4 đ ̀ ̀ ược lăp trên ban cô đinh, co thê quay xung quanh ́ ̀ ́ ̣ ́ ̉ ̀ ́ ̣ tâm ban cô đinh va gi ̀ ữ chăt vi tri sau khi quay nh ̣ ̣ ́ ờ bu long đưa vao ranh ̀ ̃ ̀ ̣ vong 12 dang ch ữ T. Khi quay tay quay 5, qua cơ câu vit me đai ôc lam ma ́ ́ ́ ̀ ̀ ̣ ̀ ̀ ̀ ới ma tinh 8 kep chăt chi tiêt. đông 6 đi vao va cung v ́ ̃ ̣ ̣ ́ Hình 5: Ê tô có hai má kẹp song song a, Loại có bàn quayLỗ lắp vào bàn nguội, 2 Bu long, 3 Bàn cố định, 4 Bàn quay, 5 Tay quay, 6 Má động, 7 Miếng kẹp, 8 Má tĩnh, 9 Đai ốc, 10 Vít me, 11 Bu long kẹp, 12 Rãnh T. b, Loại không có bàn quay 13 Thân, 14 Miếng lót, 15 Tay quay, 16 Má động, 17 Má tĩnh, 18 Vít me, 19Sống trượt, 20 Đai ốc.
- 20 Êtô được chê tao t ́ ̣ ừ gang xam, riêng ́ ở vi tri hai ma êtô, n ̣ ́ ́ ơi kep chi ̣ ́ ược lăp thêm hai ban thep 7 co khia ranh măt đâu, lam t tiêt đ ́ ̉ ́ ́ ́ ̃ ̣ ̀ ̀ ừ thep cacbon ́ ́ ̣ dung cu (Y7), tôi c ̣ ưng đê kep chi tiêt đ ́ ̉ ̣ ́ ược chăc va bao đam đô bên cua êtô. ́ ̀ ̉ ̉ ̣ ̀ ̉ Êtô quay được chê tao co nhiêu chiêu rông ma 80 va 140 mm, đô m ́ ̣ ́ ̀ ̀ ̣ ́ ̀ ̣ ở lơn nhât cua hai ma 95180 mm. ́ ́ ̉ ́ ̉ Kiêu êtô không co ban quay (hinh 5b), phân đê cua êtô co cac lô đê đ ́ ̀ ̀ ̀ ́ ̉ ́ ́ ̃ ̉ ưa bu lông vao lăp tr ̀ ́ ực tiêp lên ban nguôi. Êtô gôm thân đê 13, Má tinh 17, Má ́ ̀ ̣ ̀ ́ ̃ động 16, sông tr ́ ượt dân h ̃ ương 19. Khi quay tay quay 15, thông qua c ́ ơ câu ́ vit me 18, đai ôc 20 va miêng lot 14 se đ ́ ́ ̀ ́ ́ ̃ ưa ma rông ra, vao đê tháo, kep chi ́ ̀ ̉ ̣ tiêt. ́ Êtô không co ban quay đ ́ ̀ ược chê tao co đô ḿ ̣ ́ ̣ ở lớn nhât cua hai ma la ́ ̉ ́ ̀ ̀ ̣ 45, 65, 95,180 mm, chiêu rông ma êtô la 60,80,,100 va 140 mm. ́ ̀ ̀ Êtô nguôi la c ̣ ̀ ơ câu kep chăt rât thông dung va tiên dung cho cac công ́ ̣ ̣ ́ ̣ ̀ ̣ ̣ ́ ̣ viêc nguôi, nh ̣ ưng co nh ́ ược điêm la đô bên ma kep không cao, nên cac công ̉ ̀ ̣ ̀ ́ ̣ ́ ̣ viêc năng, dung ḷ ̀ ực lơn th ́ ương it dung êtô đê kep chăt. ̀ ́ ̀ ̉ ̣ ̣ Khi sử dung êtô nguôi cân chu y: ̣ ̣ ̀ ́́ Trươc khi thao tac trên êtô cân kiêm tra xem êtô đa đ ́ ́ ̀ ̉ ̃ ược kep chăc ̣ ́ chăn trên ban nguôi. ́ ̀ ̣ Không sử dung êtô nguôi lam công viêc nh ̣ ̣ ̀ ̣ ư chăt, năn, uôn dung bua ̣ ́ ́ ̀ ́ vơi l ́ ực lớn, vi co thê pha hong êtô. ̀ ́ ̉ ́ ̉ ̣ ̣ Khi kep chăt chi tiêt trên êtô, tranh dung tay đon kep l ́ ́ ̀ ̀ ̣ ơn,dai, tranh ́ ̀ ́ dung xung l ̀ ực đê kep vi co thê pha hong vit me hoăc đai ôc cua êtô. ̉ ̣ ̀ ́ ̉ ́ ̉ ́ ̣ ́ ̉ Sau khi kêt thuc công viêc trên ́ ́ ̣ êtô, dung ban chai, gie lam sach ̀ ̀ ̉ ̉ ̀ ̣ ́ ̉ phoi.vêt bân; bôi dâu ̀ ở cac phân tr ́ ̀ ượt va phân ren vit.