GÔM CÔ CHAMPA<br />
BÌNH ĐỊNH<br />
é<br />
<br />
NGHIÊN CỨU VỀ LỊCH s ử CHAMPA, KHÔNG THỂ KHÔNG NHAC đ e n<br />
NHỮNG HỌC GIẢ THUỘC TRUỜNG VIẺN ĐÔNG BÁC c ổ PHÁP, NHÀ NGHIÊN<br />
CỨU TRẦN TỪ ĐÃ TÙNG NÓI, "NHỮNG GÌ NGUÙI PHÁP ĐÃ LÀM R ồ i THÌ<br />
CHÚNG TA KHÓ CÓ THỂ VUỌT QUA ĐƯỢC", QUẢ ĐÚNG NHƯ VẬY, NHỮNG<br />
CÔNG TRÌNH ĐỒ s ộ CỦA HỌ ĐỂ LẠI MÀ CHÚNG TA ĐANG THỪA HUỞNG ĐUỌC<br />
XEM LÀ CẨM NANG CHO NHỮNG AI NGHIÊN c ứ u VỀ VÀN HÓA CHĂM. TUY<br />
NHIÊN,CŨNG CÓ NHỮNG VAN đ ề h ọ c h ư a n g h i ê n c ứ u , t h ậ m c h í c h ư a<br />
CÓ MỘT DÒNG NÀO VỀ NÓ ĐÓ LÀ GỒM CHĂM. CHO NÊN CÔNG TRÌNH NG<br />
HIÊN CỨU VÀ KHAI QUẬT CÁC LÒ GÔM CHĂM TRÊN ĐẤT b ìn h đ ịn h t r o n g<br />
NHIỀU NĂM NAY ĐUỌC XEM LÀ NHỮNG THÀNH T ự u ĐÓNG GÓP MỚI VÀO<br />
KHẢO CỔ HỌC CHAMPA.<br />
<br />
Có m ột tru y ề n th ố n g gốm<br />
từ Sa H uỳnh lên C ham pa.<br />
Đây là một câu hòi lơn được<br />
các học giả và các nhà nghiên<br />
cứu đ ặt ra khi giải thích về<br />
nguồn gốc nguìri Champa, giải<br />
thích về sự phát triển ấy chỉ<br />
được khẳng định khi đưọc chứng<br />
cứ qua các cuộc khai quật khảo<br />
cổ học mà thôi. Qua các cuộc<br />
tại Trà Kiệu, Quảng Nam do<br />
C.Glover nhà khảo cổ học Anh<br />
và Mariko Yamagata Tiến sĩ<br />
khảo cô? học N h ật B ản tiế n<br />
hành trong nhiều năm, ngoài<br />
phát hiện ra dấu tích thành cổ<br />
Sinhapura (Thành Sư Tử), đã<br />
phát hiện một sô" lượng lơn về<br />
gốm bao gồm gốm kiến trúc như<br />
ngói âm dương trang trí M<br />
mặt<br />
hề” cồn tìm thấy một số lượng lón<br />
gốm Hán trang trí hoa văn hình<br />
ô vuông, gốm Sa Huỳnh muộn<br />
<br />
trang trí hoa văn thùng và gốm<br />
Chăm bao gồm mảnh nổi, bình<br />
vò, kendi. Năm 2015, tại thành<br />
Cha Bình Định tại gò ông Ty hay<br />
gồ Giữa, Trung tâm Nghiên cứu<br />
Kinh thành, Bảo tàng Bình Định<br />
khai quật nghiên cứu. Trên diện<br />
tích 400m2chúng tôi đã tìm thấy<br />
dâu vết kiến trúc nền, tưòĩig xây<br />
của một đền thơ của khu kiến<br />
trúc này. Điều rấ t trùng hợp là<br />
tại đây, ngoài kiến trúc ra chúng<br />
tôi đã tìm thấy khá nhiều ngói<br />
âm dưong và một sô" lượng lớn<br />
ngói tiền sử gồm gôm Hán và<br />
gôm mang phong cách Hán đến<br />
gôm Sa Huỳnh muộn trên vật<br />
dụng nồi đáy tròn miệng bẻ loe<br />
xiên,xưoĩig thô miết láng đều<br />
trang trí hoa văn thìmg và gôm<br />
Champa sơm gồm bình vò, nắp<br />
dậy và gốm trang trí.Vói sự phát<br />
hiện gốm tiền sử trong tầng văn<br />
<br />
hoá, cho thấy nguòi Chăm có sự<br />
tiếp nốỉ trong việc sản xuất gôm<br />
từ đất nung tiến lên sản xuất<br />
gôm trang trí, gôm men, đồng<br />
nghĩa trong việc lý giải về nguồn<br />
gốc người Champa được phát<br />
triển từ người Sa Huỳnh lên là<br />
hoàn toàn có cơ sở. Thành tựu<br />
khảo cổ học đã tạo dâu nối lịch<br />
