intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo trình Thực tập tốt nghiệp (Nghề: Điện công nghiệp - CĐLT) - Trường Cao đẳng Cơ giới (2019)

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:61

10
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Giáo trình Thực tập tốt nghiệp (Nghề: Điện công nghiệp - CĐLT) được kết cấu theo các nội dung: Thực tập tại doanh nghiệp; Báo cáo kết quả thực tập. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo trình Thực tập tốt nghiệp (Nghề: Điện công nghiệp - CĐLT) - Trường Cao đẳng Cơ giới (2019)

  1. BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TRƯỜNG CAO ĐẲNG CƠ GIỚI GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN: THỰC TẬP TỐT NGHIỆP NGHỀ: ĐIỆN CÔNG NGHIỆP TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG LIÊN THÔNG Ban hành kèm theo Quyết định số: / QĐ-CĐCG ngày … tháng.... năm 2019 của Trường Cao đẳng Cơ giới
  2. Quảng Ngãi, năm 2019 (Lưu hành nội bộ) 2
  3. TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể được phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. 3
  4. LỜI GIỚI THIỆU Tài liệu Thực tập tốt nghiệp được thực hiện bởi sự tham gia của các giảng viên của trường Cao đẳng Cơ giới thực hiện Tài liệu này được thiết kế theo mô đun thuộc hệ thống mô đun/ môn học của chương trình đào tạo nghề Điện công nghiệp ở cấp trình độ Cao đẳng nghề và được dùng làm giáo trình cho học viên trong các khóa đào tạo Tài liệu được kết cấu theo các nội dung : 1.Thực tập tại doanh nghiệp 2. Báo cáo kết quả thực tập Thời gian trải nghiệm là 60 giờ. Mỗi tiêu đề, tiểu tiêu đề của từng nội dung được biên soạn theo các bước thực hiện công việc, với những kiến thức và kỹ năng được hình thành và rèn luyện sau khi trải nghiệm thực tế xong, sinh viên sẽ thực hiện tốt nhiệm vụ của mình. Mặc dù đã hết sức cố gắng, song sai sót là khó tránh. Tác giả rất mong nhận được các ý kiến phê bình, nhận xét của bạn đọc để giáo trình được hoàn thiện hơn Quảng Ngãi, ngày .... tháng ..... năm 20.... Tham gia biên soạn 1. Hồ Văn Tịnh Chủ biên 2. ………….............. 3. ……….............…. 4
  5. MỤC LỤC TRANG Lời giới thiệu 2 Mục lục 3 Giới thiệu về mô đun 5 Nội dung 1: Thực tập tại doanh nghiệp 11 1.1.Tìm hiểu lắp đặt động cơ điện 12 1.1.1 Kiểm tra động cơ trước khi lắp đặt 12 1.1.2 Lắp đặt động cơ điện 13 1.1.3 Kiểm tra và hiệu chỉnh động cơ sau khi lắp đặt 14 1.2.Tìm hiểu,bảo dưỡng động cơ điện xoay chiều 12 1.2.1.Làm sạch vỏ động cơ và môi trường xung quanh 12 1.2.2.Bảo dưỡng động cơ điện xoay chiều 61 1.2.3.Xác định hư hỏng động cơ điện xoay chiều 62 1.2.4.Sửa chữa động cơ điện xoay chiều 63 1.2.5.Tẩm xấy tăng cường cách điện 64 1.3.Tìm hiểu , sửa chữa động cơ một chiều 65 1.3.1.Xác định hư hỏng động cơ điện một chiều 65 1.3.2.Sửa chữa phần cơ động cơ điện một chiều 66 1..3.Quấn lại cuộn kích từ 67 1.3.4.Sửa chữa chổi than và cổ góp 69 1.3.5.Tẩm xấy tăng cường cách điện 70 1.4.Tìm hiểu,sửa chữa máy biến áp công suất nhỏ 71 1.4.1.Xác định hư hỏng ở máy biến áp 71 1.4.2.Sửa chữa điện áp sơ cấp, thứ cấp của máy biến áp 72 1.4.3.Sửa chữa cuộn dây của máy biến áp 73 1.4.4.Làm khuôn máy biến áp 74 1.4.5.Đấu dây máy biến áp 76 1.4.6.Thử không tải máy biến áp 77 1.4.7.Thử có tải máy biến áp 79 Nội dung 2: Báo cáo kết quả thực tập 82 1.Báo cáo tuần và tháng 83 2.Báo cáo kết thúc 83 5
  6. Mẫu báo cáo thực tập tốt nghiệp 86 GIÁO TRÌNH MÔDUN Tên modun: THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Mã số mô đun: MĐ 14 6
  7. Vị trí, tính chất, ý nghĩa và vai trò mô đun: - Vị trí: Trước khi học mô đun này phải hoàn thành tất cả các môn học, mô đun trong chương trình đào tạo. - Tính chất: Là mô đun kỹ thuật chuyên môn trải nghiệm tại doanh nghiệp. - Ý nghĩa và vai trò của mô đun: Mô đun thực tập tốt nghiệp có một vị trí, vai trò rất quan trọng trong công tác đào tạo,nhằm gắn kết giữa lý thuyết-tay nghề và thực tiễn. Với những kiến thức và kỹ năng được hình thành và rèn luyện sau khi trải nghiệm thực tế xong, học viên sẽ thực hiện tốt nhiệm vụ của mình. Mục tiêu của mô đun: - Kiến thức: A1. Tổng hợp các kiến thức lý thuyết, trải nghiệm kỹ năng thực hành. A2. Nâng cao kỹ năng nghề nghiệp, rèn luyện kỹ năng giải quyết công việc độc lập, kỹ năng làm việc nhóm. - Kỹ năng: B1. Vận dụng các kiến thức đã học vào thực tế, kỹ năng tự trau dồi bổ sung kiến thức nhằm giải quyết công việc kỹ thuật cụ thể, B2. Vận dụng mối quan hệ vói các nghề liên quan - Năng lực tự chủ và trách nhiệm: C1. Chủ động, nghiêm túc trong học tập và công việc. C2. Giữ gìn vệ sinh công nghiệp, đảm bảo an toàn cho người và thiết bị. 1. Chương trình khung nghề điện công nghiệp Thời gian đào tạo (giờ) Mã Số Trong đó MH/ Tên môn học, mô đun tín Thực MĐ chỉ Tổng Lý hành/thực Kiểm số thuyết tập/Thí tra nghiệm/bài tập 7
  8. I Các môn học 6 180 63 107 10 chung/đại cương MH01 Chính trị 1 45 26 16 3 MH02 Pháp luật 1 15 9 5 1 MH03 Giáo dục thể chất 1 30 1 27 2 MH04 Giáo dục quốc phòng - 1 30 15 14 1 An ninh MH05 Tin học 1 30 0 19 1 MH06 Ngoại ngữ (Anh văn) 1 30 12 16 2 Các mô đun, môn học II chuyên môn nghành, 360 175 163 22 nghề MH07 Ngoại ngữ chuyên 4 60 45 10 5 ngành MĐ08 Kỹ thuật số 4 75 37 35 3 MĐ09 Kỹ thuật cảm biến 4 75 30 42 3 MĐ10 Truyền động điện 4 90 37 48 5 MĐ11 Lập trình vi điều khiển 4 90 32 53 5 MH12 Tổ chức sản xuất 2 30 20 8 2 MĐ13 Đồ án môn học / Đào 9 240 30 210 tạo tại doanh nghiệp MĐ14 Thực tập tốt nghiệp 1 60 0 60 Tổng cộng 38 900 294 563 33 2. Chương trình chi tiết mô đun Thời gian Số Tên các bài trong mô đun Tổng Lý Thực Kiểm TT số thuyết hành tra* 1 Nội dung 1: Thực tập tại doanh 55 55 nghiệp 2 Nội dung 2: Báo cáo kết quả thực tập 5 5 Cộng 60 60 3. Điều kiện thực hiện môn học: 3.1.Phòng hoc chuyên môn hóa/nhà xưởng: Tại doanh nghiệp 8
