Giáo trình phân tích khả năng vận hành năng suất tản nhiệt của các tia quang học nhiễu xạ p1
lượt xem 6
download
Vậy biên độ chấn động tại P là (Chấn động tổng hợp đồng pha với chấn động đi qua tâm hổng).Nếu ánh sáng truyền theo phương IA (AA’ là trục quang học), nó truyền giống như trong môi trường đẳng hướng, vậy có vận tốc V0 (vận tốc thường). Khoảng cách từ I (lấy trùng với điểm tới) tới một điểm M trên bề mặt sóng biểu diễn vận tốc của ánh sáng truyền theo phương IM. Ứng với tia bất thường IM, vận tốc truyền là Ve...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Giáo trình phân tích khả năng vận hành năng suất tản nhiệt của các tia quang học nhiễu xạ p1
- h a n g e Vi h a n g e Vi XC XC e e F- F- w w PD PD er er ! ! W W O O N N y y bu bu Giáo trình phân tích khả năng vận hành năng suất to to ⎡ ⎤ +a k k lic lic = 2 ⎢ ∫ a − x cos µxdx ⎥. cos ωt C C 2 2 w w m m tản nhiệt của các tia quang học nhiễu xạ w w w w o o c .c . .d o .d o ack c u -tr a c k c u -tr ⎣ ⎦ −a +a = 4 ∫ a 2 − x 2 cos µxdx. cos ωt −a Vậy biên độ chấn động tại P là (Chấn động tổng hợp đồng pha với chấn động đi qua tâm hổng). +a +a A = 4 ∫ a 2 − x 2 cos µ xdx = 4a ∫ 1 − x 2 cos µ x.dx a2 −a −a ĐặtĠ vớiĠ 1 ∫ A = 4a 1 − u 2 cos mu.du 2 0 Trong biểu thức của A, tích phân tính được là : π J 1 (m ) 1 ∫ 1 − u 2 cos mu.du = . 2 m 0 Trong đó J1(m) là hàm số Bessel bậc 1 Vậy A =Ġ Đặt (a2 = Ao 2 J 1 (m ) A = Ao (5.20) m Vậy cường độ sáng tại P là : ⎡ 2 J (m )⎤ 2 I = Io ⎢ 1 (5.21) ⎥ ⎣m⎦ c/ Tính chất của hàm J1 (m): - Đường biểu diễn của J1 (m) theo m : Khi m có trị số khá lớn, đường biểu diễn của J1 (m) theo m có thể coi là một đường hình sin tắt dần, có dạng : π⎞ ⎛ 2 sin ⎜ m − ⎟ J1 (m) = (5.22) πm ⎝ 4⎠ J1(m) m3 m5 m1 m2 m4 O m H.37
- h a n g e Vi h a n g e Vi XC XC e e F- F- w w PD PD er er ! ! W W O O N N y y bu bu đoạn mi, mj gần như không đổi khi m khá lớn to to k k lic lic C C w w m m w w w w o o J (m ) c .c . .d o .d o ack c u -tr a c k c u -tr 1 → + Khi m 0 thì 1 2 m Do đó ĉ và ĉ - Đường biểu diễn của Ġ và Ġ theo m Đường biểu diễn củaĠ theo m cho biết sự biến thiên của cường độ sáng tương đối trên màn quan sát (m tỷ lệ với d). Ta thấy cường độ sáng giảm đi rất nhanh từ tâm Po ra ngoài. A Ao m1 m2 m3 m4 m5 I Io H. 38 d/ Xác định vị trí vân nhiễu xạ: * Vân tối : ứng với J1(m) = 0 π hay sin (m - )=0 4 π = kπ m- 4 π m = kπ + (5.23) 4 Trị số gần đúng Trị số đúng (từ công thức gần đúng) (từ hàm Bessel) Vân tối 1 : m1 =Ġ= 3,927 m1 = 3,832 Vân tối 2 : m2 =Ġ= 7,068 m2 = 7,015 Vân tối 3 : m3 =Ġ= 10,210 m3 = 10,173 Càng xa tâm, các vân càng cách đều nhau Đặc biệt, khi ta xét vân tối 1 : Ta có : m = (a =Ġ suy ra : λF d= m 2πa