sửtừSaH uỳnhlênC ham pacủa<br />
cư dân Sa Huỳnh trên giải đất<br />
miền Trung, một khoảng trông<br />
được các nhà nghiên cứu đặt ra<br />
nay đã được giải đáp.<br />
C hặng đ ư ờ n g n g h iên cứ u<br />
gốm C hăm<br />
Gôm Chăm Bình Định kể<br />
từ khi phát hiện đến nay đã có<br />
6 cuộc khai quật. Riêng tại Gò<br />
Sành đã có 4 cuộc khai quật liên<br />
tiếp, trong đó từ năm 1991 đến<br />
1993, do Viện Khảo cổ, Bảo tàng<br />
<br />
V I Ĩr4<br />
nua<br />
<br />
hay<br />
<br />
XUẬN 201I I SỐ 467 THÁNG 1 NẢM 2016<br />
<br />
Bình Định thực hiện. Kết quả<br />
không chỉ tìm thấy lồ nung khá<br />
ngúyên vẹn mà còn thu về một<br />
khối lượng sẳn phẩm sản xuất<br />
tại khu lò. Đặc biệt, trong năm<br />
1994, ngoài Viện khảo cổ học<br />
Việt Nam, Bảo tàng Bình Định<br />
cồn có sự tham gia của các nhà<br />
khảo cơ học Nhật Bản. Đây là<br />
sự phối họp quốc tê đầu tiên về<br />
nghiên cứu gôm Chăm.<br />
Qua 4 lần khai quật tạ i<br />
khu lò gôm Gồ Sành, kết quả<br />
bước đầu cung cấp cho chúng<br />
ta nhận thức mói đó là: Người<br />
Chăm có một dòng gốm được<br />
sẳn xuất theo một quy trình<br />
quy chuẩn từ kỹ th u ậ t xây<br />
dựng lò nung, nung đốt sản<br />
phẩm, chồng xếp sản phẩm<br />
trong lò... về lồ nung có hai<br />
dạng kỹ thuật, kỹ thuật tuìmg<br />
Chình ( tường đắp đất), chúng<br />
tôi cho răng đây là kỹ thuật<br />
sơm, sản phẩm được sản xuất<br />
giai đoạn "tường chình" chủ<br />
yếu theo kỹ thuật con kê là<br />
chính, tức là cách chồng xếp<br />
hiện vật trong bao nung giữa<br />
hiện vật trên và dươi được<br />
cách khoảng bằng một con kê<br />
5; 4 mấu, dạng trồn hình vành<br />
khăn. Giai đoạn thứ 2 vật liệu<br />
dùng xây tuìmg lò hoàn toàn<br />
bằng bao nung, vật liệu nung<br />
dùng trong quá trình đốt thải<br />
ra, để tường lò được vững khi<br />
xây ngưữi ta nhồi đất sét vào<br />
bên trong để tạo độ bền chắc<br />
cho tường lò, dây là yếu tô kỹ<br />
thuật, một sáng tạo mói trong<br />
kỹ th u ậ t xây dựng lò nung<br />
vùng thuìmg hay bị ngập úng<br />
như vùng Bình Định.<br />
Về sản phẩm, lò bao nung<br />
sản phẩm chủ yếu xếp theo<br />
kỹ thuật ve lòng, tức là trong<br />
lồng sản phẩm người ta chừa<br />
một vành chính giữa trôn bát<br />
không tráng men, khi chồng<br />
sản phẩm đế các bát đĩa chồng<br />
lên khi nung giữa các sản<br />
phẩm trên dưới không dính<br />
vào nhau. Đây cũng là thòi<br />
kỳ, sản phẩm gôm Chăm phát<br />
triển cực thịnh, tham gia vào<br />
thị trường xuất khẩu thế giói<br />
<br />
cùng vói các dồng gôm của các dân<br />
tộc khác trong khu vực.<br />
Để kiểm chúng tính phong<br />
phú trong sản xuất của các khu<br />
lò khác nhau. Năm 2002, một<br />
khu lò khác được khai quật, cuộc<br />
khai quật ngoài các nhà nghiên<br />
cứu Việt Nam Viện Khảo cổ, Bảo<br />