̀ ̀ ́ Khi không lam viêc, gi ̀ ữ 2 ma êtô cân co khe h ́ ̀ ́ ỡ 4 5mm. Không nên ̣ văn cho 2 ma ep chăt vao nhau vi dê phat sinh ́ ́ ̣ ̀ ̀ ̃ ́ ứng suât anh h́ ̉ ưởng đên môi ́ ̃ lăp ghep vit međai ôc. ́ ́ ́ ́ ̉ ́ ́ ̣ Đê tranh gây biên dang, vêt trên bê măt chi tiêt,khi kep trên êtô nên ́ ̀ ̣ ́ ̣ sử dung cac miêng đêm băng kim loai mêm đăt lên ma êtô tr ̣ ́ ́ ̣ ̀ ̣ ̀ ̣ ́ ước khi kep chi ̣ tiêt. ́ 3. An toàn lao động khi nguội. Mục tiêu : Thu xếp nơi làm việc gọn gàng , ngăn nắp và áp dụng các biện pháp an toàn vệ sinh công nghiệp.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo trình Nguội cơ bản (Nghề: Công nghệ ô tô - Trình độ: Trung cấp) - Trường Cao đẳng nghề Cần Thơ
67 p | 11 | 5
-
Giáo trình Nguội cơ bản (Nghề Sửa chữa máy thi công xây dựng – Trình độ trung cấp) – CĐ GTVT Trung ương I
108 p | 30 | 5
-
Giáo trình Nguội cơ bản (Nghề: Công nghệ ô tô - Trình độ: Cao đẳng) - Trường Cao đẳng nghề Cần Thơ
67 p | 13 | 4
-
Giáo trình Nguội cơ bản (Nghề: Cắt gọt kim loại - Trình độ: Trung cấp) - Trường Cao đẳng nghề Cần Thơ
105 p | 8 | 4
-
Giáo trình Nguội cơ bản (Nghề: Cắt gọt kim loại - Trình độ: Cao đẳng) - Trường Cao đẳng nghề Cần Thơ
91 p | 12 | 4
-
Giáo trình Nguội cơ bản (Nghề: Cắt gọt kim loại) - Trường CĐ nghề Thành phố Hồ Chí Minh
87 p | 9 | 4
-
Giáo trình Nguội cơ bản (Nghề: Cắt gọt kim loại - Cao đẳng) - Tổng cục Dạy nghề
101 p | 28 | 4
-
Giáo trình Nguội cơ bản - Nghề: Hàn - Trình độ: Cao đẳng nghề - CĐ Nghề Giao Thông Vận Tải Trung Ương II
115 p | 33 | 4
-
Giáo trình Nguội cơ bản (Nghề: Cơ điện tử - Cao đẳng): Phần 2 - Trường CĐ nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội
41 p | 24 | 4
-
Giáo trình Nguội cơ bản (Nghề Sửa chữa điện máy công trình – Trình độ trung cấp) – CĐ GTVT Trung ương I
106 p | 29 | 4
-
Giáo trình Nguội cơ bản (Nghề Sửa chữa điện máy công trình - Trình độ Cao đẳng): Phần 1 - CĐ GTVT Trung ương I
51 p | 29 | 4
-
Giáo trình Nguội cơ bản (Nghề: Cơ điện tử - Cao đẳng): Phần 1 - Trường CĐ nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội
36 p | 32 | 3
-
Giáo trình Nguội cơ bản (Nghề Vận hành máy thi công mặt đường - Trình độ Cao đẳng): Phần 1 - CĐ GTVT Trung ương I
66 p | 27 | 3
-
Giáo trình Nguội cơ bản (Ngành: Cắt gọt kim loại - Trình độ: Cao đẳng/Trung cấp) - CĐ Kỹ thuật Nguyễn Trường Tộ
85 p | 7 | 3
-
Giáo trình Nguội cơ bản (Nghề Sửa chữa điện máy công trình - Trình độ Cao đẳng): Phần 2 - CĐ GTVT Trung ương I
55 p | 18 | 3
-
Giáo trình Nguội cơ bản (Nghề Vận hành máy thi công nền - Trình độ Cao đẳng): Phần 1 - CĐ GTVT Trung ương I
67 p | 47 | 3
-
Giáo trình Nguội cơ bản (Nghề Vận hành máy thi công nền - Trình độ Trung cấp): Phần 1 - CĐ GTVT Trung ương I
49 p | 23 | 2
-
Giáo trình Nguội cơ bản (Nghề Sửa chữa máy thi công xây dựng – Trình độ cao đẳng): Phần 1 – CĐ GTVT Trung ương I
53 p | 18 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn