intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo trình Sử dụng máy Vô tuyến tầm phương - MĐ06: Sử dụng thiết bị điện tử phổ biến trên tàu cá

Chia sẻ: Minh Minh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:27

113
lượt xem
18
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Giáo trình Sử dụng máy Vô tuyến tầm phương - MĐ06: Sử dụng thiết bị điện tử phổ biến trên tàu cá giúp người học có thể trình bày được cấu tạo và nguyên lý hoạt động của máy Vô tuyến tầm phương; trình bày được các ứng dụng của máy Vô tuyến tầm phương trong quá trình hàng hải và khai thác, đánh bắt hải sản.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo trình Sử dụng máy Vô tuyến tầm phương - MĐ06: Sử dụng thiết bị điện tử phổ biến trên tàu cá

  1. BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN SỬ DỤNG MÁY VÔ TUYẾN TẦM PHƢƠNG Mã số: MĐ 06 NGHỀ: SỬ DỤNG THIẾT BỊ ĐIỆN TỬ PHỔ BIẾN TRÊN TÀU CÁ Trình độ: Sơ cấp nghề/ dạy nghề dƣới 3 tháng Hà Nội, năm 2011
  2. 1 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN: Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể đƣợc phép dùng nguyên bản hoặc trích dung cho các mục đích về đào tạo và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. MÃ TÀI LIỆU: MĐ 06
  3. 2 LỜI GIỚI THIỆU Ở Việt Nam hiện nay để đáp ứng nhu cầu phát triển ngày càng cao của khoa học kỹ thuật, vấn đề xác định vị trí ngƣ cụ trong nƣớc, vị trí đàn cá và các chƣớng ngại vật trên biển là rất quan trọng. Vì vậy hầu nhƣ các tàu đánh cá hoạt động trên biển đều trang bị máy Vô tuyến tầm phƣơng. Dựa trên cơ sở đề án: “ Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020 của Thủ tƣớng Chính phủ”. Chƣơng trình dạy nghề “Sử dụng các thiết bị điện tử phổ biến trên tàu cá”do tập thể giáo viên ngành Khai thác hàng hải Thủy sản thuộc khoa Công nghệ Thủy sản, trƣờng Cao đẳng nghề Thủy sản miền Bắc biên soạn. Chƣơng trình đào tạo đã tổ hợp những kiến thức, kỹ năng cần có của nghề thành 6 mô đun, trên cơ sở sơ đồ phân tích nghề DACUM và bộ phiếu phân tích công việc. Bộ giáo trình đã tích hợp những kiến thức, kỹ năng cần có của nghề, cập nhật những tiến bộ của khoa học kỹ thuật và thực tế sản xuất trên biển tại các địa phƣơng. Bộ giáo trình gồm 6 quyển: 1) Giáo trình mô đun Sử dụng máy Định vị vệ tinh 2) Giáo trình mô đun Sử dụng máy Đo sâu, dò cá đứng 3) Giáo trình mô đun Sử dụng máy Dò cá ngang 4) Giáo trình mô đun Sử dụng Ra đa hàng hải 5) Giáo trình mô đun Sử dụng máy Thông tin liên lạc 6) Giáo trình mô đun Sử dụng máy Vô tuyến tầm phƣơng Giáo trình Sử dụng máy Vô tuyến tầm phƣơng giới thiệu khái quát về cấu tạo, nguyên lý hoạt động và cách sử dụng các máy Vô tuyến tầm phƣơng phổ biến trên tàu cá hiện nay. Nội dung đƣợc phân bổ giảng dạy trong thời gian 40 giờ và bao gồm 3 bài: Bài 1: Các bộ phận và nguyên lý hoạt động của máy Vô tuyến tầm phƣơng Bài 2: Sử dụng máy Vô tuyến tầm phƣơng DF - 2701 Bài 3: Sử dụng Phao vô tuyến KTR-17,KTR-18 Để hoàn thiện bộ giáo trình này chúng tôi đã nhận