tàng Bình Định cồn có sự tham<br />
gia tham gia của Bảo tàng Mỹ<br />
thuật Hoàng gia Bỉ.<br />
Guộc khai quật đã bóc tách và<br />
làm lộ rõ một lồ nung khá nguyên<br />
vẹn từ câu trúc, cho đến hình<br />
dáng, ơ đây, về kỹ thuật xây dựng<br />
lò có cả hai giai đoạn, giai đoạn<br />
lò kiểu "tuìmg chình" và gia đoạn<br />
tường lồ xây bằng vật liệu bao<br />
nung, v ể sản phẩm cũng tìm thấy<br />
các loại hình gôm trang trí đất<br />
nung, tráng men. Gôm gia dụng<br />
có bát, đĩa, vò; choé và cũng<br />
chồng xếp theo hai kỹ thuật con<br />
kê và ve lòng, điều đặc biệt sản<br />
phảm sản xuất tại Gò Hòi hoa<br />
văn trang trí phong phú hon,<br />
ngoài hoa văn truyền<br />
thông như kiểu sóng<br />
nước, đường zích<br />
Ẩm<br />
zắc, đã tìm thấy<br />
sản phẩm trang<br />
trí hoa văn nét<br />
■<br />
chìm xuất kiểu<br />
B p^É ai<br />
cánh sen cánh<br />
nhọn<br />
gâ n, p h o n g<br />
^<br />
^<br />
cách g ần với<br />
kiểu trang trí<br />
trên sản phẩm<br />
gôm Lý T râ n<br />
của Đại Việt thể<br />
kỷ XIV - XV. Nhìn<br />
w<br />
chung về kỹ thuật<br />
xây dựng không sai<br />
khác vơi kiểu xây<br />
dựng lồ đã tìm thấy<br />
ở trung tâm Gò Sành.<br />
Năm 2015, Bảo tàng<br />
Bình Định vói Trung tâm<br />
Nghiên cứu Kinh thành<br />
thuộc Viện Hàn lâm Khoa<br />
học xã hội Việt Nam tiếp tục<br />
khai quật nghiên cứu một<br />
khu lò khác đó là Truìmg cửu<br />
một trong 6 khu lò trên đất<br />
Bình Định. Sau khi bóc tách làm<br />
rõ kiên trúc khuôn viên từng lò<br />
<br />
XUÂN 2016, SỐ 467 THÁNG 1 NĂM 2016<br />
<br />
Chóe men nâu<br />
<br />
Kựa<br />
h89<br />
<br />
nung, có thể đưa ra những kết<br />
luận về khu lò này gần tưong<br />
đồng vói hai khu lò đã khai quật<br />
đó là Gò Sành và Gồ Hồi. về sản<br />
phẩm sản xuất,ngoài gôm gia<br />
dụng, gốm kiến trúc ngoài ngói<br />
mũi lá, khu lò này tìm thấy khá<br />
nhiều ngói "mũi hài” ngói mang<br />
phong cách Việt điền hình và<br />
gôm hoa nâu trang trí trên chậu<br />
gôm gần như copy hoa văn trang<br />
trí của gôm Việt thơi Lý - Trần .<br />
Và nhận thức mới<br />
Với việc phát hiện ra các<br />
trung tâm sản xuất gôm trên đất<br />
Bình Định, và chỉ có Bình Định<br />
là địa phương duy nhất trong các<br />
tỉnh miền Trung Việt Nam ngubi<br />
Chăm đã hình thành các trung<br />
tâm chuyên sản xuât sản phẩm<br />
gôm từ dât nung, đến gôm men<br />
có ý nghĩa trong lịch sử nghiên<br />
cứu gôm cổ Việt Nam vùng đất<br />
miền Trung cho đến nay.<br />
về sản phẩm sản xuất, qua<br />
những lò khai quật tại Bình<br />
Định cho thây, sản phầm được<br />
sán xuât ờ các khu lò Bình Định<br />
gồm 3 loại chủ yếu, đó là gôm<br />
men (gốm sứ); đồ sành và vật<br />
liệu kiên trúc đât nung (bao gồm<br />
cả gốm trang trí, ngói). Việc tìm<br />