  9. 3.2. Trang thiết bị máy móc: Do doanh nghiệp cung cấp 3.3. Học liệu, dụng cụ, nguyên vật liệu: Giáo trình, đề cương,tài liệu tham khảo , do doanh nghiệp cung cấp, do doanh nghiệp cung cấp 4. Nội dung và phương pháp đánh giá: 4.1.Nội dung : - Kỹ năng: Sản phẩm thực tập, sản xuất tại doanh nghiệp - Năng lực tự chủ và trách nhiệm: Chấp hành nội quy, tuân thủ nghiêm ngặt các quy định về an toàn lao động của sinh viên 4.2. Phương pháp: - Kỹ năng: Đánh giá trực tiếp trong quá trình thực tập, sản xuất của sinh viên - Năng lực tự chủ và trách nhiệm: Đánh giá bằng số giờ tham gia thực tập, ý thức chấp hành, tuân thủ các quy định về an toàn, bảo hộ lao động 4.2.1. Cách đánh giá - Áp dụng quy chế đào tạo Cao đảng hệ chính quy ban hành kèm theo Thông tư số 09/2017/TT-BLĐTBXH, ngày 13/3/2017 của Bộ trưởng Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội. - Hướng dẫn thực hiện quy chế đào tạo áp dụng tại Trường Cao đẳng Cơ giới như sau: Điểm đánh giá Trọng số + Điểm kiểm tra thường xuyên (Hệ số 1) 40% + Điểm kiểm tra định kỳ (Hệ số 2) + Điểm thi kết thúc mô đun 60% 4.2.2. Phương pháp đánh giá Phương pháp Phương pháp Hình thức Chuẩn đầu ra Số Thời đánh giá tổ chức kiểm tra đánh giá cột điểm kiểm tra Thường Viết/ Tự luận/ A1, C1, C2 9
  10. xuyên Thuyết trình Trắc nghiệm/ Báo cáo Định kỳ Viết và Tự luận/ A2, B1, C1, C2 thực hành Trắc nghiệm/ thực hành Kết thúc thực Vấn đáp Vấn đáp và A1, A2, B1, B2, 1 Sau 60 giờ tập thực hành C1, C2 tại doanh nghiệp 4.2.3. Cách tính điểm - Điểm đánh giá thành phần và điểm thi kết thúc mô đun được chấm theo thang điểm 10 (từ 0 đến 10), làm tròn đến một chữ số thập phân. - Điểm mô đun là tổng điểm của tất cả điểm đánh giá thành phần của mô đun nhân với trọng số tương ứng. Điểm mô đun theo thang điểm 10 làm tròn đến một chữ số thập phân. 5. Hướng dẫn thực hiện mô đun 5.1. Phạm vi, đối tượng áp dụng: Đối tượng Cao đẳng liên thông Điện công nghiệp 5.2. Phương pháp giảng dạy, học tập mô đun 5.2.1. Đối với người dạy * Lý thuyết: Áp dụng phương pháp dạy học tích cực bao gồm: Trình chiếu, thuyết trình ngắn, nêu vấn đề, hướng dẫn đọc tài liệu, bài tập cụ thể, câu hỏi thảo luận nhóm…. * Thực hành: - Phân chia nhóm nhỏ thực hiện bài tập thực hành theo nội dung đề ra. - Khi giải bài tập, làm các bài Thực hành, thí nghiệm, bài tập:... Giáo viên hướng dẫn, thao tác mẫu và sửa sai tại chỗ cho nguời học. - Sử dụng các mô hình, học cụ mô phỏng để minh họa các bài tập ứng dụng các hệ truyền động dùng điện tử công suất, các loại thiết bị điều khiển. 10