- h a n g e Vi h a n g e Vi XC XC e e F- F- w w PD PD er er ! ! W W O O N N y y bu bu Ứng với vân tối 1, ta có m1 =Ġ to to k k lic lic C C w w m m w w w w o o c .c . .d o .d o 5 λF ack c u -tr a c k c u -tr d= Hay (5.24) 8a Hay bán kính góc nhìn từ quang tâm thấu kính L2 là : 5λ i'1 = (5.25) 4 2a Với 2a = đường kính của hổng tròn Các trị số đúng suy từ hàm số Bessel là : λ i ' 1 = 1,22 (5.26) 2a λF d1 = 1,22 (5.27) 2a * Vân sáng : ứng vớiĠ π π = (2k + 1) m− hay 4 2 3π m = kπ + Suy ra (5.28) 4 Trị số gần đúng Trị số đúng (từ công thức gần đúng) (từ hàm Bessel) Vân sáng 1 : m1 =Ġ= 5,489 m1 = 5,136 Vân sáng 2 : m2 =Ġ= 8,639 m2 = 8,417 Ta thấy trong trường hợp này, sự chênh lệch khá lớn nên không thể dùng công thức gần đúng để xác định vị trí vân sáng. 6. Nhiễu xạ do hai lỗ tròn. Cách bố trí dụng cụ giống như hình 32 nhưng trên màn chắn sáng D có hai lỗ tròn giống hệt nhau, có các tâm là O1 và O2 cách nhau một đọan ?. P O2 i’ P H Po O1 H.40 (D) H. 39 Vị trí của vân nhiễu xạ không tùy thuộc vị trí của lỗ tròn trên màn D. Do đó các vân nhiễu xạ gây ra bởi hai lỗ tròn thì trùng nhau. Xét một điểm P trên màn E. Mỗi lỗ tròn gây ra tại P một chấn động sáng có biên độ là : 2 J 1 ( m) A = Ao m
- h a n g e Vi h a n g e Vi XC XC e e F- F- w w PD PD er er ! ! W W O O N N y y bu bu Và có pha bằng pha của chấn động đi qua tâm của lỗ tròn. Vậy hiệu số pha giữa hai chấn to to k k lic lic C C w w m m động đi qua hai lỗ tròn chính là hiệu số pha giữa hai tia đi qua hai tâm. w w w w o o c .c . .d o .d o ack c u -tr a c k c u -tr Hiệu quang lộ giữa hai tia đi qua hai tâm O1, O2 là . i’ δ = O1H = λ. sini = A’ Hiệu số pha tương ứng a 2πδ 2πi ' ϕ= = l ϕ ϕ/2 λ λ O A Biên độ chấn động tổng hợp H. 41 ϕ A = 2A cos 2 πi ' 2 J 1 ( m) Hay A = 2Ao . (5.29) . cos l λ m Thừa sốĠ là do hiện tượng nhiễu xạ bởi lỗ tròn. Thừa số thứ haiĠ là do sự giao thoa giữa hai chùm tia đi qua hai lỗ tròn này. Trên màn E, trong các vân nhiễu xạ tròn, ta thấy những vân giao thoa thẳng (h.38). Nếu chùm tia tới không thẳng góc với mặt phẳng D mà có góc tới là i, công thức (5.29) trở thành : π (i ' − i )l 2 J ( m) A = 2Ao 1 (5.30) . cos λ m 7. Nhiễu xạ do n lỗ tròn giống nhau phân bố bất kỳ. Tại một điểm P trên màn E, mỗi lỗ tròn tạo một chấn động là: s = A cos (ωt - ϕ) Chấn động tổng hợp tại P S = ∑s = ∑A cos (ωt - ϕ) S = A cosωt.(∑ cosϕ)+Asinωt.(∑ sinϕ) H. 42 Cường độ tổng hợp tại P : [ ] J = A 2 (Σ cos ϕ ) + (Σ sin ϕ ) 2 2 ⎡n ⎤ ( ) ( ) n = A 2 ⎢∑ cos 2 ϕ i + sin 2 ϕ i + 2 ∑ cos ϕ i − ϕ j ⎥ ⎣ i =1 ⎦ i = , j =1 Trong đó Ġ Ngoài ra vì các lỗ tròn phân bố bất kỳ trên màn D nên nếu n khá lớn thì ∑ cos(ϕ i − ϕ j ) = 0 Vậy J = nA2 = nI (5.31) Cường độ nhiễu xạ gây ra bởi một số lỗ khá lớn, giống nhau, phân bố bất kỳ, thì bằng tổng số các cường độ nhiễu xạ gây ra bởi các lỗ này.