thây nhiều loại sản phẩm gôm<br />
I J| Ị A<br />
<br />
như đã nêu, phản ánh một thực<br />
tê yêu cầu của thị trường đồng<br />
thơi khắng định một thơi kỳ<br />
phát triển cực thịnh của gôm<br />
Bình Định trong lịch sử. Đáng<br />
chú ý là trong các sản phẩm sản<br />
xuất,ngoài men ngọc là chủ đạo<br />
còn tìm thây gôm hoa nâu được<br />
trang trí trên thạp, chậu.Các<br />
nhà nghiên cứu gôm gọi đây là<br />
gôm hoa nâu, một dồng gôm rất<br />
nổi tiếng của gôm Bắc Việt Nam,<br />
được sản xuất phể biến vào thbi<br />
Lý, thơi Trần (thế kỷ XI - XIV).<br />
Việc tìm thây những sản phẩm<br />
gôm hoa nâu ơ lồ Trường cửu có<br />
phong cách tương đồng và gần<br />
như mô phòng chậu thạp gôm<br />
hoa nâu thồi Trần phẳn ánh một<br />
cách rồ nét mối quan hệ giữa<br />
vương triều Vijaya Champa và<br />
Đại Việt trong lịch sử.<br />
Kết quả nghiên cứu, so sánh,<br />
cho thấy, sản phẩm sản xuất<br />
từ các lò gôm Bình Định từng<br />
được sử dụng trong hoàng cung<br />
Thăng Long vào thồi Lê Sơ thê<br />
kỷ XV. Không chỉ trong sản<br />
phẩm gia dụng, trong một sô<br />
sản phấm kiến trúc cũng có ảnh<br />
hương phong cách gôm Đại Việt<br />
một cách rõ nét, trong đó phải kế<br />
đến ngói lọp. Nêu như các cuộc<br />
khai quật trước đây tại Gò Sành,<br />
<br />
chứng tôi chỉ nhặt được một<br />
mẫu gôm mũi hài, một kiểu<br />
ngói lcxp khá phể biến thịnh<br />
hành trong thòi kỳ Lê Sơ, thì<br />
tại di chỉ Truừng cửu trong<br />
phê thải chúng tôi lại tìm<br />
thây khá nhiều tiêu bản về<br />
loại hình gôm này, ngói dáng<br />
hình chữ nhật, mũi tù đầu<br />
vểnh lên như mũi hài. Tuy<br />
nhiên, cùng vói loại hình ngói<br />
mũi hài, cũng tìm thấy ngói<br />
mũi, thân hình chữ nhật,<br />
chính giữa có đuòng lõm chạy<br />
dọc để thoát nước, mũi nhọn.<br />
Đây là loại ngói mang đặc<br />
trưng của.nguời.Chăm kích<br />
thước nhò hơn.Việc tìm thấy<br />
hai loại ngói đươc sản xuất<br />
tại* các khu lò nung phản<br />
ánh, rằng không chỉ trong<br />
sản phẩm gôm men, trong<br />
gôm kiến trúc, người thợ<br />
gôm Bình Định cũng phòng<br />
chế gôm Đại Việt phục vụ<br />
cho việc xây dựng cung điện<br />
của mình tại kinh đô và kiến<br />
trúc tôn giáo. Rõ ràng, vơi<br />
sự phát hiện này, góp phần<br />
làm rõ hơn sự tiếp thu hay<br />
hoc hòi cách làm ngói lọp của<br />
nguòi Việt.<br />
Việc sử dụng ngói mũi hài<br />
đã được ghi chép trong thư<br />
tịch của người Trung Quốc.<br />
Trong euôn Doanh N hai<br />
Thắng Lãm của Mã Đoan,<br />
viên thông ngôn của Trịnh<br />
Hoa (ngưồi Nhà Minh, Trung<br />
Quốc) vào cuốỉ năm 1413 đến<br />
Vijaya và đã ghi như sau:<br />
M theo hương tây nam<br />
Đi<br />
một trăm lý thì tới kinh<br />
thành noi nhà vua ngự, nguxri<br />
ngoại quôc gọi là "Chiêm<br />
Thành". Kinh thành có lũy<br />
bằng đá bao quanh, ra vào<br />
