DƯƠNG PHÚC TÝ<br />
<br />
Formatted: Font co<br />
Formatted: Font co<br />
<br />
PHUƠNG PHÁP DẠY HỌC<br />
KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP<br />
<br />
Dùng cho giảng viên và sinh viên<br />
ngành sư phạm kỹ thuật nghề nghiệp<br />
<br />
NHÀ XUẤT BẢN KHOA HỌC VÀ KỸ THUẬT<br />
Hà Nội - 2007<br />
<br />
Formatted: Font co<br />
<br />
LỜI GIỚI THIỆU<br />
Các trường/khoa Sư phạm kỹ thuật (SPKT). bao gồm cả các trường<br />
giáo viên dạy nghề trước đây đã có lịch sử hình thành và phát triển vài<br />
ba thập kỷ nay. đã dào tạo hàng ngàn giáo viên kỹ thuật và giáo viên<br />
dạy nghề cho các cơ sở giáo dục kỹ thuật và dạy nghề. các trường phố<br />
thông trong cả nước. Tuy nhiên. chất lượng và hiệu quả đào tạo của hệ<br />
thống SPKT còn rất hạn chế mà một trong những nguyên nhân quan<br />
trọng là thiếu giáo trình, tài liệu, nhất là về khoa học SPKT.<br />
Cho đến nay mới chỉ có một số ít sách dịch từ tiếng Nga tiếng Đức<br />
tiếng Anh và vài cuốn giáo trình biên soạn được xuất bản như phương<br />
pháp dạy học kỹ thuật công nghiệp (Tập 1 Nguyễn Văn Bính chủ biên.<br />
tập 2 Trân Sinh Thành chủ biên) dùng cho đào tạo giáo viên kỹ thuật<br />
phổ thông, Tâm lý học nghề nghiệp (Mạc Văn Trang chủ biên). Giáo<br />
dục học nghề nghiệp (Nguyễn Đức Trí chủ biên)..., một số ít tài liệu<br />
dịch đã được các giảng viên tham khảo. Vì vậy. cuốn Phương pháp<br />
dạy học kỹ thuật công nghiệp này do TS.Dương Phúc Tý biên soạn<br />
dùng cho giảng viên và sinh viên ngành SPKT nghề nghiệp là một<br />
giáo trình rất được hoan nghênh và chờ đón.<br />
Nội dung giáo trình phàn ánh một cách tương đối có hệ thống các<br />
phương pháp dạy học kỹ thuật công nghiệp. Tác giả đã có sự chú<br />
trọng thỏa đáng tới việc chỉ dẫn các bước tiến hành đối với mỗi<br />
phương pháp dạy học cụ thể. Giáo trình này cũng phản ánh được<br />
những thành tựu của lý luận dạy học hiện đại vê mặt lý thuyết cũng<br />
như ứng dụng các phương tiện kỹ thuật. đặc biệt là công nghệ thông<br />
tin nhằm nâng cao hiệu quả của các phương pháp dạy học truyền<br />
thống và không truyền thống<br />
Chúng tôi trân trọng giới thiệu cuốn giáo trình này với bạn đọc, đặc<br />
biệt là giảng viên, sinh viên các trường/ khoa SPKT và giáo viên các<br />
cơ sở giáo dục kỹ thuật và dạy nghề.<br />
G S. TS KH Nguyễn Văn Hộ<br />
PGS. TS Nguyễn Đức Trí<br />
<br />
Formatted: Font co<br />
Formatted: Font co<br />
<br />
Formatted: Font co<br />
<br />
Formatted: Font co<br />
<br />
Formatted: Font co<br />
<br />
Formatted: Font co<br />
Formatted: Font: N<br />
color: Auto<br />
Formatted: Font co<br />
<br />
Formatted: Font: It<br />
Auto<br />
Formatted: Font: N<br />
color: Auto<br />
Formatted: Font co<br />
<br />
Formatted: Font co<br />
<br />
Lời tác giả<br />
Ở nước ta, ngành Sư phạm kỹ thuật là một ngành còn non trẻ.<br />
Tài liệu phục vụ cho việc giảng dạy của giáo viên và học tập của<br />
sinh viên còn rất thiếu thốn. Vì vậy, việc biên soạn sách giáo khoa<br />
và sách tham khảo dang là một đòi hỏi bức thiết.<br />
Cuốn sách này được viết nhằm phục vụ cho đào tạo giáo viên kỹ<br />
thuật công nghiệp của các trường trung học chuyên nghiệp và dạy<br />
nghề. Nội dung của nó được xây dựng dựa trên mục tiêu giáo dục đào tạo của ngành SPKT nghề nghiệp hay nói cách khác là dựa vào<br />
mô hình nhân cách của người giáo viên kỹ thuật trong thời đại<br />
công nghiệp hoá, thời đại mà công nghệ thông tin đã thâm nhập rất<br />
sâu sắc vào ngành Giáo dục - Đào tạo của nước nhà.<br />
Nội dung của cuốn sách không thiên về lý luận mà thiên về ứng<br />
dụng thực tiễn, chú trọng đến việc thực hành phương pháp mà đặc<br />
biệt là phương pháp dạy kỹ năng thực hành nghề nghiệp. Vì vậy nó<br />
không chỉ phục vụ cho sinh viên trong quá trình học tập trong<br />
trường đại học mà còn phục vu cho hoạt động giảng dạy chuyên<br />
môn của họ sau khi ra trường. Mặc dù tác giả rất cố gắng nhưng có<br />
thể chất lượng chuyên môn của cuốn sách này vẫn chưa đáp ứng<br />
đầy đủ với đòi hỏi thực tế của việc dạy và học của ngành sư phạm<br />
kỹ thuật. Tác giả mong được sự đóng góp, chỉ giáo của độc giả nói<br />
chung và các nhà chuyên môn nói riêng để cho chất lượng cuốn<br />
sách trong lần xuất bản sau được tốt hơn.<br />
Xin chân thành cảm ơn Nhà giáo nhân dân GS.TSKH Nguyễn<br />
Văn Hộ, PGS.TS Nguyễn Đức Trí đã giúp đỡ tác giả trong việc tu<br />
chỉnh bản thảo và đã viết lời giới thiệu cuốn sách với độc giả.<br />
Xin chân thành cảm ơn các bạn đồng nghiệp Hà Thị Ma;, Võ<br />
Xuân Hoài, Dỗ Thị Tám, Lê Quỳnh Trang, Trương Thu Hương đã<br />
có những đóng góp nhiệt thành cho sự ra đời của cuốn sách này.<br />
<br />
