intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Hạn chế tiếp xúc với mèo khi mang thai Phân mèo có thể mang khuẩn toxoplasmosis,

Chia sẻ: Tuyetson Tuyetson | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

200
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Hạn chế tiếp xúc với mèo khi mang thai Phân mèo có thể mang khuẩn toxoplasmosis, một loại khuẩn không gây hại đối với bà bầu nhưng lại rất nguy hiểm đối với thai nhi. Thật may mắn là tỉ lệ nhiễm toxoplasmosis trong giai đoạn mang thai khá thấp, chỉ khoảng 1/500 phụ nữ Anh mắc phải. Các nghiên cứu cũng chỉ ra rằng đa phần chị em “miễn nhiễm” đối với loại khuẩn này từ trước khi mang thai. Nếu bạn có 1 con mèo cảnh, hãy nuôi chúng từ trước khi mang bầu ít nhất 1 năm để hệ...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Hạn chế tiếp xúc với mèo khi mang thai Phân mèo có thể mang khuẩn toxoplasmosis,

  1. Hạn chế tiếp xúc với mèo khi mang thai Phân mèo có thể mang khuẩn toxoplasmosis, một loại khuẩn không gây hại đối với bà bầu nhưng lại rất nguy hiểm đối với thai nhi.
  2. Thật may mắn là tỉ lệ nhiễm toxoplasmosis trong giai đoạn mang thai khá thấp, chỉ khoảng 1/500 phụ nữ Anh mắc phải. Các nghiên cứu cũng chỉ ra rằng đa phần chị em “miễn nhiễm” đối với loại khuẩn này từ trước khi mang thai. Nếu bạn có 1 con mèo cảnh, hãy nuôi chúng từ trước khi mang bầu ít nhất 1 năm để hệ miễn dịch cơ thể được tăng cường Biểu hiện của bệnh toxoplasmosis Ở người lớn, các triệu chứng thường khá nhẹ nhàng và bao gồm các hạch bạch huyết ở cổ, đau đầu, đau cơ, mệt mỏi và có các biểu hiện giống cúm. Chúng thường xuất hiện trong vòng 2 – 3 tuần sau khi bị nhiễm khuẩn. Tuy nhiên, không phải người nào nhiễm bệnh cũng có biểu hiện này.
  3. Đối với thai nhi, ảnh hưởng của khuẩn toxoplasmosis thì có thể nhận thấy ngay. Nếu nhiễm ngay trong giai đoạn đầu thai kỳ thì nguy hiểm sẽ nhiều hơn, có thể dẫn tới sẩy thai hoặc mắc bệnh tràn dịch màng não, gây nguy hiểm cho mắt và các cơ quan khác. Nếu không bị sẩy thai, trẻ dễ mắc các bệnh về mắt. Liệu tôi có bị nhiễm khuẩn? Thật khó để biết rằng bạn có bị nhiễm loại khuẩn này không nếu như không làm xét nghiệm máu. Nếu cơ thể chưa sản xuất kháng thể chống lại khuẩn toxoplasmosis thì bạn rất dễ mắc bệnh. Nếu các kháng thể đã hiện diện trong máu thì chắc chắn bạn đã từng nhiễm khuẩn trước đó và giờ cơ thể hoàn toàn đủ sức chống chọi. Nếu xét nghiệm máu chưa đem lại kết quả như mong muốn, hãy làm xét nghiệm máu đều đặn mỗi tháng hay 6 tuần cho đến khi bé ra đời.. Bé sinh ra cũng sẽ được làm xét nghiệm máu, nếu có dấu hiệu nhiễm bệnh sẽ được điều trị bằng kháng sinh.
  4. Có thể phòng tránh? Vì vi khuẩn này có thể hiện diện trong thịt sống và tái, vì vậy cần nấu chín kỹ. Khi tiếp xúc với thịt sống, hãy rửa tay kỹ ngay sau đó. Luôn rửa sạch rau quả, đặc biệt là khi bạn định ăn sống. Nếu bạn yêu thích công việc làm vườn, hãy đi găng tay và rửa sạch tay sau khi xong việc đề phòng trường hợp vô tình tiếp xúc với phân mèo trong đất. Nếu nuôi mèo, hãy thường xuyên rửa tay sau khi chơi với chúng. Với những cách trên, bạn hoàn toàn có thể yên tâm, không lo bị nhiễm toxoplasmosis từ mèo. Tuy nhiên, nếu bạn cảm thấy lo lắng, hãy đưa mèo đi xét nghiệm xem nó có bị nhiễm toxoplasmosis không, từ đó có hướng xử lý thích hợp.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2