Hành trình 79 mùa xuân (1890-1969) - Hồ Chí Minh: Phần 2
lượt xem 41
download
Tiếp nối phần 1, mời bạn đọc cùng tham khảo phần 2 Tài liệu Hồ Chí Minh - Hành trình 79 mùa xuân (1890-1969) của tác giả Đỗ Hoàng Linh. Phần 2 Tài liệu kể về hoạt động của Hồ Chí Minh giai đoạn 1946 trở đi. Tài liệu là Tài liệu tham khảo hữu ích, phục vụ nhu cầu nghiên cứu, học tập, tìm hiểu cuộc đời, sự nghiệp Chủ tịch Hồ Chí Minh của đông đảo các tầng lớp nhân dân. Đặc biệt Tài liệu là sự khuyến khích thế hệ trẻ, những chủ nhân tương lai của nước nhà, làm theo tấm gương Bác Hồ, có ý chí vươn lên, khát vọng cống hiến, làm chủ cuộc sống, trung với nước, hiếu với dân.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Hành trình 79 mùa xuân (1890-1969) - Hồ Chí Minh: Phần 2
- 1 9 4 6 - 1954 Nhà nước dân chủ nhân dân đầu tiên ở Đông Nam Á vừa được thành lập đã phải bước ngay vào cuộc đấu tranh quyết liệt cho sự tồn tại của mình. Để kiện toàn và củng cố lực lượng, chúng ta đã phải đối phó với tình hình cực kỳ phức tạp và vô vàn khó khăn: Nền kinh tế kiệt quệ, nạn đói khủng khiếp đã cướp đi sinh mạng của hai triệu người, vẫn còn đang đe doạ; Ngân khố chỉ được 1 triệu đồng bạc rách, trình độ văn hoá rất thấp kém, đa số nhân dân không biết chữ. Trong khi đó, thù trong giặc ngoài; ở miền Bắc, 20 vạn quân Tưởng, dưới danh nghĩa Đồng minh vào tước vũ khí quân đội Nhật, thực chất là muốn tiêu diệt Đảng Cộng sản, phá tan Việt Minh, lật đổ chính quyền nhân dân, iập chính phủ phản động làm tay sai cho Mỹ - Tưởng; ở miền Nam, núp sau bóng quân Anh, thực dân Pháp quay trở lại đánh chiếm nước ta mộl lần nữa; bọn phản động tay sai cũng nổi lên khắp nơi, tìm mọi cách cản írở cuộc kiến quốc của nhân dàn ta. Đứng irước vận mệnh của nước nhà như ngàn cân treo sợi lóc, Chủ lịch Hổ Chí Minh đã nhận lấy trách nhiệm nặng nề trước nhân dân: "Phận sự tôi như một người cầm lái, phải chèo chống thế nào để đưa chiếc thuyền Tổ quốc vượt khỏi những cơn sóng gió, mà an toàn đi đến bến bờ hạnh phúc của nhân dân". Người cùng tập thể Trung ương Đảng bình tĩnh, sáng suốt phân tích tình hình, kịp thời đề ra đường lối đúng đắn và những biện pháp hành động khôn khéo để giải quyết từng bước những khó khăn về đời sống kinh lế, văn hoá - xã hội và những vấn đề cấp bách khác. Sáng ngày 3-9-1945, tại Bắc Bộ phủ, chủ toạ phiên họp đầu tiên của Chính phủ Việt Nam Dán chủ Cộng hoà, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nêu sáu vấn đề cấp bách để cứu nguy dân tộc: Một là giải quyết nạn đói; Hai là thanh toán nạn dốt; Ba là tổ chức sớm cuộc Tổng tuyển cử; Bốn là xoá bỏ hủ tục, xây dựng đời sống văn hoá mới, đạo đức mới, đạo đức cách mạng; Năm là xoá bỏ ngay những thứ thuế bóc lột vô nhân đạo; Sáu là thực hiện tín ngưỡng tự do và lương giáo đoàn kết. Lúc này nạn đói kém còn nguy hiổm hơn cả chiến tranh, vì vậy Người đề nghị với Chính phủ phát động ngay một chiến dịch tăng gia sản xuất đồng thời mở cuộc lạc quyên. Người viết: "Lúc chúng tơ nâng hát cơm mà ăn, nghĩ đến kẻ đói khổ, chúng ta không khỏi động lòng. Vậy tôi xin đề nglìị với đồng hào cả nước, và tôi xin thực hành trước: Cứ 10 ngày nhịn ăn một bữa, mỗi tliáiìíỊ lìliịiì 3 bữa. Đem gạo đó (mỗi bữa một bơ) đ ể cứu dân Iighêo". Hưởng ứng lời kêu gọi và tấm gương của Người, cả nước dấy lên phong trào tương thân tương ái, "lá lành đùm lá rách", với các hình thức phong phú "Hũ gạo cứu đói", "Ngày đồng tâm nhịn ăn", v.v... Chỉ sau một tuần quyên góp, cả nước đã