Formatted: Font co<br />
<br />
Formatted: Font co<br />
<br />
Formatted: Font co<br />
<br />
Formatted: Font co<br />
<br />
Formatted: Font co<br />
<br />
Formatted: Font co<br />
<br />
Tác giả<br />
<br />
MỤC LỤC<br />
Trang<br />
Mục lục............................................................................................................4<br />
Chương I. Một số điểm cơ bản về chương trình và nội dung dạy học trong<br />
trường THCN và dạy nghề ..............................................................................8<br />
I. Mục đích và nhiệm vụ của các môn kỹ thuật trong chương trình đào tạo<br />
của các trưởng THCN và dạy nghề.............................................................8<br />
1. Mục đích ............................................................................................8<br />
2. Nhiệm vụ ...........................................................................................8<br />
2.1. Nhiệm vụ trí dục (Nhiệm vụ giáo dưỡng) ................................................8<br />
2.2. Nhiệm vụ giáo dục thông qua dạy học môn học.......................................9<br />
2.3. Nhiệm vụ phát triển ................................................................................10<br />
II. tư duy kỹ thuật và năng lực kỹ thuật- [1] .............................................10<br />
1. Tư duy kỹ thuật................................................................................10<br />
1.1. Khái niệm ...............................................................................................10<br />
1.2. Cấu trúc của tư duy kỹ thuật...................................................................11<br />
1.3. Đặc điểm của tư duy kỹ thuật.................................................................11<br />
2. Năng lực kỹ thuật.............................................................................12<br />
2.1. Khái niệm ...............................................................................................12<br />
2.2. Cấu trúc của năng lực kỹ thuật ...............................................................12<br />
3. Các biện pháp để phát triển tư duy kỹ thuật và bồi dưỡng năng lực<br />
kỹ thuật cho học sinh thông qua hoạt động dạy học ............................13<br />
III. Nội dung dạy học trong trường THCN và dậy nghề...........................14<br />
1. Khái quát về khung chương trình đào tạo chuyên nghiệp................14<br />
2. Hệ thống tri thức, kỹ năng, kỹ xảo trong nội dung dạy học của các<br />
trường THCN và dạy nghề...................................................................17<br />
2.1. Hệ thống tri thức khoa học và công nghệ trong nội dung đào tạo nghề<br />
nghiệp ............................................................................................................17<br />
2.2. Hệ thống kỹ năng, kỹ xảo nghề nghiệp ..................................................18<br />
IV. Các nguyên tắc cơ bản chỉ đạo xây dựng chương trình đào tạo, nội<br />
dung dạy học và phương hướng hoàn thiện nội dung dạy học .................20<br />
1. Nguyên tắc chỉ đạo việc thiết kế chương trình đào tạo ....................20<br />
2. Nguyên tắc xây dựng nội dung dạy học...........................................21<br />
3. Các phương hướng hoàn thiện nội dung dạy học.............................21<br />
V. một số trường hợp đặc thù khi vận dụng các nguyên tắc dạy học vào<br />
dạy kỹ thuật công nghiệp..........................................................................21<br />
Chương II. Phương pháp dạy học..................................................................27<br />
I. Khái niệm về phương pháp và phương pháp dạy học ...........................27<br />
1. Khái niệm về phương pháp nói chung ............................................27<br />
2. Khái niệm về phương pháp dạy học (PPDH)...................................28<br />
3. Quan hệ giữa PPDH với trình độ lĩnh hội tri thức của học sinh.......30<br />
II. Phân loại các phương pháp dạy học.....................................................30<br />
III. Các phương pháp dạy học truyền thống .............................................31<br />
1. Nhóm các PPDH dùng ngôn ngữ .....................................................31<br />
1.1. Phương pháp thuyết trình .......................................................................31<br />
<br />
1.2. Phương pháp đàm thoại ..........................................................................34<br />
1.3. Phương pháp thảo luận trên lớp..............................................................39<br />
1.4. Phương pháp thảo luận theo nhóm nhỏ ..................................................46<br />