đƣợc sự chỉ đạo, hƣớng dẫn của Vụ Tổ chức cán bộ – Bộ Nông nghiệp và PTNT; Tổng cục dạy nghề - Bộ Lao động - Thƣơng binh và Xã hội. Sự hợp tác, giúp đỡ của Trung tâm Khuyến ngƣ Quốc gia, Chi cục bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản Hải phòng, Viện nghiên cƣú Hải sản Hải phòng và một số đơn vị khác v.v.. Đồng thời chúng tôi cũng nhận đƣợc các ý kiến đóng góp của các nhà khoa học, cán bộ kỹ thuật của các Viện, Trƣờng, cơ sở nghề cá, Ban Giám Hiệu và các thầy cô giáo Trƣờng Cao đẳng nghề thuỷ sản miền Bắc. Chúng tôi xin đƣợc gửi lời cảm ơn đến Vụ Tổ chức cán bộ – Bộ Nông nghiệp và PTNT, Tổng cục dạy nghề, Ban lãnh đạo các Viện, Trƣờng, các cơ sở sản xuất, các nhà khoa học, các cán bộ kỹ thuật, các
  4. 3 thầy cô giáo đã tham gia đóng góp nhiều ý kiến quý báu, tạo điều kiện thuận lợi để hoàn thành bộ giáo trình này. Bộ giáo trình là cơ sở cho các giáo viên soạn bài giảng để giảng dạy, là tài liệu nghiên cứu và học tập của học viên học nghề “Sử dụng các thiết bị điện tử phổ biến trên tàu cá”. Các thông tin trong bộ giáo trình có giá trị hƣớng dẫn giáo viên thiết kế và tổ chức giảng dạy các mô đun một cách hợp lý. Giáo viên có thể vận dụng cho phù hợp với điều kiện và bối cảnh thực tế trong quá trình dạy học. Bộ giáo trình chắc chắn không tránh khỏi những sai sót, Ban chủ nhiệm và các tác giả mong nhận đƣợc nhiều ý kiến đóng góp của các nhà khoa học, các cán bộ kỹ thuật, các đồng nghiệp để giáo trình hoàn thiện hơn. Xin chân thành cảm ơn! Tham gia biên soạn: 1- Đỗ Ngọc Thắng (Chủ biên) 2- Đỗ Văn Nhuận 3- Hồ Đình Hải 4- Phạm Văn Khoát 5- Nguyễn Quý Thạc 6- Lê Trung Kiên
  5. 4 MỤC LỤC LỜI GIỚI THIỆU ............................................................................................... 2 MÔ ĐUN SỬ DỤNG MÁY VÔ TUYẾN TẦM PHƢƠNG ............................... 5 B ài 1: Các bộ phận và nguyên lý hoạt động ....................................................... 5 của máy Vô tuyến tầm phƣơng ........................................................................... 5 1. Các bộ phận của máy Vô tuyến tầm phƣơng: ................................................. 5 1.1. Hệ thống anten: ........................................................................................... 5 1.2. Máy thu: ...................................................................................................... 6 1.3. Bộ phận chỉ thị: ........................................................................................... 6 2. Nguyên lý hoạt động của máy Vô tuyến tầm phƣơng: ................................... 6 2.1. Sơ đồ: .......................................................................................................... 6 2.2. Nguyên lý hoạt động: .................................................................................. 6 Bài 2. Sử dụng máy Vô tuyến tầm phƣơng JMC DF-2701 ............................... 9 1. Giới thiệu chung: ............................................................................................ 