  11. * Thảo luận: Phân chia nhóm nhỏ thảo luận theo nội dung đề ra. * Hướng dẫn tự học theo nhóm: Nhóm trưởng phân công các thành viên trong nhóm tìm hiểu, nghiên cứu theo yêu cầu nội dung trong bài học, cả nhóm thảo luận, trình bày nội dung, ghi chép và viết báo cáo nhóm. 5.2.2. Đối với người học: Người học phải thực hiện các nhiệm vụ như sau: - Nghiên cứu kỹ bài học tại nhà trước khi đến lớp. Các tài liệu tham khảo sẽ được cung cấp nguồn trước khi người học vào học môn học này (trang web, thư viện, tài liệu...) - Sinh viên trao đổi với nhau, thực hiện bài thực hành và báo cáo kết quả - Tham dự tối thiểu 70% các giờ giảng tích hợp. Nếu người học vắng >30% số giờ tích hợp phải học lại mô đun mới được tham dự kì thi lần sau. - Tự học và thảo luận nhóm: Là một phương pháp học tập kết hợp giữa làm việc theo nhóm và làm việc cá nhân. Một nhóm gồm 2-3 người học sẽ được cung cấp chủ đề thảo luận trước khi học lý thuyết, thực hành. Mỗi người học sẽ chịu trách nhiệm về 1 hoặc một số nội dung trong chủ đề mà nhóm đã phân công để phát triển và hoàn thiện tốt nhất toàn bộ chủ đề thảo luận của nhóm. - Tham dự đủ các bài kiểm tra thường xuyên, định kỳ. - Tham dự thi kết thúc mô đun. - Chủ động tổ chức thực hiện giờ tự học. 6. Tài liệu tham khảo: [1]- Tiêu chuẩn IEC và TCVN 4514 – 2012 – TC thiết kế – Xí nghiệp công nghiệp, tổng mặt bằng, TCXDVN 394-2007 – Phần an toàn – Thiết kế và lắp đặt trang thiết bị điện [2]- TS Nguyễn Thanh Liêm (chủ biên) - Quản trị sản xuất - NXB Tài chính. [3]- Hệ thống đảm bảo chất lượng của công ty. [4]- Quản trị Nguồn nhân lực - Korea Polytechnic 11
  12. [5]- Quản trị doanh nghiệp - Bộ Tài chính - Trường Đại học tài chính kế toán 3. NỘI DUNG 1: THỰC TẬP TẠI DOANH NGHIỆP Mã bài: MĐ 14-01 Giới thiệu: Bài học này giúp cho người học nắm bắt được công nghệ, đối tượng sản xuất và các công đoạn của quá trình sản xuất của Công ty, Xí nghiệp mà học viên đến thực tập. Vì vậy bài này cung cấp cho học viên các kiến thức trong hệ thống sản xuất tại tại doanh nghiệp. Mục tiêu: - Tìm hiểu được công nghệ, đối tượng sản xuất và các công đoạn của quá trình sản xuất của Công ty, Xí nghiệp mà học viên đến thực tập. - Xác định được nhiệm vụ của học viên thực tập. - Rèn luyện, nâng cao được tay nghề, đảm bảo an toàn, vệ sinh,tác phong công nghiệp. Phương pháp giảng dạy và học tập bài mở đầu 12
  13. - Đối với người dạy: Sử dụng phương pháp giảng giảng dạy tích cực (diễn giảng, vấn đáp, dạy học theo vấn đề); yêu cầu người học nhớ các giá trị đại lượng, đơn vị của các đại lượng. - Đối với người học: Chủ động đọc trước giáo trình trước buổi học Điều kiện thực hiện bài học - Điều kiện về tài liệu, hồ sơ thực tập - Điều kiện đảm bảo an toàn lao động - Các điều kiện khác: Không có Kiểm tra và đánh giá bài học - Nội dung:  Kiến thức: Kiểm tra và đánh giá tất cả nội dung đã nêu trong mục tiêu kiến thức  Kỹ năng: Đánh giá tất cả nội dung đã nêu trong mục tiêu kĩ năng.  