2. Nhóm các phương pháp dạy học trực quan......................................54<br />
2.1. Phương pháp minh hoạ..........................................................................54<br />
2.2. Phương pháp biểu diễn thí nghiệm .........................................................59<br />
IV. Lý thuyết dạy học lấy học sinh làm trung tâm và một số phương pháp<br />
dạy học tích cực hiện đại ..........................................................................60<br />
1. Lý thuyết dạy học lấy học sinh làm trung tâm .................................60<br />
1.1. Hai quan điểm về vai trò của hoạt động dạy và hoạt động học .............60<br />
1.2. Tư tưởng chủ đạo và bản chất của dạy học lấy học sinh làm trung tâm .60<br />
1.3. So sánh quan điểm dạy học lấy giáo viên làm trung tâm và quan điểm<br />
dạy học lấy học sinh làm trung tâm...............................................................61<br />
1.4. Quan điểm của UNESCO về sự thay đổi vai trò của người giáo viên<br />
trong nền giáo dục hiện đại với quan điểm dạy học lấy học sinh làm trung<br />
tâm [3] ...........................................................................................................64<br />
2. Các phương pháp dạy học tích cực hiện đại ....................................66<br />
2.1. Dạy học nêu vấn đề ................................................................................67<br />
2.2. Dạy học algorit hoá ................................................................................76<br />
2.3. Dạy học chương trình hoá ......................................................................85<br />
V. Và lựa chọn phương pháp dạy học ....................................................100<br />
Chương III. Phương pháp dạy thực hành kỹ thuật.......................................101<br />
1. Cơ sở khoa học của dạy học thực hành kỹ thuật ............................101<br />
2. Thiết kế và triển khai thực hiện bài dạy thực hành ........................104<br />
2.1. Quy trình thiết kế bài dạy thực hành ....................................................105<br />
2.2. Hoạt động triển khai bài dạy thực hành................................................119<br />
3. Một số hiện tượng tâm lý ảnh hưởng đến kết quả luyện tập kỹ năng<br />
của học sinh .......................................................................................125<br />
3.1. Quá trình ý vận .....................................................................................125<br />
3.2. Hiện tượng tác động qua lại giữa các kỹ năng - kỹ xảo Hiện tượng này<br />
biểu hiện ở hai khía cạnh:............................................................................125<br />
3.3. Đường cong luyện tập ..........................................................................126<br />
4. Cấu trúc của một bài dạy thực hành kỹ thuật ..........................................127<br />
Chương IV. Tổ chức quá trình dạy học .......................................................129<br />
II. Các hình thức tổ chức dạy học truyền thống......................................130<br />
1. Bài lên lớp......................................................................................130<br />
1.1 Khái niệm về bài lên lớp........................................................................130<br />
1.2. Các kiểu bài lên lớp ..............................................................................131<br />
1.3. Cấu trúc bài lên lớp ..............................................................................131<br />
1. 4. Kế hoạch dạy học ................................................................................133<br />
I. Mục đích..............................................................................................138<br />
II. Yêu cầu ..............................................................................................138<br />
III. Tiến trình bài dạy..............................................................................138<br />
4. Củng cố luyện tập ..........................................................................139<br />
5. Hướng dẫn tự học và giao nhiệm vụ về nhà...................................140<br />
I . Mục đích - yêu cầu .............................................................................140<br />
1. Mục đích .......................................................................................140<br />
2. Yêu cầu ..........................................................................................141<br />
II. Trong tâm bài dạy và công việc chuẩn bị...........................................141<br />
<br />