Hiệu ứng này đã được mô tả khi xét sự phụ thuộc của hiệu ứng nhiệt độ vào nồng<br />
độ axit boric. Khi thay đổi nhiệt độ chất tải nhiệt trong vùng làm việc 200C – độ<br />
hiệu dụng định mức của điều chỉnh bor cũng giảm đi khoảng 20%. Độ hiệu dụng<br />
của các СУЗ cơ khí và axit boric đối với nhiệt độ 20 và 2800C được đưa ra trong<br />
bảng 10.6.<br />
Bảng 10.6. Độ hiệu dụng của các hệ thống điều chỉnh mẻ liệu đầu của tổ máy số 1<br />
NMĐHN Rovenski và tổ máy số 4 NMĐHN Novovoronhet<br />
Đặc tính<br />
<br />
WWER-1000<br />
<br />
Độ hiệu dụng OP СУЗ, %:<br />
200C<br />
2800C<br />
Độ hiệu dụng điều chỉnh bor, %:<br />
200C<br />
2800C<br />
<br />
WWER-440<br />
СУЗ)<br />
<br />
5,4<br />
6,9<br />
<br />
OP<br />
<br />
14,6<br />
20,8<br />
<br />
2,6<br />
2,1<br />
<br />
(73<br />
<br />
2,2<br />
1,9<br />
<br />
Các câu hỏi cho mục<br />
“Điều chỉnh”<br />
1. Các hệ thống điều chỉnh thực hiện các chức năng nào? Các chức năng đó được<br />
các hệ thống cơ khí và hệ thống lỏng thực hiện như thế nào?<br />
2. Việc duy trì tự động công suất và chuyển từ mức công suất này sang mức khác<br />
được thực hiện như thế nào?<br />
3. Những chế độ giảm tải tự động nào tồn tại? Trong các trường hợp như thế nào thì<br />
nó bắt đầu hoạt động?<br />
4. APM và POM hoạt động như thế nào?<br />
5. Độ hiệu dụng АЗ là như thế nào?<br />
6. Độ hiệu dụng của các hệ thống điều chỉnh phụ thuộc vào nhiệt độ như thế nào?<br />
<br />
11. CÁC PHƯƠNG PHÁP TÍNH TOÁN CÁC ĐẶC TÍNH<br />
VẬT LÝ-NƠTRON CỦA CÁC MẺ NHIÊN LIỆU<br />
Ngày nay, chương trình ứng dụng chủ yếu được sử dụng để tính toán các đặc tính<br />
vật lý-nơtron của các mẻ nhiên liệu lò phản ứng là chương trình БИПР-7A, nó cho<br />
phép tiến hành tính toán 16 chế độ sau đây:<br />
mô phỏng quá trình cháy nhiên liệu;<br />
mô phỏng quá trình thay đảo nhiên liệu với khả năng chọn BNL từ thiết bị<br />
mô phỏng của kho lưu giữ nhiên liệu;<br />
tính toán trạng thái đặc thù của lò phản ứng;<br />
148<br />
<br />
tính toán các hiệu ứng độ phản ứng;<br />
tính toán các hệ số độ phản ứng;<br />
tìm OP СУЗ hiệu quả nhất;<br />
độ hiệu dụng của các OP СУЗ riêng biệt;<br />
độ hiệu dụng của nhóm OP СУЗ riêng biệt;<br />
độ hiệu dụng của các nhóm OP СУЗ khi chuyển động theo trình tự bình<br />
thường;<br />
độ hiệu dụng của hệ thống khẩn cấp;<br />
xác định nhiệt độ tới hạn lặp;<br />
xác định nồng độ dừng của axit boric;<br />
bảo đảm chế độ giảm tải cấp tốc của tổ máy đối với WWER-1000;<br />
mô phỏng các quá trình chuyển tiếp cho xenon và samari;<br />
tính toán mô phỏng quá trình cháy nhiên liệu cho chương trình ПИР-А;<br />
tính toán các hàm ảnh hưởng cho chương trình ПИР-А.<br />
Trong tất cả các chế độ nêu trên, việc tính toán đều quy về việc đánh giá các trạng<br />
thái riêng biệt của vùng hoạt, các trạng thái này khác nhau tùy thuộc vào chế độ<br />
chọn loại BNL, độ cháy, các thông số công nghệ, vị trí của OP СУЗ,…Mục đích<br />
tính toán là nhận được các giá trị kэф và phân bố tỏa năng lượng đối với trạng thái<br />
đã cho. Để làm ví dụ, ta tính độ hiệu dụng của nhóm OP СУЗ khi nó chuyển động<br />
theo trình tự bình thường và ta chọn mẻ nhiên liệu.<br />
Khi tính toán độ hiệu dụng của nhóm OP СУЗ, trong các số liệu ban đầu của chế<br />
độ đó ta cố định các thông số cần thiết cho tính toán: nhiệt độ, công suất, độ cháy,<br />
