intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giecmani thiếc và chì

Chia sẻ: Nguyen Chi Tinh | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:24

189
lượt xem
14
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Năm 1871 , giecmani là một trong các nguyên tố mad Dmitri Ivanovich Mandeleev dự báo tồn tại như là nguyên tố tương tự nhưng còn thiếu của nhóm silic

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giecmani thiếc và chì

  1. Mở đầu: Giới thiệu sơ lược nhóm IVA I. Giới thiệu  II. Tính chất  Tính chất vật lý 1. Tính chất hóa học của đơn chất và  2. hợp chất III. Điều chế IV. Ứng dụng    
  2. Sơ lược nhóm IV A Là các nguyên tố nhóm chính gồm có C,  • Thực nghiệm ngoài C và Si, Ge tạo đc 1  • Si, Ge, Sn, Pb dãy hidrua từ GeH4 đến Ge9H20 ; 2  Tạo liên kết CHT với các nguyên tố khác  • hidrua của Sn là SnH4 và Sn2H6 và Pb  và có các soh +2, +4, +6 thì chỉ có một hidrua PbH4 Số oxi hoá +2 ứng với trạng thái cơ  • • Một số VD: bản:                                          + Các hợp chất của C4+ và Si4+ rất   Số oxi hoá +4  hoặc ­4 ứng với trạng thái  • bền thể hiện tính chất oxi hoá rất yếu,  kích thích  còn hợp chất của Pb4+ thì không bền và  Từ C đến Pb thì soh +4 giảm dần và + 2  • là chất oxi hoá mạnh dễ bị khử thành  tăng dần  Pb2+ hoặc Pb.  Khả năng tạo mạch dài E­E từ C đến Pb  •         + Các hợp chất của Sn2+ và Ge2+  giảm dần kém bền, là các chất khử rất mạnh, còn  Trong các hợp chất, số phối trí tăng lên  • hợp chất của Pb2+ lại rất bền và thể  từ C đến Pb. hiện tính khử rất yếu.  [PbF8]4-         + Từ C đến Pb tính kim loại tăng dần    CF4 [SiF6]2-  [GeF6]2- [SnF8]4- và tính phi kim giảm dần. Số phối trí 4 6 6 8 9 Lai hoá sp3 sp3d2      sp3d2      sp3d2f2   sp3d2f2    
  3. Hình ảnh    
  4. I. Giới thiệu    ­ Năm 1871, gecmani (tiếng La tinh germania để  chỉ Đức) là một trong các nguyên tố mà Dmitri  Ivanovich Mendeleev dự báo là tồn tại như là  nguyên tố tương tự nhưng còn thiếu của nhóm  silic.    ­ Thiếc(Sn),50, thời tiền sử, nhưng chưa rõ về  nguồn gốc.      ­ Chì (Pb) 82, thời tiền sử, ký hiệu bắt nguồn từ tên  gọi bằng tiếng La tinh của chì là "plumbum".     
  5. II. Tính chất         1. Tính chất vật lí        ­ Gecmani có màu trắng ánh xám, bề ngoài giống  kim loại nhưng có cấu trúc tinh thể tương tự như kim  cương. Ngoài ra, một điều quan trọng là gecmani là  chất bán dẫn và có ứng dụng quan trọng. Ở  dạngnguyên chất, Ge là chất kết tinh, giòn và duy trì độ  bóng trong không khí ở nhiệt độ phòng. Cùng với gali,  bitmut, antimoan và nước, nó là một trong các chất  giãn nở ra khi đóng băng.        ­ Dạng ôxít, điôxít gecmani, cũng có tính chất bất  thường như có chiết suất cao đối với ánh sáng nhìn  thấy, nhưng lại là trong suốt với ánh sáng hồng  ngoại.Gemani Tnc = 936oC, Ts = 2700oC khá cao.    
  6. Thiếc: • Có ba dạng tinh thể thù hình có thể biến đổi lẫn nhau ở  nhiệt độ nhất định.    ­ Sn­anpha (Sn­a) có kiến trúc tinh thể kiểu kim cương.  Là chất bột màu xám (thiếc xám), không có ánh kim và  có tỉ khối 5,75, bền ở nhiệt độ dưới 13,2oC    ­ Sn­beta (Sn­b) là kim loại màu trắng bạc (thiếc trắng  hay thiếc thường), có tỉ khối 7,31 và bền ở nhiệt độ  13,2oC ­ 161oC. Khi nhiệt độ trên 161oC bắt đầu chuyển  thành Sn­y .    ­ Sn­gama (Sn­y) là kim loại có tỉ khối 6,6 và dòn, dễ  nghiền thành bột, dễ bị dát mỏng.     ­ Sn­a là chất bán dẫn, Sn­b và Sn­y là kim loại dẫn  điện.        
  7. Chì: • Chì thể hiện rõ tính kim loại nhất, tồn tại ở dạng  kim loại. Pb là kim loại màu xám thẫm và có tỉ  khối là 11,34.     Pb rất mềm, dùng móng tay có thể rạch được  và dễ dát mỏng. Pb là kim loại dẫn điện.     Chì và các hợp chất của chì đều độc. Chúng rất  nguy hiểm ở chỗ khó có những phương tiện để  cứu chữa khi bị nhiễm độc lâu dài vì thế phải cẩn  thận khi tiếp xúc với chúng.    
  8. 2. Tính chất hóa học a. Tác dụng với phi kim Cả ba nguyên tố đều tương tác với halogen và nhiều nguyên tố không kim  • loại khác.              E + X2 → EX4 (E là Sn, Ge còn X là halogen)           Riêng Pb:        Pb + X2 → PbX • Ở điều kiện thường, chỉ có Pb bị oxi hoá tạo thành lớp oxit màu xám xanh  bao bọc trên bề mặt bảo vệ cho Pb không bị tiếp tục oxi hoá nữa:                E + O2 → EO2 (E là Sn, Ge) 700oC                Pb + 1/2O2  PbO (ở ĐK thường) • Nước không tác dụng với Ge và Sn, nhưng đối với Pb nó tách dần mạng oxit  bao bọc ngoài và tiếp tục tác dụng. Riêng Pb, khi có mặt oxi, có thể tương tác  với H2O:                   2Pb + 2H2O + O2  2Pb(OH)2 Tác dụng với S, Se, Te tạo muối E(II).  •         
  9.   b. Tác dụng với acid ­ Ge chỉ tan trong axit sunfuric đặc và axit nitric do có thế điện cực gần = 0.     Ge + 2H2SO4 + (x­2) H2O → GeO2.x H2O + 2SO2     Ge + 4 HNO3 đặc + (x­2) H2O → GeO2.x H2O + 4NO2  ­ Sn và Pb tan được trong các axit do có thê điện cực âm. ­ Sn tan dễ dàng trong dd HCl và H2SO4 loãng tạo muối Thiếc (II) và giải  phóng H2       Sn + 2HCl (dư) → SnCl2  + H2 ­ Với dd H2SO4 đặc thì thiếc tan và giải phóng SO2        Sn + 2H2SO4 đặc → Sn(SO4)2 + 2SO2 + 4H2O ­ Với axit nitric, thiếc tan dễ dàng:     3Sn + 8 HNO3 loãng  → 3Sn(NO3)2 + 2NO + 4H2O     Sn + 4 HNO3 đặc + (x­2)H2O → SnO2.xH2O + 4NO2    
  10.  ­ Chì chỉ tương tác ở trên bề mặt với dung dịch axit  clohidric loãng và axit sunfuric dặc trên 80% nhưng với  dung dịch đậm đặc hơn của các axit đó, chì có thể tan được  dễ dàng:            PbCl2 + 2HCl → H2PbCl4            PbSO4  + H2SO4 → Pb(HSO4)2   ­  Với axit nitric ở bất kì nồng độ nào, chì tương tác như là  một kim loại      3Pb + 8HNO3 → 3Pb(NO3)2 + 2NO + 4H2O   ­ Chì có thể tan trong acid axetic và các acid hữu cơ khác  khi có mặt oxi:          2Pb + 4CH3COOH + O2  2Pb(CH3COO)2 + 2H2O           
  11. c. Tác dụng với dung dich kiềm     ­ Ge không tác dụng với dd kiềm nhưng lại dễ tan trong  kiềm đặc khi có mặt H2O2. Nhưng với kiềm nóng thì Sn  và Pb tan theo phản ứng          Ge + 2KOH +2H2O2 → K2[Ge(OH)6]          E + 2KOH + 2H2O → K2[E(OH)4] + H2 ­ Ngoài ra, Ge, Sn, Pb còn tác dụng được với  muối của các kim loại yếu hơn để giải phóng kim  loại ra khỏi muối và tạo thành muối mới của E.    
