intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo trình Trí tuệ nhân tạo: Phần 1 - ĐH Huế

Chia sẻ: Nguyễn Văn H | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:93

141
lượt xem
21
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Cuốn giáo trình “Trí tuệ nhân tạo”, một môn cơ sở chuyên ngành trong chương trình đào tạo cử nhân tin học, ngoài mục đích xây dựng nhiều giáo trình trên một khung chương trình đào tạo, mà còn giúp cho sinh viên có tài liệu học tập phù hợp với hoàn cảnh thực tế của Đại học Huế. Đi sâu vào tìm hiểu, giáo trình có nội dung gồm 6 chương phần 1 sách gồm 3 chương đầu với nội dung: Chương mở đầu, chương 1. Biểu diễn bài toán trong không gian trạng thái, chương 2. Các phương pháp tìm kiếm lời giải trong không gian trạng thái.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo trình Trí tuệ nhân tạo: Phần 1 - ĐH Huế

ĐẠI HỌC HUẾ<br /> TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC<br /> <br /> Giáo trình<br /> <br /> TRÍ TUỆ NHÂN TẠO<br /> <br /> Huế, 2004<br /> <br /> Lời nói đầu<br /> Trong các năm qua, nhiều tài liệu của ngành công nghệ thông tin đã được giới<br /> thiệu nhiều cho các cán bộ nghiên cứu, ứng dụng và sinh viên ở bậc đại học.<br /> Tuy nhiên các giáo trình của ngành học này chưa đáp ứng dược nhu cầu của<br /> sinh viên các trường đại học, đặc biệt đối với sinh viên khu vực miền Trung.<br /> Vì vậy, chúng tôi biên soạn giáo trình “Trí tuệ nhân tạo”, một môn cơ sở<br /> chuyên ngành trong chương trình đào tạo Cử nhân Tin học, ngoài mục đích<br /> xây dựng nhiều giáo trình trên một khung chương trình đào tạo, mà còn giúp<br /> cho sinh viên có tài liệu học tập phù hợp với hoàn cảnh thực tế của Đại học<br /> Huế.<br /> Trong cuốn sách này, sinh viên được làm quen với một số kiến thức cơ bản<br /> nhất về các phương pháp tìm kiếm lời giải và các phương pháp xử lý tri thức.<br /> Ngoài ra, cuốn sách cũng giới thiệu một số chương trình cài đặt, nhằm giúp<br /> sinh viên có thể hiểu một cách tường tận các giải thuật, đồng thời tin tưởng<br /> rằng các giải thuật này có thể áp dung thực tế và cài đặt được trên máy tính<br /> một cách dễ dàng.<br /> Các nội dung trình bày trong cuốn sách đã từng được giảng cho sinh viên<br /> ngành Công nghệ Thông tin tại Đại học Huế trong những năm vừa qua.<br /> Cuốn sách ra đời dưới sự giúp đỡ về mặt vật chất cũng như tinh thần của Đại<br /> học Huế, Trường Đại học Khoa học và đặc biệt là Ban chủ nhiệm Khoa Công<br /> nghệ Thông tin và các đồng nghiệp thuộc Bộ môn Khoa học Máy tính. Chúng<br /> tôi xin gửi tới họ lòng biết ơn. Xin chân thành cám ơn các bạn bè đã cổ cũ và<br /> gíup cho cuốn sách sớm được hoàn thành.<br /> Mặc dù đã hết sức cố gắng, tuy nhiên cuốn sách cũng không tránh khỏi những<br /> thiếu sót. Chúng tôi rất mong được sự góp ý của các độc giả, đặc biệt đối với<br /> các đồng nghiệp và sinh viên để cuốn sách ngày càng hoàn thiện.