Năng lực tự chủ và trách nhiệm: Trong quá trình học tập, người học cần: + Nghiên cứu bài trước khi đến lớp + Chuẩn bị đầy đủ tài liệu học tập. + Tham gia đầy đủ thời lượng môn học. + Nghiêm túc trong quá trình học tập. - Phương pháp: Quan sát, so sánh, đánh giá theo quy trình Nội dung chính 1.1.Tìm hiểu,lắp đặt động cơ điện 1.1.1.Kiểm tra động cơ trước khi lắp đặt Mục tiêu: - Động cơ không bị xây xát, bong sơn. - Vỏ động cơ không bị dơ bẩn, động cơ phải có cách điện đạt tiêu chuẩn. - Động cơ quay trơn khi dùng tay quay trục. - An toàn lao động 13
  14. b. Các bước thực hiện Bước 1.Kiểm tra bên ngoài động cơ: Động cơ không bị xây xát, bong sơn.vỏ động cơ không bị dơ bẩn. Bước 2.Kiểm tra điện trở cách điện: Động cơ phải có cách điện đạt tiêu chuẩn Bước 3.Kiểm tra phần cơ : Động cơ quay trơn khi dùng tay quay trục Bước 4.Kiểm tra các thông số của đ/cơ qua nhãn mác: Kiểm tra các thông số: Rcd; Rdd,…đạt yêu cầu Bước5.Nghiệm thu/bàn giao: Bàn giao công việc đúng thủ tục b. Các điều kiện thực hiện công việc - Bộ đồ nghề cơ khí dùng cho thợ điện để tháo lắp điện. - VOM/DVOM.- Mêgômkế. - Cọ, giẻ lau c.Tiêu chí đánh giá - Vỏ động cơ không bị dơ bẩn - Động cơ phải có cách điện đạt tiêu chuẩn. - Động cơ quay trơn khi dùng tay quay trục. d.Cách thức đánh giá - Quan sát, kiểm tra; - Phương tiện để đo kiểm, đánh giá: Vải trắng sạch, VOM/DVOM, Mêgômkế, bộ đồ nghề cơ khí dùng cho thợ điện 1.1.2.Lắp đặt động cơ điện Mục tiêu: - Đặt được động cơ bằng phẳng,vững chắc.khớp nối và chân máy phải được xiết chặt ốc - Trục động cơ và trục máy công tác phải đồng tâm. - Đấu đúng sơ đồ cấp điện cho động cơ. 14
  15. - An toàn cho người và thiết bị. a. Các bước thực hiện: Bước 1..Kiểm tra mặt bằng của bệ đặt động cơ :Bệ đặt động cơ phải bằng phẳng, vững chắc Bước 2. Lắp động cơ vào bệ :Trục động cơ và trục máy công tác phải đồng tâm, bulông khớp nối và chân máy phải được xiết chặt ốc Bước 3. Đấu dây vào hộp nối dây của động cơ: Đấu đúng sơ đồ Bước 4. Xác định chiều quay của động cơ: Chiều quay của động cơ phải phù hợp với yêu cầu của máy công tác Bước 5.Nghiệm thu/bàn giao: Bàn giao công việc đúng thủ tục b. Các điều kiện thực hiện công việc - Nivô (ống thuỷ tinh) - Thước thẳng, cữ kiểm tra (móc định tâm) - Bộ đồ nghề cơ khí dùng cho thợ điện để tháo lắp điện; nguồn điện để thử c.Tiêu chí đánh giá - Đấu dây vào hộp nối dây của động cơ - Xác định chiều quay của động cơ. + Tách động cơ ra khỏi máy công tác + Đóng điện thử động cơ, Cắt điện + Đổi đầu dây để đảo chiều quay nếu đ/cơ quay ngược d.Cách thức đánh giá - So sánh, quan sát. - Phương tiện để đo kiểm, đánh giá: Máy đo kiểm tra tốc độ. Nguồn điện, động cơ hoạt động đúng nguyên lý. 1.1.3.Kiểm tra và hiệu chỉnh động cơ sau khi lắp đặt Mục tiêu: - Lắp đúng kỹ thuật, không ngắn mạch. 15