9 1.1. Các thông số kỹ thuật của máy Vô tuyến tầm phƣơng JMC DF-2701:....... 9 1.2. Sơ đồ mặt máy, tên và chức năng các phím, núm trên bảng điều khiển: ...... 9 2. Sử dụng máy Vô tuyến tầm phƣơng DF-2701: ............................................ 12 2.1. Chuẩn bị máy: ........................................................................................... 12 2.2. Mở máy: .................................................................................................... 12 2.3. Điều chỉnh độ nhạy thu:............................................................................. 12 2.4. Điều chỉnh tín hiệu ra loa: ......................................................................... 12 2.5. Tinh chỉnh tần số: ...................................................................................... 12 2.6. Chọn tần số thu:......................................................................................... 13 2.7. Chọn các chế độ thu nhận tín hiệu: ............................................................ 13 2.8. Cách cài tần số vào kênh nhớ: ................................................................... 13 2.9. Cách đọc dữ liệu trên máy Vô tuyến tầm phƣơng DF-2701; ..................... 14 2.10. Sử dụng máy Vô tuyến tầm phƣơng để xác định vị trí của đài phát (phao vô tuyến): ......................................................................................................... 15 2.11. Xử lý sự cố trên máy Vô tuyến tầm phƣơng DF-2701: ............................ 16 2.12. Tắt máy: .................................................................................................. 17 2.13. Bảo quản máy Vô tuyến tầm phƣơng DF-2701: ..................................... 17 B ài 3. Sử dụng Phao vô tuyến KTR 17 ( KTR-18) .......................................... 18 1. Giới thiệu chung: .......................................................................................... 18 1.1. Các thông số kỹ thuật của Phao vô tuyến KTR-17,KTR-18: ...................... 18 1.2. Hình dáng của Phao vô tuyến: ................................................................... 20 2. Sử dụng Phao vô tuyến KTR-17(KTR-18): .................................................. 21 2.1. Chuẩn bị ở trên bờ: .................................................................................... 21 2.2. Thả Phao vô tuyến: .................................................................................... 21 2.3. Xử lý sự cố trên Phao vô tuyến: ................................................................. 21 2.4. Tắt máy: .................................................................................................... 21 2.5. Bảo quản Phao vô tuyến: .......................................................................... 21