<br /> Huế, tháng 7 năm 2004<br /> Tác giả<br /> <br /> Tài liệu tham khảo<br /> 1. Bạch Hưng Khang, Hoàng Kiếm<br /> Trí tuệ nhân tạo: Các phương pháp và ứng dụng. Nhà xuất bản Khoa học<br /> và Kỹ thuật, 1989.<br /> 2. Đinh Mạnh Tường<br /> Giáo trình Trí tuệ nhân tạo, Đại học Quốc gia Hà nội.<br /> 3. Nguyễn Thanh Thuỷ<br /> Trí tuệ nhân tạo: Các phương pháp giải quyết vấn đề và kỹ thuật xử lý tri<br /> thức. Nhà xuất bản Giáo dục, 1996.<br /> 4. N. Nilson<br /> Artificial Intelligence. Ed. McGrawhill, 1971<br /> 5. Patrick Henry Winston<br /> Artificial Intelligence. Ed. Addison Wesley, 1992.<br /> .<br /> <br /> Mục lục<br /> Chương 0. Mở đầu<br /> 1. Tổng quan về Khoa học Trí ruệ nhân tạo<br /> 2. Lịch sử phát triển của Trí tuệ nhân tạo<br /> 3. Một số vấn đề Trí tuệ nhân tạo quan tâm<br /> 4. Các khái niêm cơ bản<br /> <br /> 2<br /> 2<br /> 5<br /> 8<br /> 10<br /> <br /> Chương 1. Biểu diễn bài toán trong không gian trạng thái<br /> 1. Đặt vấn đề<br /> 2. Mô tả trạng thái<br /> 3. Toán tử chuyển trạng thái<br /> 4. Không gian trạng thái của bài toán<br /> 5. Biểu diễn không gian trạng thái dưới dạng đồ thị<br /> 6. Bài tập<br /> <br /> 12<br /> 12<br /> 12<br /> 14<br /> 17<br /> 18<br /> 21<br /> <br /> Chương 2.<br /> Các phương pháp tìm kiếm lời giải trong không gian trạng thái<br /> 1. Phương pháp tìm kiếm theo chiều rộng<br /> 2. Phương pháp tìm kiếm theo chiều sâu<br /> 3. Phương pháp tìm kiếm sâu dần<br /> 4. Phương pháp tìm kiếm tốt nhất đầu tiên<br /> 5. Tìm kiếm đường đi có giá thành cực tiểu - Thuật toán AT<br /> 6. Tìm kiếm cực tiểu sử dụng hàm đánh giá - Thuật toán A*<br /> 7. Phương pháp tìm kiếm leo đồi<br /> 8. Phương pháp sinh và thử<br /> 9. Phương pháp thoả mãn ràng buộc<br /> 10. Cài đặt một số giải thuật.<br /> 11. Bài tập<br /> <br /> 23<br /> 23<br /> 30<br /> 34<br /> 36<br /> 39<br /> 43<br /> 46<br /> 49<br /> 51<br /> 53<br /> 72<br /> <br /> Chương 3<br /> Phân rã bài toán – Tìm kiếm lời giải trên đồ thị Và/Hoặc<br /> 1. Đặt vấn đề<br /> 2. Đồ thị Và/Hoặc<br /> 3. Các phương pháp tìm kiếm lời giải trên đồ thị Và/Hoặc<br /> 4. Cây tìm kiếm và các đấu thủ<br /> <br /> 90<br /> 90<br /> 92<br /> 94<br /> 104<br /> <br /> Chương 4.<br /> Biểu diễn bài toán bằng logic và các phương pháp chứng minh<br /> <br /> 107<br /> <br /> 1. Biểu diễn vấn đề hờ logic hình thức<br /> 2. Một số giải thuật chứng minh<br /> 3. Ví dụ và bài tập<br /> <br /> 108<br /> 130<br /> 138<br /> <br /> Chương 5. Tri thức và các phương pháp suy diễn<br /> 1. Tri thức và dữ liệu<br /> 2. Các dạng mô tả tri thức<br /> 3. Suy diễn trên luật sản xuất<br /> <br /> 148<br /> 148<br /> 149<br /> 152<br /> <br /> Tài liệu tham khảo<br /> <br /> 163<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2