  12. Hợp chất của E • Hidrua của Ge , Sn và Pb        Hidrua của những nguyên tố này có số oxh +4 đặc trưng hơn  so với soh +2. Ge, Sn, Pb trong các hidrua có trạng thái lai  hóa sp3. Hiện nay người ta phát hiện ra một vài hidrua của  các nguyên tố này như: GeH4 đến Ge9H20, SnH4 và Sn2H6,  và cuối cùng là PbH4. Chúng kém bền hơn so với silan, từ  GeH4 đến PbH4 độ bền nhiệt giảm nhanh chóng        EH4  E + H2 (đối với Ge thì ở 280oC , Sn thì 150oC, còn  Pb thì ở nhiệt độ thấp vẫn đang nghiên cứu)        Phương pháp điều chế là cho hợp kim của chúng với magie  tương tác với dung dịch axit loãng theo phản ứng chung:      Mg2E + 4HCl  2MgCl2 + EH4 (E là Ge, Sn, Pb)    
  13. Oxit EO   ­ Các nguyên tố Ge, Sn, Pb đều tạo nên hai loại oxit chính là  monooxit EO và đioxit EO2.   ­ Các MO đều là chất rắn. GeO và SnO có màu đetilenđiamin.  PbO có 2 dạng PbO màu đỏ và màu vàng. Các oxit SnO và  GeO không tan trong nước, riêng PbO có thể tan chút ít nên  Pb có thể tương tác với nước khi có mặt khí oxi. ­ Khi đun nóng trong không khí, chúng chuyển dễ dàng thành  oxit cao hơn. ­ Khi đun nóng tất cả các oxit EO đều dễ dàng bị khử về đến  kim loại. ­ Các oxit EO đều tan trong axit và kiềm mạnh.  ­ Điều chế  GeO bằng cách đun nóng Ge với GeO2 ở     nhiệt độ 800oC, SnO bằng cách làm mất nước của      hiđroxit  Sn(OH)2, PbO được điều chế bằng cách đốt   nóng chì trong  không khí.       
  14.   Hydroxit E(OH)2 của Ge, Sn và Pb. • Các hydroxit E(OH)2 đều là kết tủa rất ít tan trong nước,  Ge(OH)2 có màu đỏ da cam, còn Sn(OH)2 và Pb(OH)2  có màu trắng. Khi đun nóng, chúng mất nước biến thành  oxit MO. • Cũng như các oxit, các hydroxit E(OH)2 là những chất  lưỡng tính, từ Ge(OH)2 đến Pb(OH)2 tính bazơ tăng lên  và tính axit giảm xuống.Khi tan trong  axit các hiđroxit  E(OH)2 tạo nên muối của cation E2+:              Sn(OH)2 + 2HCl  SnCl2 + 2H2O2  •  Khi tan trong dung dịch kiềm mạnh chúng tạo nên muối  hiđroxogecmanit, hiđroxostanit hay hiđroplombit              E(OH)2  + 2KOH  K2[E(OH)4]    
  15. • Do tính bazơ của các hiđroxit E(OH)2 tăng dần từ Ge  đến Pb, các muối M2+ bị thuỷ phân hầu như hoàn toàn ở  trong dung dịch loãng, muối của ion Pb2+ bị thủy phân  rất ít còn muối Sn2+ ở mức độ trung gian. • Các muối hiđroxogecmanit, hiđroxostanit hay  hiđroplombit đều dễ tan trong nước và bị thuỷ phân  mạnh nên chúng chỉ  bền trong dung dịch kiềm dư. Dioxit của MO2 của Ge, Sn và Pb.     