  6. 5 MÔ ĐUN SỬ DỤNG MÁY VÔ TUYẾN TẦM PHƢƠNG Mã mô đun: MĐ 06 Giới thiệu mô đun: Học xong mô đun này người học có khả năng: - Kiến thức: + Trình bày đƣợc cấu tạo và nguyên lý hoạt động của máy Vô tuyến tầm phƣơng + Trình bày đƣợc các ứng dụng của máy Vô tuyến tầm phƣơng trong quá trình hàng hải và khai thác, đánh bắt hải sản - Kỹ năng : + Kết nối đƣợc máy Vô tuyến tầm phƣơng với nguồn và phụ kiện ; + Sử dụng đƣợc máy Vô tuyến tầm phƣơng trong quá trình hàng hải và khai thác, đánh bắt hải sản ; + Xử lý đƣợc các sự cố thông thƣờng của máy. -Thái độ: Nghiêm túc học tập, sáng tạo, tuân thủ quy định. Bài 1: Các bộ phận và nguyên lý hoạt động của máy Vô tuyến tầm phƣơng Mã bài: MĐ 06-1 Giới thiệu: Ngày nay máy Vô tuyến tầm phƣơng đƣợc áp dụng rộng rãi trong mọi lĩnh vực của cuộc sống nhƣ ở trên biển phục vụ cho các đội tàu cá, tàu buôn, tàu du lịch, có thể dùng để hàng hải ở đại dƣơng, ven bờ, trên sông, kênh đào. Mục tiêu: - Nhận biết đƣợc máy Vô tuyến tầm phƣơng trên tàu cá; - Trình bày đƣợc nguyên lý hoạt động của máy Vô tuyến tầm phƣơng ; - Thái độ: Nghiêm túc, tự giác trong học tập. A. Nội dung: 1. Các bộ phận của máy Vô tuyến tầm phƣơng: 1.1. Hệ thống anten: Gồm có anten khung và anten thẳng đứng 1.2. Máy thu: Giống nhƣ máy thu thông thƣờng, dùng để thu các tín hiệu
  7. 6 1.3. Bộ phận chỉ thị: Có thể loa hoặc tai nghe 2. Nguyên lý hoạt động của máy Vô tuyến tầm phƣơng: 2.1. Sơ đồ: 2.2. Nguyên lý hoạt động: Sóng vô tuyến đƣợc phát ra từ một Đài phát vô tuyến là những sóng điện từ, những sóng này tác động lên anten khung của máy Vô tuyến tầm phƣơng sinh ra một sức điện động cảm ứng trên anten khung. Khi mặt phẳng của anten khung song song với hƣớng truyền lan của sóng vô tuyến thì sức điện động cảm ứng trên khung có giá trị cực đại, tín hiệu thu mạnh nhất. Ngƣợc lại nếu hƣớng truyền lan của sóng vô tuyến vuông góc với mặt phẳng của anten khung thì sức điện động cảm ứng trên anten khung là nhỏ nhất. Ta có thể biểu diễn quan hệ trên theo sơ đồ sau:
  8. 7 Để xác định hƣớng đến đài phát vô tuyến ngƣời ta dùng thêm một anten thẳng đứng . Vì anten thẳng đứng không có tính phƣơng hƣớng nên biểu đồ phƣơng hƣớng tính của nó là một đƣờng tròn Khi kết hợp giữa hai anten khung và anten thẳng đứng ta đƣợc một sức điện động tổng. Biểu đồ phƣơng hƣớng tính của nó là một hình trái tim. Ngƣời ta quy ƣớc lấy phía có tín hiệu âm thanh nhỏ nhất để xác định phía của đài phát. Từ đó có thể xác định đƣơc phƣơng hƣớng tới đài phát
  9. 8 B. Bài tập: Bài tập 1: Trình bày các bộ phận của máy Vô tuyến tầm phƣơng. - Cách thức: cho tất cả học viên - Thời gian hoàn thành: 30 phút - Hình thức trình bày: viết - Phương pháp đánh giá: đánh giá trên cơ sở lý thuyết - Kết quả cần đạt được: trình bày đƣợc các bộ phận của máy Vô tuyến tầm phƣơng Bài tập 2: Trình bày nguyên lý hoạt động của máy Vô tuyến tầm phƣơng. - Cách thức: cho tất cả học viên - Thời gian hoàn thành: 30 phút - Hình thức trình bày: viết - Phương pháp đánh giá: Trình bày đƣợc nguyên lý hoạt động của máy Vô tuyến tầm phƣơng. C. Ghi nhớ: Cần chú ý một số nội dung trọng tâm: - Các bộ phận của máy Vô tuyến tầm phƣơng - Nguyên lý hoạt động của máy Vô tuyến tầm phƣơng
  10. 9 Bài 2. Sử dụng máy Vô tuyến tầm phƣơng JMC DF-2701 Mã bài: MĐ 06-2 Mục tiêu: - Trình bày đƣợc các tính năng kỹ thuật của máy Vô tuyến tầm phƣơng - Sử dụng đƣợc máy Vô tuyến tầm phƣơng - Thái độ: Cẩn thận, nghiêm túc, chăm chỉ học tập. A. Nội dung: 1. Giới thiệu chung: 1.1. Các thông số kỹ thuật của máy Vô tuyến tầm phƣơng JMC DF-2701: - Màn hình 5,5 inches tinh thể lỏng, độ phân giải 320 x 240 - Màu nền gồm 3 màu: màu đen, xanh da trời và xanh nƣớc biển - Màu chỉ thị: nhiều hoặc một màu - Tần số thu, phát từ 6 KHz – 24 KHz - Công suất nguồn: 3 w - Tầm hoạt động của máy Vô tuyến tầm phƣơng JMC DF-2701: 10 hải lý - Nguồn cung cấp từ 20 – 28 VDC 1.2. Sơ đồ mặt máy, tên và chức năng các phím, núm trên bảng điều khiển: 1.2.1. Sơ đồ mặt máy M áy Vô tuyến tầm phƣơng JMC DF-2701
  11. 10 1.2.2. Tên và chức năng các phím, núm Tên phím Chức năng - Phím [PWR] Mở, tắt nguồn - Phím [ADF] Lự động dò tìm đài phát - Phím [FREQ] Lựa chọn tần số - Phím [MODE] Chọn chế độ của máy - Phím [CH] Hiển thị bộ nhớ của máy
  12. 11 - Phím [MEM] - Phím [MENU] Thực đơn chính - Phím [DIM] Điều chỉnh độ sáng màn hình - Phím [SCAN] Dò tìm tín hiệu Chấp nhận số liệu - Phím [ENT] / - Phím Mở chức năng suy giảm tín hiệu thu Dịch chuyển con trỏ ▼ ▲ ◄ ► - Núm [ FINE] Chỉnh rõ tín hiệu của đài phát - Núm [RF] Điều chỉnh độ nhạy thu - Núm [AF] Điều chỉnh tín hiệu ra loa - Các phím số từ [0] – [9] Nhập kênh hoặc tần số
  13. 12 2. Sử dụng máy Vô tuyến tầm phƣơng DF-2701: 2.1. Chuẩn bị máy: - Khi nối nguồn vào máy phải kiểm tra và biết chắc chắn nguồn đƣợc dùng là nguồn một chiều có điện áp phù hợp với máy thì mới sử dụng - Sử dụng nguồn điện một chỉều ổn định có thể dùng bộ đổi nguồn từ 220 V AC xuống 12 – 24 VDC, hoặc dùng ác quy 12 - 24 VDC riêng. - Khi nối dây nguồn với ác quy hoăc bộ đổi nguồn phải xác định chính xác dây nguồn nào nối với cực dƣơng (+), dây nguồn nào nối với cực âm (-). - Phải kiểm tra cầu chì của máy, nếu bị đứt phải tìm nguyên nhân trƣớc khi thay cầu chì mới, cầu chì thay thế phải có trị số ampe bằng với trị số của cầu chì đứt. Tuyệt đối không đƣợc dùng cầu chì có trị số ampe lớn hơn - Phải kiểm tra và đảm bảo các đầu nối điện đƣợc tiếp xúc tốt, nếu chƣa đảm bảo thì phải làm sạch các chỗ tiếp xúc. - Phải kiểm tra và đảm bảo việc kết nối giữa anten và máy Vô tuyến tầm phƣơng DF-2701. - Trƣớc khi mở máy phải chắc chắn: + Nguồn 24 VDC phải đƣợc nối vào thiết bị + Anten phải đƣợc kết nối với máy + Loa kết nối với máy + Vỏ máy đã đƣợc nối đất 2.2. Mở máy: Ấn phím [PWR] để mở máy. 2.3. Điều chỉnh độ nhạy thu: - Dùng núm [RF] để chỉnh độ nhạy thu bằng cách xoay thuận chiều kim đồng hồ để tăng độ nhạy và xoay ngƣợc chiều kim đồng hồ để giảm độ nhạy. Ngoài ra máy còn có chức năng tự động điều chỉnh độ nhạy thu AGC ở trong MENU. - Khi có nguồn phát ở gần tàu thì dùng chức năng suy giảm tín hiệu bằng cách ấn phím  / và dùng phím ► để tăng ( từ 6 dB đến 30 dB), dùng phím ◄ để giảm tần số ( từ 30 dB xuống 6 dB). 2.4. Điều chỉnh tín hiệu ra loa: Vặn núm [AF] thuận và ngƣợc chiều kim đồng hồ để chỉnh tín hiệu ra loa vừa đủ nghe để phát hiện phao. 2.5. Tinh chỉnh tần số: a. Dùng núm [FINE] để tinh chỉnh tần số, mỗi một nấc chỉnh đƣợc ± 100Hz, xoay núm cho đến khi tín hiệu rõ nét nhất thì thôi
  14. 13 b. Dùng bàn phím: dùng các phím ▲ hoặc▼ để tăng giảm, mỗi một lần ấn phím thì chỉnh đƣợc ± 100Hz. 2.6. Chọn tần số thu: - Bƣớc 1: Ấn phím [FREQ] - Bƣớc 2: Nhập tần số bằng phím số rồi ấn phím [ENTER] 2.7. Chọn các chế độ thu nhận tín hiệu: Ấn phím [MODE] có thể chọn đƣợc các chế độ sau: SSB(U) SSB(L) FAX CW CAL Thông thƣờng chỉ sử dụng hai chế độ: SSB(U) và SSB(L) 2.8. Cách cài tần số vào kênh nhớ: - Bƣớc 1: Ấn phím [MEM] màn hình menu xuất hiện MEMORY MENU CALL SHIP CH CALL COAST CH EXIT - Bƣớc 2: Dùng phím ▲ hoặc▼ để dịch chuyển ô đen đến dòng ta muốn - Bƣớc 3: Ấn phím [ENT] - Bƣớc 4: Dùng phím ▲ hoặc▼ để chọn kênh. - Bƣớc 5: Ấn phím [MODE] và dùng các phím số để nhập tần số. Ví dụ: nhập tần số 2915 KHz, chế độ SSB(L), kênh 003: + Chọn kênh 003: 003 ♣ 0000.0 SSB(U) + Ấn các phím số: 0 2 5 6 8 0
  15. 14 10 MHz 1MHz 100 kHz 10 kHz 1 kHz 100 Hz + Ấn phím [MODE] để chọn chế độ SSB(L) 003 ♣ 0000.0 SSB(L) + Ấn phím [ENT] để chấp nhận số liệu Cách nhập tần số vào các kênh khác cũng làm tƣơng tự nhƣ trên. 2.9. Cách đọc dữ liệu trên máy Vô tuyến tầm phƣơng DF-2701; 1 2 3 4 5 6 7 8 9
  16. 15 Giải thích: - 1 : vị trí của Phao vô tuyến - 2 : phƣơng vị của Phao vô tuyến - 3 : chế độ thu nhận gồm các chế độ sau: + SSB: Chế độ băng tần thấp ( U: cao hơn; L: thấp hơn) + FAX: Chế độ gửi số liệu + CW: Chế độ tín hiệu đồ thị + AM: Chế độ tín hiệu điều biên + CAL: chế độ điều chỉnh tần số - :Chế độ hƣớng đi 4 - 5 : Chế độ phƣơng vị - 6 : Tần số đài phát - 7 : Thanh tín hiệu dùng để chỉ thị tín hiệu thu mạnh hay yếu - 8 : Chức năng suy giảm tín hiệu thu ( 0 dB, 6 dB, 15 dB; 30 dB) - 9 : Chỉ thị AGC ( tự động khuếch đại tín hiệu thu) 2.10. Sử dụng máy Vô tuyến tầm phƣơng để xác định vị trí của đài phát (phao vô tuyến): - Bƣớc 1: Chọn kênh đài phát bằng cách ấn phím [CH] và dùng các phím ▲ hoặc▼ để dịch chuyển ô đen về kênh cần thiết - Bƣớc 2: Ấn phím [ENT]. - Bƣớc 3: Ấn phím [ADF] để cho máy tự động dò tìm đài phát
  17. 16 Sau khi dò tìm đƣợc đài phát trên màn hình có dạng: Vị trí của đài phát 2.11. Xử lý sự cố trên máy Vô tuyến tầm phƣơng DF-2701: a. Máy không bật được nguồn - Nguyên nhân: + Đứt dây cáp nguồn + Đứt cầu chì - Xử lý: + Kiểm tra dây cáp nguồn, nếu dây đứt thì phải nối hoặc thay dây mới + Kiểm tra cầu chì, nếu đứt phải thay cầu chì khác đúng trị số nhƣ cầu chì cũ. b. Âm thanh từ loa quá lớn - Nguyên nhân: Do núm [AF] vặn ngƣợc chiều kim đồng hồ quá nhiều - Xử lý: Vặn núm [AF] thuận chiều kim đồng hồ cho đến khi không nghe đƣợc âm thanh từ loa. c. Tín hiệu yếu trên tất cả các kênh
  18. 17 - Nguyên nhân: Núm [RF] vặn ngƣợc chiều kim đồng hồ quá nhiều - Xử lý: vặn núm [RF] thuận chiều kim đồng hồ đến khi nhận đƣợc tín hiệu d. Phương vị của đài phát không thể hiện trên màn hình - Nguyên nhân: do chƣa mở chế độ tự động dò tìm đài phát - Xử lý: ấn phím [ADF] để mở chế độ tự động dò tìm đài phát e. Phương vị thật không thể hiện trên màn hình - Nguyên nhân: chƣa kết nối đƣợc với máy Định vị vệ tinh - Xử lý: kiểm tra và kết nối lại giữa máy Vô tuyến tầm phƣơng với máy Định vị vệ tinh 2.12. Tắt máy: Ấn phím [PWR] để tắt máy. 2.13. Bảo quản máy Vô tuyến tầm phƣơng DF-2701: - Hàng ngày hoăc đầu các chuyến đi biển phải tiến hành : + Kiểm tra bộ đổi nguồn để đảm bảo nguồn hoạt động ổn định và đủ dòng điện, điện áp cung cấp cho máy Vô tuyến tầm phƣơng. + Nếu dùng ác quy phải kiểm tra bình ác quy xem có đủ dòng điện, điện áp, kiểm tra các chỗ tiếp xúc, dây nối phải đảm bảo kẹp bình phải chắc chắn, tiếp xúc tốt tuyệt đối không vừa sạc ác quy vừa sử dụng máy. + Thƣờng xuyên lau chùi máy sạch sẽ, để máy ở nơi thoáng. - Trƣờng hợp tàu đỗ bờ với thời gian dài phải lau chùi máy và che đậy cẩn thận. B. Bài tập thực hành: Câu hỏi 1: Trình bày về nguyên lý hoạt động của máy Vô tuyến tầm phƣơng DF-2701. - Cách thức: cho tất cả học viên - Thời gian hoàn thành: 30 phút - Hình thức trình bày: viết - Phương pháp đánh giá: đánh giá trên cơ sở lý thuyết - Kết quả cần đạt được: trình bày đƣợc nguyên lý hoạt động của máy Vô tuyến tầm phƣơng DF-2701. Câu hỏi 2: Trình bày về Quy trình sử dụng của máy Vô tuyến tầm phƣơng DF- 2701. - Cách thức: cho tất cả học viên - Thời gian hoàn thành: 30 phút - Hình thức trình bày: viết - Phương pháp đánh giá: đánh giá trên cơ sở lý thuyết - Kết quả cần đạt được: trình bày đƣợc quy trình sử dụng của của máy Vô tuyến tầm phƣơng DF-2701.
  19. 18 Bài 3. Sử dụng Phao vô tuyến KTR 17 ( KTR-18) Mã bài: MĐ 06-3 Giới thiệu: Ngày nay máy Vô tuyến tầm phƣơng đƣợc áp dụng rộng rãi trong mọi lĩnh vực của cuộc sống nhƣ ở trên biển phục vụ cho các đội tàu cá, tàu buôn, tàu du lịch, có thể dùng để hàng hải ở đại dƣơng, ven bờ, trên sông, kênh đào. Mục tiêu: - Trình bày đƣợc các tính năng kỹ thuật của Phao vô tuyến KTR 17 - Sử dụng đƣợc Phao vô tuyến KTR 17 - Thái độ: Cẩn thận, nghiêm túc, chăm chỉ học tập. A. Nội dung: 1. Giới thiệu chung: 1.1. Các thông số kỹ thuật của Phao vô tuyến KTR-17,KTR-18: a. Kích thước - Phao vô tuyến KTR-17
  20. 19 - Kích thƣớc Phao vô tuyến KTR 18: b. Tần số phát Có 2 tần số phát trong là 1600 KHz và 2850 KHz c. Công suất phát Công suất phát của Phao vô tuyến KTR-17 là 4 w Công suất phát của Phao vô tuyến KTR-18 là 10 w d. Tầm hoạt động của Phao vô tuyến KTR-17,KTR-18 Tầm hoạt động của Phao vô tuyến là 60 hải lý e. Nguồn cung cấp Dùng pin UM-1 hoặc pin UM-1D ( pin UM-1 hoạt động liên tục 200 giờ mới phải sạc lại; pin UM-11D hoạt động liên tục 500 giờ mới phải sạc lại). - KTR- 17: dùng 32 cục, điện áp tổng cộng là 18 VDC. - KTR-18: dùng 36 cục, điện áp tổng cộng là 22,5 VDC f. Trọng lương Phao vô tuyến
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
5=>2