  16. - Không có sự cố. - An toàn cho người và thiết bị. a.Các bước thực hiện: Bước 1.Kiểm tra nguội: Lắp đúng kỹ thuật, không ngắn mạch Bước 2.Đo điện trở tiếp xúc: Nằm trong phạm vi cho phép Bước 3.Kiểm tra nóng: Không có sự cố Bước 4.Nghiệm thu/bàn giao: Bàn giao công việc đúng thủ tục b. Các điều kiện thực hiện công việc - Bộ dụng cụ tháo lắp điện. - Thiết bị đo điện - Máy đo điện trở tiếp xúc. c.Tiêu chí đánh giá - Các thông số kỹ thuật nằm trong phạm vi cho phép - Lắp đúng kỹ thuật. - Không ngắn mạch. d.Cách thức đánh giá - Quan sát, so sánh. - Phương tiện để đo kiểm, đánh giá: Sách tra cứu kỹ thuật điện, theo tiêu chuẩn Việt Nam, bộ dụng cụ tháo lắp điện, , đo điện, máy đo điện trở tiếp xúc. 1.2.Tìm hiểu,bảo dưỡng động cơ điện xoay chiều 1.2.1.Làm sạch vỏ động cơ và môi trường xung quanh Mục tiêu: - Điện áp xoay chiều trên động cơ bằng không. - Vỏ động cơ sạch sẽ, không có bụi. - Môi trường xung quanh sạch sẽ, không có hoá chất. - An toàn cho người và thiết bị. b. Các bước thực hiện 16
  17. Bước 1.Ngắt động cơ ra khỏi nguồn điện (cắt nguồn): Điện áp xoay chiều trên động cơ bằng không Bước 2.Làm sạch vỏ động cơ: Vỏ động cơ sạch sẽ không có bụi. Bước 3.Làm sạch môi trường xung quanh: Môi trường xung quanh sạch sẽ, không có hoá chất Bước 4.Nghiệm thu/bàn giao: Bàn giao công việc đúng thủ tục b. Các điều kiện thực hiện công việc - Máy đo VOM. - Bộ dụng cụ đo điện. - Chổi các loại. - Bộ bảo hộ, gang tay.. c.Tiêu chí đánh giá - Vỏ động cơ sạch không có bụi. - Môi trường xung quanh sạch sẽ. d.Cách thức đánh giá - Quan sát vỏ động cơ và môi trường xung quanh 1.2.2.Bảo dưỡng động cơ điện xoay chiều Mục tiêu: - Điện áp xoay chiều trên động cơ bằng không; Rcđ đạt tiêu chuẩn. - Động cơ sạch sẽ, không có bụi bên trong, hoạt động tốt. - Các đầu nối dây tiếp xúc tốt; Mỡ cần nhét đầy 2/3 thể tích ở ổ trục. - Động cơ tác động đúng với các thông số định mức, tác động kịp thời khi có sự cố xảy ra. - Các thông số hiệu chỉnh đúng thiết kế. - An toàn cho người và thiết bị a.Các bước thực hiện: 17
  18. Bước 1.Ngắt động cơ ra khỏi nguồn điện (cắt nguồn):Điện áp xoay chiều trên động cơ bằng không Bước 2.Lau chùi, vệ sinh bên ngoài, đo điện trở cách điện: Vỏ động cơ sạch sẽ không có bụi. Rcđ đạt tiêu chuẩn Bước 3.Dùng hơi ép thổi khô sạch bụi: Động cơ sạch sẽ không có bụi bên trong Bước 4.Kiểm tra vòng bi, bạc đỡ: Vòng bi được lắp đúng vị trí, chắc chắn,trục quay trơn, không bị kẹt, sát cốt,dầu mỡ không dính vào phần Bước 5.Kiểm tra mỡ ở vòng bi: Mỡ cần nhét đầy 2/3 thể tích ở ổ trục. Bước 6.Sấy tẩm phục hồi cách điện cuộn dây:Điện trở cách điện nằm trong phạm vi cho phép Bước 7.Xiết chặt bulông, mũ ốc ở bệ máy, nắp máy, xiết chặt dây nốí đất: Dây nối đất tiếp xúc tốt Bước 8.Kiểm tra và hiệu chỉnh rơle, cầu chì và các thiết bị bảo vệ khác: Tác động đúng với các thông số định mức,tác động kịp thời khi có sự cố xảy ra,các thông số hiệu chỉnh đúng thiết kế. Bước 9. Nghiệm thu/bàn giao: Bàn giao công việc đúng thủ tục b. Các điều kiện thực hiện công việc - Bộ dụng cụ cầm tay, bộ đồ nghề tháo lắp. - Các loại máy đo chuyên dùng; VOM; mêgôm kế; - Chổi, giẻ lau, máy thổi khí; mỡ phù hợp với vòng bi. c.Tiêu chí đánh giá - Rcđ đạt tiêu chuẩn. - Động cơ hoạt động tốt. - Các thông số hiệu chỉnh đúng thiết kế. d.Cách thức đánh giá 18