  16. Tất cả đioxit (MO2) đều là chất rắn, GeO2 và SnO2 có màu trắng  • và PbO2 có màu nâu đen. Khác với  SiO2, tinh thể GeO2 và PbO2  có kiến trúc kiểu Rutin, trong đó mỗi nguyên tử kim loại được 6  nguyên tử oxi bao quanh kiểu bát diện và mỗi nguyên tử oxi được 3  nguyên tử kim loại bao quanh kiểu tam giác.  • Ngoài kiến trúc kiểu rutin, GeO2 còn có kiến trúc kiểu thạch anh.  • GeO2 bền ở dưới  1033oC , SnO2 nóng chảy ở 1625oC. Gần đây  người ta mới biết được hai dạng anpha và beta của SnO2 hiđrat.  Dạng anpha  hoạt động hơn beta. Bằng phương pháp Rơnghen,  người ta xác định được rằng tinh thể của hai dạng đó đều có kiến trúc  kiểu rutin nhưng có chứa các phân tử nước hấp phụ.  • Giống SiO2, cả GeO2 và SnO2 rất bền đối với nhiệt và dễ chuyển  sang trạng thái thuỷ tinh. Còn PbO2 khi đun nóng mất dần oxi biến       PbO  (nâu đen)            Pbì có số oxi hoá thấp hơn. O  (đỏ)            thành các oxit, trong đó ch O  (vàng đỏ)             Pb 0 0 290−→ 390−→  320 C  420 C 0 530−→  550 C    
  17.   ­ Tất cả cac đioxit đều kém hoạt động về mặt hoá học,  GeO2 ít tan trong nước còn SnO2 và PbO2 không tan.  Chúng có tính lưỡng tính nhưng tan trong kiềm dễ dàng  hơn trong axit. Khi tan trong dung dịch kiềm, chúng tạo  nên những hợp chất hiđroxo kiểu M2[E(OH)6] :     EO2 + 2KOH +2H2O   K2[E(OH)6]   ­ Khi nấu chảy với kiềm hay oxit tương ứng, các đioxit tạo  nên những hợp chất có thành phần là M2E3 và M4EO4  (M là kim loại hoá trị một).  VD: CaO + PbO2    Ca2PbO4 (Canxiorthoplombat)   ­ Tất cả các oxit có thể bị khử dễ dàng bởi C, CO, H2, Mg,  Al đến kim loại. Tính oxi hoá không đặc trưng đối với  GeO2 và SnO2 nhưng lại rất đặc trưng đối với PbO2,  PbO2 là một trong những chất oxi hoá mạnh thường  dùng.    
  18. • Những hidroxit ứng dioxit EO2 không tồn tại E(OH)4 mà  ở dạng hidrat EO2.xH2O với thành phần biến đổi. Khi  axit hóa dung dịch của muối gecmanat, stanat, plombat  thì thu được dung dịch keo, rồi dung dịch keo biến thành  kết tủa nhầy không tan trong nước và có màu trắng,  riêng PbO2.xH2O có màu nâu. • Tính chất hóa học đặc trưng của các hydroxit đó là lưỡng  tính nhưng tan dễ trong kiềm hơn acid. Khi tan trong  kiềm, chúng cho gecmanat, stanat và plombat tương ứng  là muối của các axit gecmanic, axit stanic và axit  plumbic.    
  19. III. Điều chế Ge, Sn, Pb     1.Ge:    Do Ge là nguyên tố  phân tán trong các quặng của Kl khác  nên người ta chuyển Ge trong các quặng đó thành dạng  oxit GeO2, sau đó khử bừng H2, hay than ở nhiệt dộ cao.         GeO2  + 2H2 ( 2C )  Ge + 2H2O ( 2CO )   2. Sn:     Dùng than khử quăng caxiterit có thạch anh thành phần  chủ yếu là Thiếc ( IV ) oxit ở 1300oC                     SnO2 + 2C  Sn +2CO    Thực tế, người ta thu hồi 1 lượng lớn Sn từ sắt tây bằng  cách ngâm sắt tây trong kiềm đặc và Sn tan dần tạo muối           Sn + 2OH­ + 2H2O  [Sn(OH)4]2­ + H2       
  20. 3. Pb:     Nung quặng galen ( PbS ) or xiruzit ( PbCO3 ) thằng PbO rồi khử  bằng than                         PbS + O2  PbO + SO2 1200oC                         PbCO3  PbO + CO2  300oC                         PbO + C  Pb + CO  400oC IV. Ứng dụng Gecmani: ­ Vật liệu quang học (sợi cáp quang) ­ Vật liệu bán dẫn nhưng có thể trở thành siêu dẫn khi  đặt trong vùng có từ trường mạnh. ­ Pin mặt trời gallium arsenide germanium ­ GeO2 làm chất xúc tác cho các phản ứng tổng hợp  polymers như PET (polyethylene terephthalate)    
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2