vị trí các OP СУЗ khác,…Chỉ có vị trí của nhóm OP là thay đổi. Sau khi tính kэф<br />
và ρ cho các trạng thái có nhóm các thanh hấp thụ được kéo ra và nhúng vào, và<br />
khi lấy giá trị thứ nhất của ρ trừ đi giá trị thứ hai, ta sẽ nhận được độ hiệu dụng<br />
tổng cần tìm.<br />
Khi chọn mẻ nhiên liệu, biểu đồ sắp xếp các BNL chưa sử dụng và các BNL đã<br />
cháy trong vùng hoạt sẽ được xây dựng, biểu đồ này ở dạng các số liệu đầu vào<br />
theo chủng loại và độ cháy BNL sẽ được sử dụng khi tính toán. Trong các số liệu<br />
đầu vào, các thông số công nghệ phù hợp với việc vận hành lò phản ứng ở công<br />
suất định mức sẽ được cho trước và trạng thái vùng hoạt sẽ được tính toán. Sau đó,<br />
sự phân bố tỏa năng lượng vừa nhận được sẽ được phân tích. Nếu các hệ số không<br />
đồng đều phân bố tỏa năng lượng vượt quá mức cho phép, thì trong biểu đồ vùng<br />
hoạt sẽ sắp xếp lại các BNL, theo hướng làm giảm độ không đồng đều. Tiếp theo,<br />
việc tính toán sẽ được lặp lại. Cả giá trị kэф cũng sẽ được phân tích khi chọn mẻ<br />
nhiên liệu, bởi vì nó quyết định độ dài thời gian hoạt động của mẻ nhiên liệu.<br />
149<br />
<br />
Tính toán cho các chế độ khác cũng được tiến hành tương tự. Khi tính toán, việc<br />
chuyển từ trạng thái này sang trạng thái khác, đa phần đã được lập sẵn trong<br />
chương trình và được thực hiện tự động. Cả việc xử lý các kết quả tính toán cũng<br />
được lập sẵn trong chương trình.<br />
Để giải quyết nhiệm vụ đặt ra, nghĩa là, để xác định kэф và phân bố tỏa năng lượng<br />
trong vùng hoạt, sẽ sử dụng phép gần đúng giả tới hạn hai nhóm để mô tả các quá<br />
trình làm chậm và khuếch tán nơtron.<br />
Hệ phương trình hai nhóm ban đầu trong phép gần đúng khuếch tán để xác định<br />
dòng nơtron trễ Ф và nơtron nhiệt ФT có dạng<br />
1<br />
⎧<br />
⎪ − D∆Φ + Σ R Φ = k ⎡ (vΣ f )Φ + (vΣ f )T Φ T ⎤ ;<br />
⎣<br />
⎦<br />
эф<br />
⎨<br />
⎪ − D∆Φ + Σ Φ = Σ Φ,<br />
T<br />
aT<br />
T<br />
УВ<br />
⎩<br />
<br />
(11.1)<br />
<br />
ở đây, hàm Ф dành cho nhóm các nơtron trễ, ФT –dành cho nhóm các nơtron nhiệt.<br />
Các ký hiệu còn lại đã được đề cập (xem phần I). Trong phần đang được xem xét<br />
của vùng hoạt, các phương trình được bổ sung các điều kiện về tính liên tục của<br />
dòng nơtron và dòng khuếch tán các nơtron trễ và nơtron nhiệt, cũng như các điều<br />
kiện biên có liên quan đến dòng khuếch tán và dòng nơtron ở biên giới vùng hoạt:<br />
d ΦT<br />
r<br />
dn<br />
d ΦT<br />
r<br />
dn<br />
<br />
=<br />
<br />
Φ<br />
,<br />
d<br />
<br />
=<br />
<br />
ΦT<br />
.<br />
dT<br />
<br />
s<br />
<br />
s<br />
<br />
(11.2)<br />
<br />
Nghiệm chung của hệ (11.1) có thể được viết ở dạng<br />
r<br />
r<br />
r<br />
Φ ( r ) = X ( r ) + Y ( r ),<br />
<br />
r<br />
r<br />
r<br />
ΦT ( r ) = RX ( r ) + TY (r ).<br />
r<br />
<br />
(11.3)<br />
<br />
r<br />
<br />
ở đây, X (r ) , Y (r ) – các nghiệm nào đó của các phương trình Hemhols:<br />
∆X + µ 2 X = 0;<br />
∆Y + v 2Y = 0.<br />
<br />
150<br />
<br />
(11.4)<br />
<br />
Ở đây, µ2, v2 – các thông số vật liệu của bài toán hai nhóm thể hiện thông qua các<br />
tiết diện nằm trong các phương trình (11.1); R, T – các hệ số liên kết trong bài toán<br />
hai nhóm không đổi theo thể tích từng BNL. Đại lượng µ2 có thể lớn hơn hoặc nhỏ<br />
hơn 0, đại lượng v2 luôn lớn hơn 0. Đối với các lò phản ứng nước-nước L2