qua bôn cổng, có lính canh<br />
gác. Điện vuâ thì cao và rộng,<br />
phần mái ở trên lợp ngói<br />
hình thuẫn; bôn góc tường<br />
bao quanh có đắp trang trí<br />
công phu bằng gạch và hồ,rất<br />
gọn ghẽ. Các cánh cửa được<br />
làm bằng gỗ cứng, chạm trổ<br />
hình thù dã thú và cầm súc.<br />
Nhà của dân cư trong thành<br />
<br />
lọp tranh, chiều cao mái hiên<br />
(tính từ mặt đất) không quá ba<br />
"chinh", ra vào phải khom lưng<br />
cúi đầu, ai cao quá thì thật là<br />
bực mình".<br />
Ghi chép nêu trên có nói đến<br />
loại ngói "nhò hình thuẫn" cho<br />
thấy các cung điện của vưong<br />
quôe Chăm ở đây cũng được<br />
lọp ngói giống như kinh thành<br />
Thăng Long. Mô tả này có nói<br />
đến loại ngói mũi lá hoặc mũi<br />
hài phục vụ cho việc xây dụng<br />
các cung điện trong kinh thành.<br />
Về ch ủ n h â n và n iê n đ ại<br />
Trên những cứ liệu khảo<br />
cổ học, chúng tôi cho rằng chủ<br />
nhân các khu lò gôm Bình<br />
Định là nguòi Chăm, dựa trên<br />
cơ sở sau:<br />
Về phưong diện địa lý: Tất<br />
các khu lồ phất hiện đều năm<br />
trên vùng đất Bình Định, vùng<br />
đất trước đó thuộc quyền quản<br />
lý của vương quốc Champa.<br />
v ề sản phẩm: Ngoài các sản<br />
phẩm gia dụng còn tìm thây<br />
sản phẩm trang trí kiến trúc<br />
mang đậc trưng Chăm rõ nét,<br />
và nhất là trên các sản phẩm<br />
cồn tìm thấy cả minh văn của<br />
<br />
Âm men vàng<br />
<br />
nguòi Chăm, khuôn in... Những<br />
nguòi tham gia khai quật đều<br />
cho rằng chủ nhân các lồ gốm<br />
này là người Chăm. Không<br />
vì tìm thây những sản phẩm<br />
mang phong cách Đại Việt mà<br />
cho rằng chủ nhân các lồ gôm<br />
Bình Định là ngưừi Việt là vội<br />
vàng. Quan điểm của tôi thì<br />
trước đây và cả hiện nay vẫn<br />
cho rằng chủ nhân là ngươi<br />
Chăm trên quan đểm sau.<br />
Về lịch sử, đây là thòi kỳ<br />
quan hệ Viêt - Chăm khá hữu<br />
hảo, vua Trần từng sang Vijaya<br />
kinh đô của vua Chăm để thăm<br />
nhau, và chính vua Trần đã<br />
hứa gả con gái của mình cho<br />
vua Chăm, Huyền Trân công<br />
chua đã trở thành hoàng hậu<br />
của Chê Mân. Vói việc quan<br />
hệ này đã tạo điều kiện cho<br />
việc thông thương đi lại giữa<br />
hai quốc gia, rất có thể nguòi<br />
Chăm đã đươc ngưìri Việt dạy<br />
cho cách làm gôm và cũng có<br />
thể cử thợ sang đất Chăm để<br />
dạy cho ngubi Chăm, mà như<br />
ta biết người Chăm là bậc thầy<br />
trong việc làm gốm đất nung,<br />
cho nên học làm gôm men chắc<br />
chẳng khó khăn gì vơi họ, cho<br />
<br />
Hũ nhỏ men da lươn<br />
<br />
Bình vôi men xanh<br />
<br />
Ị|<br />
<br />
nên trong quá trìn h sản<br />
xuất chiu ảnh huỉmg trong<br />
kỹ thuật và kiểu dáng sản<br />
phẩm trong kỹ thuật là tất<br />
yêu. Cho nên, quan đêm của<br />
tôi vẫn cho rằng chủ nhân<br />
các lồ nung gôm Bình Định<br />
là người Chăm không có gì<br />
là khiên cưỡng.<br />
Về niên đại: Các lồ gốm<br />
Bình Định được xác định<br />
nằm trong khung niên đại<br />
từ thế kỷ XIII đến thế kỷ XV,<br />
nhưng phát triển sôi động<br />
nhất là từ th ế kỷ XIV. Ly<br />
giấi tại sao là thê kỷ XIII đến<br />
XV? Trước hết chúng tôi căn<br />
cứ vào loại hình gôm trang<br />
trí loại hình đuôi phượng, và<br />
trang trí gôm tráng men có<br />
hình vú chạy quanh.<br />
Trước hết xin nói về gôm<br />
đất nung: So sánh vói những<br />
trang trí mà chúng tôi thu<br />
được trên tháp Bánh ít, Cánh<br />
Tiên vói những sản phẩm tìm<br />
thấy tại khu lồ Gb Sành, Gồ<br />
Hồi và Truxmg cử u nó gần<br />
như tương đồng về kiểu dáng<br />
và kỹ thuật, các tháp Chăm<br />
Bình Định chỉ có niên đại từ<br />
cuối thê kỷ X đến thê kỷ XI<br />
và sau nữa là cuối thê kỷ XII<br />
đầu thê kỷ XIII. Vói sự phát<br />
hiện gôm Bình Định trên các<br />
con tàu đắm ơ Philippines<br />
vơi việc tìm thây gôm hoa<br />
nâu và ngói mũi hài mang<br />
phong cách gôm Lý - Trần<br />
thê kỷ XIV, giói nghiên cứu<br />
cho rằng, gôm Champa Bình<br />
Định đất nung có từ thê kỷ<br />
VII và gôm men từ thê kỷ<br />
XIII, phát triển cực thịnh<br />
vào thê kỷ XIV và lụi tàn<br />
dần vào những thế kỷ XV và<br />
cồn có thế kéo dài đến thê kỷ<br />
XVI - XVII khi vùng đất này<br />
không còn thuộc quyền quản<br />
lý của nguòi Champa nữa mà<br />
đã thuộc về Đại Việt.<br />
Cho nên, niên đại gôm<br />
Chăm Bình Định, theo tôi<br />
là từ thê kỷ XIII, phát triển<br />
đỉnh cao là th ế kỷ XIV và<br />
chấm dứt vai trồ của nó là<br />
từ thế kỷ XV. ■<br />
<br />
m<br />
<br />
GỐM BIÊN HÒA<br />
ĐỔNG NAI<br />
Nguyễn Thị Nguyệt<br />
<br />
THẾ KỶ XVII, NHỮNG LƯU DÂN NGUỪI VIỆT VÀ<br />
NGUỪI HOA VÀO KHAI KHẨN đ ấ t đ ồ n g n a i, t r o n g<br />
ĐÓ CÓ NHỮNG THỢ GÔM ĐỊNH c ư ở c ù LAO PHỐ VÀ<br />
LẬP NÊN CÁC LÒ GỐM ỏ ĐÂY. HIỆN NAY CÒN TồN TẠI<br />
ở BẾN MIỂNG SÀNH VÀ RẠCH L ồ GỐM (CÙ LAO PHồ,<br />
XÃ HIỆP HÒA, THÀNH PHỐ BIÊN HÒA) DẤU VÊT c ủ a<br />
XỈ LÒ VÀ VÔ SỐ MẢNH GổM (CÓ MEN VÀ KHÔNG MEN)<br />
CÓ NGỦỒN GỐC CỦA GÔM TRUNG BỘ VÀ CẢ GốM HOA<br />
(PHỎNG THEO GỐM TRUNG QUỐC) CÓ NIÊN ĐẠI THẾ KỶ<br />
XVII -ỊkviII. THỜI KỲ THƯƠNG CẢNG n ô n g n ạ i đ ạ i p h ố<br />
p h á t t r iể n , đã có rấ t n h iê u h à n g h ó a b u ô n b á n<br />
NHƯ: MUỔl, VẢI, GỐM, ĐUÒNG, GẠCH NGÓI... ĐUỌC SAN<br />
XUẤT ở CÙ LAO PHỐ, BIÊN HÒA. NHƯVẬY, c ù LAO PHỐ<br />
LÀ NƠI PHÁT XUẤT NGHỀ THỦ CÔNG LÀM GÔM BIÊN<br />
HÒA ĐUỌC NHŨNG LƯU DÂN VIỆT VÀ HOA ĐEM TỚI TẠO<br />
LẬP NGHỀ TRÊN c ơ s ở CƯ DAN BAN đ ịa , s a n PHAM<br />
GồM ĐUỌC ĐEM ĐI BUÔN BÁN VÀ TRAO Đ ổ i KHAP x ứ<br />
TRONG THỜI KỲ KHAI PHÁ VÙNG ĐẤT n à y .<br />
<br />
XUÂN 2016, SỐ 467 THÁNG 1 NÁM 2016<br />
<br />