- h a n g e Vi h a n g e Vi XC XC e e F- F- w w PD PD er er ! ! W W O O N N y y bu bu to SS.6. NĂNG SUẤT PHÂN CÁCH CỦA CÁC DỤNG CỤ QUANG HỌC. to k k lic lic C C w w m m w w w w o o c .c 1. Tiêu chuẩn Rayleigh. . .d o .d o ack c u -tr a c k c u -tr Khi ta dùng một quang cụ để quan sát một điểm, chùm tia sáng đi qua quang cụ bị giới hạn bởi gọng của vật kính, nghĩa là bị nhiễu xạ bởi một hổng tròn. Do đó, ảnh Po, thực ra là một vật sáng tròn, xung quanh có các vân nhiễu xạ. Cờng độ các vân này rất nhỏ so với cường độ của vân sáng ở giữa. Vì vậy ta thấy hình như chỉ có một vệt sáng này mà thôi. Năng suất phân cách của một quang cụ diễn tả khả năng của quang cụ đó có thể phân biệt được ảnh của hai điểm gần nhau. Sự phân biệt này luôn luôn có thể thực hiện được (khi ta dùng một thị kính có độ phóng đại thích hợp hoặc dùng một kính ảnh thích hợp) nếu hai vật sáng nhiễu xạ này bị phân cách bởi một khoảng tối có độ sáng yếu hơn ở một trị số tối thiểu nào đó. Người ta đo năng suất phân cách của một quang cụ bằng năng suất phân cách của vật kính. Chúng ta thừa nhận tiêu chuẩn sau đây, gọi là tiêu chuẩn Rayleigh : - Hai vật sáng nhiễu xạ được phân biệt bởi mắt khi cực đại ở tâm của ảnh nhiễu xạ này trùng với cực tiểu thứ nhất của ảnh nhiễu xạ kia. Giả sử ta quan sát hai điểm A và A’. Po và P’o là hai ảnh hình học, nghĩa là các tâm của các ảnh nhiễu xạ. Mắt phân biệt được hai ảnh nhiễu xạ này khi PoP’o ≥ do P0 P’0 do là bán kính của mỗi ảnh nhiễu xạ λF P0 P’0 do = 1,22 2a H. 42 trong đó 2a là đường kính của vật kính. 2. Năng suất phân cách của kính thiên văn. L1 L2 S’∞ S∞ Po f α α β β P’o H. 43 Giả sử ta dùng kính thiên văn để ngắm hai ngôi sao S và S’ (ở vô cực) sáng bằng nhau. Như vậy ta sẽ đươc hai ảnh nhiễu xạ sáng như nhau, có tâm là Po và P’o ở trên mặt phẳng tiêu của vật kính và có bán kính là : λF do = 1,22 (6.1) 2a Hai ảnh nhiễu xạ chỉ có thể được phân biệt nếu ta có PoP’o>>do ứng với góc λ α = 1,22 (6.2) 2a 2a = đường kính khẩu độ của vật kính của kính thiên văn. Góc ( được gọi là năng suất phân cách của kính thiên văn đối với bước sóng (.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo trình phân tích khả năng ứng dụng mạch tích hợp của vi mạch chuyển đổi đo lường p2
11 p | 82 | 7
-
Giáo trình phân tích khả năng ứng dụng mạch tích hợp của vi mạch chuyển đổi đo lường p5
11 p | 81 | 7
-
Giáo trình phân tích khả năng vận dụng quy trình các phản ứng nhiệt hạch hạt nhân hydro p5
5 p | 74 | 6
-
Giáo trình phân tích khả năng vận dụng quy trình các phản ứng nhiệt hạch hạt nhân hydro p6
5 p | 73 | 6
-
Giáo trình phân tích khả năng ứng dụng theo quy trình phân bố năng lượng phóng xạ p5
5 p | 72 | 6
-
Giáo trình phân tích khả năng ứng dụng mạch tích hợp của vi mạch chuyển đổi đo lường p4
11 p | 66 | 6
-
Giáo trình phân tích khả năng ứng dụng mạch tích hợp của vi mạch chuyển đổi đo lường p6
8 p | 59 | 6
-
Giáo trình phân tích khả năng ứng dụng mạch tích hợp của vi mạch chuyển đổi đo lường p3
11 p | 56 | 5
-
Giáo trình phân tích khả năng ứng dụng mạch tích hợp của vi mạch chuyển đổi đo lường p10
8 p | 67 | 5
-
Giáo trình phân tích khả năng ứng dụng mạch tích hợp của vi mạch chuyển đổi đo lường p8
11 p | 71 | 5
-
Giáo trình phân tích khả năng ứng dụng mạch tích hợp của vi mạch chuyển đổi đo lường p7
11 p | 74 | 4
-
Giáo trình phân tích khả năng ứng dụng mạch tích hợp của vi mạch chuyển đổi đo lường p1
8 p | 63 | 4
-
Giáo trình phân tích khả năng ứng dụng theo quy trình phân bố năng lượng phóng xạ p7
5 p | 66 | 4
-
Giáo trình phân tích khả năng ứng dụng theo quy trình phân bố năng lượng phóng xạ p6
5 p | 70 | 4
-
Giáo trình phân tích khả năng ứng dụng theo quy trình phân bố năng lượng phóng xạ p9
5 p | 63 | 3
-
Giáo trình phân tích khả năng ứng dụng theo quy trình phân bố năng lượng phóng xạ p8
5 p | 67 | 3
-
Giáo trình phân tích khả năng vận dụng quy trình các phản ứng nhiệt hạch hạt nhân hydro p4
5 p | 70 | 3
-
Giáo trình phân tích khả năng vận dụng quy trình các phản ứng nhiệt hạch hạt nhân hydro p1
5 p | 69 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn