intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo trình Thực tập gò - nguội (Ngành: Kỹ thuật máy lạnh và điều hòa không khí - Cao đẳng/Trung cấp) - Trường Cao đẳng nghề Ninh Thuận

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:35

5
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Giáo trình "Thực tập gò - nguội (Ngành: Kỹ thuật máy lạnh và điều hòa không khí - Cao đẳng/Trung cấp)" được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp sinh viên nắm được các kiến thức về: Phương pháp hàn điện, hàn khí và phương pháp gò; các phương pháp gò cơ bản. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo trình Thực tập gò - nguội (Ngành: Kỹ thuật máy lạnh và điều hòa không khí - Cao đẳng/Trung cấp) - Trường Cao đẳng nghề Ninh Thuận

  1. TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể được phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. 1
  2. LỜI GIỚI THIỆU Trong những năm qua, cùng với sự phát triển của nền khoa học công nghệ trên thế giới, nền kinh tế của nước ta đã có nhiều biến đổi sâu sắc, trình độ khoa học kỹ thuật và công nghệ có nhiều tiến bộ vượt bậc, việc nắm bắt thông tin cũng như ứng dụng những thành tựu khoa học kỹ thuật ngày càng cao nhằm đáp ứng với những yêu cầu của xã hội. Nhằm thực hiện nhiệm vụ đào tạo nguồn nhân lực kỹ thuật trực tiếp đáp ứng nhu cầu xã hội, dạy nghề đã có những bước tiến vượt bậc cả về số lượng và chất lượng. Chương trình khung quốc gia nghề KỸ THUẬT MÁY LẠNH VÀ ĐIỀU HOÀ KHÔNG KHÍ đã được xây dựng trên cơ sở phân tích nghề, phần kỹ thuật nghề được kết cấu theo các môđun. Để tạo điều kiện thuận lợi cho các cơ sở dạy nghề trong quá trình thực hiện, việc biên soạn giáo trình kỹ thuật nghề theo theo các môđun đào tạo nghề là cấp thiết hiện nay. Giáo trình THỰC TẬP GÒ – NGUỘI là giáo trình mô đun 20 trong chương trình đào tạo nghề KỸ THUẬT MÁY LẠNH VÀ ĐIỀU HOÀ KHÔNG KHÍ được biên soạn theo hình thức tích hợp lý thuyết và thực hành. Khi biên soạn cuốn sách này, chúng tôi đã tham khảo và chọn lọc các tài liệu có liên quan đến nội dung và nhiều tài liệu công nghệ hàn trong và ngoài nước, kết hợp với việc sử dụng nhiều kiến thức và kinh nghiệm trong thực tế sản xuất. Quá trình biên soạn các tác giả đã có rất nhiều cố gắng, nhưng không tránh khỏi những khiếm khuyết. Rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của bạn đọc để giáo trình được hoàn thiện hơn. Xin chân thành cảm ơn! Ninh Thuận , ngày…..tháng…. năm 2019 Tham gia biên soạn Nguyễn Đỗ Quốc Trung 2
  3. MỤC LỤC TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN ................................................................................ 1 LỜI GIỚI THIỆU .............................................................................................. 2 MỤC LỤC ........................................................................................................... 3 BÀI 1: AN TOÀN LAO ĐỘNG, SỬ DỤNG THIẾT BỊ, DỤNG CỤ ............ 6 Bài 2: CẮT KIM LOẠI BẰNG KÉO TAY...................................................... 8 BÀI 3: GẤP MÉP THEO ĐƯỜNG THẲNG ................................................ 11 Bài 4: GẤP MÉP THEO CUNG TRÒN ........................................................ 14 Bài 5: GÒ HÌNH TRỤ ..................................................................................... 18 Bài 6: GÒ HÌNH CÔN ..................................................................................... 21 BÀI 7: GÒ KHỐI CHỮ NHẬT ...................................................................... 31 Bài 8: GÒ ỐNG RẼ .......................................................................................... 35 3
  4. GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN Tên mô đun: Thực tập gò – nguội Mã số mô đun: MĐ20 Thời gian thực hiện mô đun: 60 giờ Vị trí, tính chất của mô đun: - Vị trí : + Mô đun được bố trí thực hiện sau khi đã học xong môn học vẽ kỹ thuật + Là mô đun bổ trợ cho tay nghề phần thực hành sửa chữa lắp đặt máy lạnh và điều hoà không khí, vì trong quá trình thực hiện cần phải sử dụng đến phương pháp hàn để nối các đường ống dẫn gas, hàn sửa vỏ máy, dàn trao đổi nhiệt, gá lắp cố định thiết bị v.v . . mới hoàn thành được công việc. - Tính chất: Là mô đun trong chương trình đào tạo nghề kỹ thuật máy lạnh và điều hòa không khí. Mục tiêu mô đun: Về kiến thức: - Trình bày được cơ bản về phương pháp hàn điện, hàn khí và phương pháp gò; - Trình bày được các phương pháp gò cơ bản. Về kỹ năng: - Hàn được những mối hàn trên mặt phẳng, hàn giáp mối, hàn lấp góc, hàn gấp mép bằng phương pháp hàn khí, hàn điện phục vụ cho công việc lắp đặt, sửa chữa điều hoà, máy lạnh. - Gò được các chi tiết hình trụ, hình khối hộp chữ nhật, hình côn, ống rẽ với vật liệu tôn có chiều dày khác nhau phục vụ cho công việc lắp đặt, sửa chữa điều hoà, máy lạnh. Về năng lực tự chủ và trách nhiệm: - Hoạt động độc lập khi môi trường thay đổi, hướng dẫn và đánh giá kết quả học tập của nhóm; - Cẩn thận, kiên trì, nghiêm túc; - Bảo quản tốt dụng cụ, thiết bị thực tập; - Sắp xếp nơi làm việc gọn gàng ngăn nắp, đảm bảo an toàn lao động. Nội dung mô đun 1. Nội dung tổng quát và phân bổ thời gian: Thời gian Số TT Tên các bài trong mô đun Lý Thực Tổng số Kiểm tra* thuyết hành Phương pháp dựng hình 1 4 3 1 4
  5. Khai triển các dạng ống 2 12 1 10 1 Khai triển các dạng hình côn 3 12 1 11 Khai triển các dạng chóp đa 4 12 1 10 1 diện 5 Uốn kim loại 4 1 3 6 Giũa kim loại 8 1 6 1 7 Khoan kim loại 4 1 3 8 Dụng cụ điện cầm tay 4 1 2 1 Cộng 60 10 46 4 5
  6. BÀI 1: AN TOÀN LAO ĐỘNG, SỬ DỤNG THIẾT BỊ, DỤNG CỤ Mã bài : MĐ 20-01 Mục tiêu - Trang bị cho học sinh kiến thức về nội quy an toàn xưởng thực tạp gò; - Chấp hành đúng nội quy an toàn xưởng thực tập; - Biết tổ chức khoa học nơi làm việc của thợ gò. 1. Nội quy an toàn xưởng thực tập nguội: - Khi vào xưởng thực tập phải mặc đầy đủ trang bị bảo hộ lao động; - Có tinh thần trách nhiệm về an toàn bản thân và an toàn cho mọi người xung quanh; - Không được tự động sử dụng thiết bị khi chưa được sự đồng ý của giáo viên hướng dẫn; - Phải đứng đúng vị trí phân công thực tập; - Có trách nhiệm bảo quản thiết bị và dụng cụ thực tập; - Không được vận hành máy khi chưa biết nguyên lý hoạt động của máy, biết dừng máy nhanh khi có sự cố xảy ra; -Trước khi vận hành máy,phải trang bị đầy đủ bảo hộ cần thiết và các thiết bị an toàn; -Tổ chức nơi làm việc ngăn nắp và an toàn trong quá trình thực tập. 2.Tổ chức nơi làm việc của thợ gò: 2.1.Trước khi làm việc: -Kiểm tra vị trí làm việc và sự hoạt động của các thiết bị dùng trong ca thực tập; -Đọc bản vẽ và phiếu luyện tập; -Kiểm tra cẩn thận dụng cụ và phôi liệu dùng trong ca thực tập; -Đặt lên bàn nguội, gò, đe dụng cụ và phôi liệu dùng trong ca thực tập và sắp xếp theo quy tắc sau: +Những dụng cụ dùng tay trái thì phải đặt ở bên trái; +Những dụng cụ dùng tay phải thì phải đặt ở bên phải; +Những dụng cụ hay đùng để gần,dụng cụ ít dùng để ở xa; +Dụng cụ đo kiểm phải để trong hộp. Hình 1.1. Sắp xếp khoa học dụng cụ nguội 6
  7. 2.2.Trong khi làm việc: - Trên bàn nguội chỉ đặt các dụng cụ thường dùng (Hình 1.2) - Sau khi dùng xong dụng cụ nào thì để vào ngay nơi quy định; - Tuyệt đối không vi phạm các điều sau: +Không để dụng cụ thành đống; +Không được lấy búa đánh vào tay ê tô; +Thường xuyên giữ sạch sẽ nơi làm việc; Hình 1.2. Tổ chức nơi làm việc của thợ nguội 2.3. Sau khi làm việc: -Lau sạch các dụng cụ đo kiểm bằng dầu mỡ và cất đúng nơi quy định; -Kiểm tra sản phẩm lần cuối, lau sạch bôi một lớp mỡ mỏng nộp bài cho giáo viên; -Quét sạch phoi trên bàn nguội và lau sạch ê tô; -Vệ sinh sàn xưởng và tắt đèn chiếu sáng trước khi ra về. 3. Viết thu hoạch nội quy xưởng thực tập. - Sauk hi học xong nội quy xưởng thực tập Nguội, em hãy viết một bản thu hoạch nói về ý thức chấp hành nội quy và cách tổ chức làm việc của người thợ Nguội. 7
  8. Bài 2: CẮT KIM LOẠI BẰNG KÉO TAY Mã Bài: MĐ20-02 Mục đích: Hình thành kỹ năng cắt kim loại bằng kéo tay. Vật liệu: Tôn tấm dày 0.6 ~ lmm. Thiết bị, dụng cụ: 1. Kéo cắt tôn cầm tay; 2ẳ Vạch dấu; 3. Thước thẳng. 1. Vạch dấu - Vạch dấu các đường cắt trên phôi theo bản vẽ. 2. Cầm kéo - Áp ngón tay trỏ thẳng với tay kéo. - Giữ chặt kéo sao cho trong quá trình cắt hai lưỡi kéo sát vào nhau (khône có khe hở). 3. Cắt ton - Vị trí phần cắt ớ bên cạnh phái của phôi. - Cắt kim loại dọc theo các đường vạch dâu. - Không cắt đứt rời các mánh phôi. 1 iêp tục cắt các đường khác cho đến hết phôi. 8
  9. ♦ Các loại kéo cắt tôn - Kích cỡ của kéo cắt tôn cầm tay được thể hiện bằng tổng chiều dài của kéo và trong phạm vi từ 180 đến 450 mm. - Kéo cắt tôn cầm tay được phân loại thành kéo cắt tôn dày và kéo cắt tôn mỏng tuỳ thuộc vào chiều dày và góc mài của lưỡi cắt. - Kéo cắt tôn cầm tay cũng được phân loại theo hình dạng của lưỡi cắt. Kéo cắt tôn có loại dùng cho người thuận tay phải và có loại dùng cho người thuận tay trái. (Hình vẽ dưới đây là kéo dùng cho người thuận tay phải) a. Kéo lưỡi thẳng: Được dùng chủ yếu để cắt các đường thẳng hoặc các đường cong có bán kính cong lớn (độ cong nhỏ). b. Kéo lưỡi cong thon: Được dùng chủ yếu để cắt các đường cong bao ngoài hoặc đường thẳng. c. Kéo lưỡi cong gấp: Chủ yếu dùng để cắt tạo các lỗ. ♦ Lưỡi cắt - Góc mài tiêu chuẩn của lưỡi cắt vào khoảng 60° và có thể sai lệch từ 2°~3°. - Mặt lưỡi cắt của kéo không phẳng mà hơi cong. ♦ Phương pháp cắt những đường cắt khó - Uốn mép cất xuống hoặc lên. - Cắt bên ngoài đường vạch dấu khoảng 5mm, nếu chiều rộng cắt lớn. 9
  10. - Nhấc một cạnh lên khi cát. - Cầm tay kéo bằng cả bổn ngón tay (kể cả ngón trỏ) khi cắt tôn dày. 10
  11. BÀI 3: GẤP MÉP THEO ĐƯỜNG THẲNG Mã Bài: MĐ 20-03 Mục đích: Hình thành kỹ nâng gấp mép tôn bantz cách sử dụne một thanh L2Ỏ và một đe gò phảnc. Vật liệu: Tôn tấm dàv 0.6 ~ Imm. Thiết bị, dụng cụ: thanh gỗ chuẩn, thanh thớt, thước. 1. Vạch dấu đường gấp - Vạch dấu các đườniỉ gấp trên phôi theo bán vẽ. 2. Đặt phôi lên đe - Đạt đường vạch đấu trên phôi trùng với cạnh của đe. - Giữ chặt phôi bằng một tay. 3. Phương pháp cầm thanh gổ: 4. Gấp hai đáu của đường gấp 11