  19. - Quan sát, so sánh - Phương tiện để đo kiểm, đánh giá: Dùng Mêgôm kế, máy đo chuyên dùng đo Rcđ ≥ 0,5 MΩ. 1.2.3.Xác định hư hỏng động cơ điện xoay chiều Mục tiêu: - Thông tin lấy được phải chính xác. - Xác định chính xác vị trí và mức độ hư hỏng của phần điện, phần cơ của động cơ cần phải sửa chữa. - An toàn cho người và thiết bị. b.Các bước thực hiện Bước 1.Thu thập thông tin về tình trạng động cơ từ người sử dụng :Thông tin lấy được phải chính xác. Bước 2.Kiểm tra phần điện: Xác định chính xác vị trí và mức độ hư hỏng của phần điện của động cơ cần phải sửa chữa. Bước3.Kiểm tra phần cơ:Xác định chính xác vị trí và mức độ hư hỏng phần cơ của động cơ cần phải sửa chữa Bước 4.Nghiệm thu/bàn giao: Bàn giao công việc đúng thủ tục b.Các điều kiện thực hiện công việc - Sổ ghi chép. - Bộ dụng cụ thợ điện, bộ dụng cụ cơ khí. - VOM/DVOM, mêgômkế. c.Tiêu chí đánh giá - Xác định chính xác vị trí và mức độ hư hỏng của phần điện, phần cơ của động cơ cần phải sửa chữa d.Cách thức đánh giá - Đo kiểm bằng máy đo chuyên dụng. 19
  20. - Phương tiện để đo kiểm, đánh giá: VOM/DVOM, Mêgômkế 1.2.4.Sửa chữa động cơ điện xoay chiều Mục tiêu: - Lắp,sửa được nắp vừa khít vỏ máy. - Nắp đặt đúng vị trí đánh dấu, không chạm vào cuộn dây bên trong máy, chắc chắn, cố định với trục quay. - Trục rôto phải quay trơn, êm, không phát sinh tiếng động, động cơ không kêu do cọ xát. - Khi hoạt động không có tia lửa đỏ, không nóng, tốc độ đạt định mức. - An toàn cho người và thiết bị b. Các bước thực hiện: Bước1.Tháođộng cơ : Động cơ phải hoàn toàn cách ly khỏi các bộ phận làm việc Bước 2.Sửa chữa nắp vỏ máy:Nắp được sửa lắp vừa khít vỏ máy,nắp đặt đúng vị trí đánh dấu, trục rôto phải quay trơn, không bị ma sát,nắp không đụng vào cuộn dây bên trong máy Bước 3.Sửa chữa cánh quạt làm mát: Cánh quạt cân bằng,lắp chắc chắn, cố định với trục quay ,khi quay động cơ không kêu do cọ xát Bước 4.Sửa chữa giá đỡ chổi than và cổ góp:Giá đỡ được lắp chắc chắn, cố định và cách điện với vỏ máy,chổi than được lắp vào khít, dẫn điện tốt,động cơ hoạt động tốt, rãnh giữa các nêm đồng đủ sâu để thoát bụi than. Bước 5.Sửa chữa công tắc ly tâm:Công tắc có tiếp điểm dẫn điện tốt, đóng mở dễ dàng ,lực căng lò xo đồng đều,khi động cơ hoạt động đạt định mức, công tắc phải ngắt phần khởi động Bước 6.Bôi trơn ổ trục:Ổ trục phải sạch sẽ ,ổ trục được tra dầu/mỡ vừa đủ.trục quay trơn, êm, không phát sinh tiếng động 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2