  12. - Gấp hai đầu cua đường ráp mỗi đáu khoáng 30mm. - Dùng đầu của thanh gỗ để gấp. - Gấp toàn bộ đường gấp cho đều. - Cầm thanh gỗ song song với cạnh của đe khi gõ. - Gấp phôi cho đến khi đạt được góc độ yêu cầu. * Thanh gô để gò - Thanh gỗ thường sử dụng loại có chiều dài từ 300 ~ 400 mm và được làm chú yếu bằng gỗ sổi. - Được dùng để gấp các kim loại mỏng. 12
  13. * Chú ý khi làm việc - Hai đầu của mép gấp phải được gấp đầu tiên để tránh đường gấp di chuyển trong quá trình gấp. - Phải cẩn thân từ khi vạch dấu, có thể sẽ bị mất dấu khi gấp. Chú ý không gấp hoàn chỉnh mép tôn từ đầu đến cuối để tránh hiện tượng phôi có thể bị vặn. * Các phương pháp gấp thẳng tôn mỏng 13
  14. Bài 4: GẤP MÉP THEO CUNG TRÒN Mã Bài: MĐ 20-04 Mục đích: Hình thành kỹ năng gấp mép kim loại theo cung tròn. Vật liệu: Nhỏm, đồng đỏ hoặc thép tấm (chiều dày: 0.6 ~ 1.0 mm). Thiết bị. dụng cụ: 1. Đe tròn 2. Đe vuông nhỏ 3. Búa gồ (phảng hai đáu); 4. Búa nguội 5. Búa nhỏ. 6. Kéo cắt tôn. 7. Thước lá. 8. Com pa. 9. Vạch dấu. 1. Vạch dấu, cắt phôi - Bố trí vị trí phôi trên tấm vật liệu như hình VC - Vạch dấu đường gò và đưừng bao ngoài. - Cất phồi bằng kéo cắt tôn. - Hoàn thiện vòng tròn ngoài của phôi bằng dũa. 14
  15. 2. Kẹp chặt đe tròn (ống thép) bằng ê tô - Đặt khối gỗ ở dưới, đặt đe tròn vào rồi kẹp chặt ê tồ lại. 3. Tạo nếp nhan quanh phôi - Giữ phôi bằng một tay và nghiêng phôi một góc như hình vẽ. bướng Tạo nếp nhãn bằng cách vừa quay phôi vừa đánh búa từng ít một. 15
  16. 2. Dát phẳng nếp nhăn 3. Sau khi toàn bộ vành ngoài đã được tạo nếp nhăn, dùng búa gỗ gõ nhẹ nếp nhăn từ bên ngoài. 4. Dát phẳng nếp nhăn Sau khi toàn bộ vành ngoài đã được tạo nếp nhăn, dùng búa gỗ gõ nhẹ nếp nhăn từ bên ngoài. 4. Làm lại bước 3 và 4 tới khi sản phẩm đạt yêu cầu - Làm lại tới khi vành vuông với thân. 16
  17. 5. Hoàn thiện sản phẩm - Lắp đe đầu vuông vào ê tô. - Đặt phôi lên đe như hình vẽ, hiệu chỉnh sao cho vành gò tạo với thân một góc 90°. 17
  18. Bài 5: GÒ HÌNH TRỤ Mã Bài: MĐ 20-05 Mục đích: Hình thành kỹ năng gò hình trụ. Vật liệu: Tôn tấm dày 0.6 ~ 1 mm. Thiết bị, dụng cụ: 1. Bàn nguội; 2. Ê tỏ; 3. Đe tròn; 4. Vồ gỗ; 5. Dưỡng kiểm. 1. Kẹp đe tròn vào ê tô - Đặt đe tròn vào ê tô sao cho chiều dài đe lớn hơn t)hôi khoảng 100 mm. - Kẹp chặt đe trên ê tô. 2. Đặt phôi lên đe - Đặt cạnh đầu của phôi song song với đường tâm của đe. - Đầu của phôi nhô ra khỏi đường tâm của đe khoàns ỈG jỉVj 3. Uốn cong hai đầu của phôi - Dùng vồ gỗ để gố cong hai đầu của phôi. - Giữ chặt phôi không cho di chuyển trong quá trình gò. 18
  19. 4. Gò cho hai đầu của phôi cong khít với dưỡng kiểm Đặt dưỡng kiểm thẳng góc với phôi để kiểm tra độ cong. 5. Uốn cong phôi tạo hình trụ - Đặt đầu phôi song song với đường tâm của đe. - ốn cong phôi từ từ và tăng dần tới khi hai đầu phôi chạm vào nhau. ♦ Đạt đe tròn vào ê tô - Dùng đe có đường kính bằng khoảng (70 -80)% đường kính của ống trụ cần gò. - Đặt một tấm gỗ bên dưới sau đó đặt đe lên rồi kẹp chặt lại. 19
  20. Chú ý khi gò - Sử dụng dưỡng để đo khi gò hai đầu phôi Vi thế phôi khỏní; được ẹ;ò cong quá hoặc không đủ độ cone. - Khi gò phải đặt hai đầu phôi song song với đường tâm của đe, nếu khỏne mối ghép sẽ không tiếp xúc đều. - Nếu phần ở giữa bị uốn cong quá dùng vổ gỗ để sửa lại. ♦ Tính toán kích thước phôi khi gò Chiều dài = (đường kính ngoài- chiều dày phôi) Hoặc: Chiều dài =(đường kính trong + chiều dày phôi) 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2