- CÓ hàng vạn tấn gạo cứu đói. Đổ xoá bỏ những tư tưởng và tập quán lạc hậu của chế độ thực dân và phong kiến cán trở đối với một xã hội văn minh, Chủ tịch Hồ Chí Minh đề nghị Chính phủ mở một cuộc vận động Đời sống mới, nhằm giáo dục nhân dân ta đạo đức mới, đạo đức cách mạng: cần, kiệm, liêm, chính. Nhà văn Nguyễn Huy Tưởng nhớ lại ngày 19 - 5 - 1946: "... Aiili chị em đến chúc thọ tôi phải không? Đó là cáu hỏi dầu tiên của Chủ tịch khi Cụ vào phòng khách. Sau khi vui vẻ mời chúiìịị tôi nịỊồi, Cụ riếp ììgay: - Cái ông nhà háo ììùo công bố Iigày sinh của tôi thật đáng phạt. Trước hết tôi chita tlìcíỵ cúi ỵiù lâ cái ỉ>ì, ngoài 50 tuổi chưa gọi là già. Sau nữa, chúng ta dang à thời kỳ công tác, chưa phải lúc cần dến liììiỉi thức lễ nghi như chúc thọ. Biiâi sáng mùa hê hôm dó, ììước da của Chủ tịch ánh một màu hồng khoẻ mạnh, và clôi mắt sáiiỊ> ììgời, lù dôi mắt của một thanh niên. Có mấy íloủiì tlìể cùng vào chung để chúc thọ Chủ tịch. Giới thiệu đến u ỷ ban Đời sốiìí’ mới, Cụ bổng hoi như níu lại: - Đ('>/ sống mới là ai? Đónị> kììitng câu chuyện, Cụ hỏi dổìì dập, cììãm chủ, không cho chúng tôi lảng sani> vấn dề khúc. Buổi chúc (họ Hồ Chủ tịch bỗng biến thành cuộc thảo luận ráo riết và thân mật vé chyị sỏiìg ììỉâi. - Chú cho tôi hiết cuộc vận dộng cừyị sống mới đến-đâu rồi? - 'lliira Cụ - tôi cláp - cliiìiiịỉ tôi dã bắt dầu bằng sự chia ra các ban nghiên cứu, tồ chức, Nhưiìg công việc cliíiìli là cỉịiili rõ cái hướng cho dời sống mới. Mấy khđit hiệu "cầii, kiệm, Hém. chínìì" cliíuì^ tôi xét ra vừa klìôiìíị đủ, vừa cổ... - C ô ! L ạ q u â , t l ì ế c ơ i ì ì c á c CIỊ ă n iiỊ>ủy x ư a , h á y g i ờ m ì n h ă n c ũ n g c ổ à ? Khốììịị khí trơ nen náo nliiẹl, vui ve. Lởi nói của Chủ lịch lùm nỏ một liếng cười chunịị. - Tlìiia Cụ - tôi Ird lời hàiiịỊ các lì nói tiếp câu mình đang nói dở - sau mấy buổi họp, Uỷ ban vận dộng dời .SỐIHỊ mới d ã dịiìlì r õ ba nguyên tắc cho đời sống mới là: dân tộc, dán chủ, klìoa học. Clìủ lịch nhm ìgơ HỊỊÚC trước lìlìiĩiìg danh từ to lớn của tôi. Thực tình, tôi lo: nếu Chủ íịch khôn í’ hiểu thì quchì chúng hiểu sao dây. Mà quả thật. Cụ dứng hẳn về phía quân chúng. Cụ nói: - lỉuy lắm, nhưnị’ mình phủi xem đồng bào bây giờ cần gì? Dân quê đã mấy ngiayi hiểu dược tỉiểiìào là dân clìiì, khoa học? Tôi hỏi thật chú, chú đi vận động đời sô)n< mói thì chú làm qì trước? Mọi iiiỊitời lìlùn nhau và riêng lôi không giấu nổi vẻ mặt bối rối. Tôi nói vê' tuyên Iniyềii, vê tổ chức... Cụ lắng lìglie. Một hoạ sĩ ngồi đối diện với Cụ ỏ cuối bàn, lặng / / íịIìì trên ^ià'y hình diìli vị Chủ tịch lìoà nhã. Khi tôi nói hết, Cụ lắc đầu nhìn tôi, Iilììn mọi người, tay íỊÔn guốc vổ vào hiuig và nói:
- ___________ x S ẽ } ỉ 1 j - Trước hết là cái này. Dán chúng cần cái này trước hết, phải ủn dã, chú không ăn gì tlìì chú di tuyên truyền dược không? Mà muốn ăn thì phải ìàm gì? - Pìuỉi ìàm việc - một anh bạn nói. - Đúng, phải làm việc, phải siêng năng, th ế ìà "cần" đấy. ừ muốn dùng cái tiếng gì rõ hơn cũiig được, nhưng diều cốt yếu là khẩu hiệu phải thiết thực. Ví dụ bây giờ vận dộng tập thể thao mà lại hô hào đánh ten nít thì đã mấy người có tiền miia quả ban, cây vợt? ớ đây, ngay trước Bắc Bộ phủ, nhiều anh em cứ ra đường chạy, tập luyện với nhau không tốn mấy mà klìoé, vui lấm. Phải íliiết thực như thế, mà đừng liên tung ra nhiều khẩu hiệu quá, ít mà thực hiện được đến nơi đến chốn thì hơn. Sau nữa, muốn cho cuộc vận dộng có kết quả, thì người di vận động phải làm gì? Cở bọn chúng tôi người bàn th ế này, ììgưởi bàn th ế khác. Cụ chậm rãi nói một cách nghiêm trang. - Mình phải làm gương. Và sợ cìiúng tôi hoài nghi, Cụ nhắc lại: - Mình phải làm gương. Cụ dưa mắt nhìn mọi người như đ ể căn dận điều đó. Đến dây cụ đứng dậy vì có khách đang chờ... Để xây dựng nền lài chính quốc gia, Chính phủ ban hành sắc lệnh thành lập Quỹ độc lập và phát động "Tuần lễ vàng". Chủ tịch Hồ Chí Minh đã gửi thư kêu gọi đồng bào nhân dịp Tuần lễ vàng. Nhờ tinh thần hăng hái yêu nước, đổng bào cả nước đã tự nguyện đóng góp được 370 kg vàng và 20 triệu đổng. Nhằm mang lại những quyền lợi cấp bách và thiết thực cho nhân dân, Chủ tịch Hồ Chí Minh và Chính phủ đã ký một loạt sắc lệnh bãi bỏ c h ế độ th u ế khoá bất côn g của thực dân Pháp, như: thuế thân, thuế chợ, thuế đò, đổng thời ban. hành Luật Lao động, bảo vệ quyền lợi cho công nhân; Quy định giảm tô 25% cho nông dân; Chia ruộng của bọn thực dân và ruộng công cho nông dân, ban bố sắc lệnh tự do tín ngưỡng. Trong những ngày đầu gian khó fiày, khi Cách mạng mới thành công, Văn phòng Chính phủ cùng một số cơ quan Bộ cũng đến dặt trụ sở trong phủ Khâm sai. Nhà Bắc bộ Phủ Ịồm hai tầng chính và một tầng hầm. Bác ở căn phòng nhỏ trên gác hai trang trí rất 'ịiản dị: bàn lủm việc, rncíy cììiểc ghế gỗ mặt đan mây hình lục lâng và chiếc g h ế xích đu bâng song. Tầng dưới Bác tiếp khách ở phòng khách cũ, còn phòng ăn chỉ sử dụng khi Chính plìã mở tiệc tiếp thượng khách. Thực hiện ch ế độ dãn chủ, ngay hôm sau 3-9-1945, Chủ tịch Hồ Chí Minìì dã kính cáo đồng bào vê việc tiếp nhân dán và các doùii thể: "... Tôi sẽ vui lòng t i ế p chuyện các đại biểu của các đoàn tliê m ư : các háo Việt và Tàu, Văn lỉoú tlìế iỊÌỚi, Công giáo, Công hội, Thương giới, Thai lì niên, Hoa kiều, Công chức, Phật qiáo, Nông hội, Phụ nữ, Nhi đồng... Xin clìíí ý: Gửi thư nói trước, đ ể tôi sắp thì giờ rồi trả lời cho bà con, như vậy thì khỏi phải chờ đợi mát công.
- ------rx ríÕ }{^ t^líẼ iĩuT ___ Mồi cỉoùn dại hiểu, xin chớ quá 10 vị Mỗi lầii liếp chiiỵệiì, xin chớ quá Ị tiếng dồng hồ”. Tlìê lù cửa trước Bắc bộ Plìiì dâng vui tấp ììập, nhân dân Hà Nội và các vùng ngoại thành lìcio nức dến thăm nơi Cụ ìỉồ ở và làm việc, k ể cá bọn Tưởng và quân Đồng niiii/ì dliiỊỉ kéo clến quấy quá Bác từ chuyện gạo, tiền, nhà ỏ và cả thuốc phiện. Đổng bào ta cíếìì xin gặp Cliíí tịcìi rất đông, cao điểm là hai ngày 6, 7-9 (20 và 32 đại hiểu) chủ yểu là háo giới và tri lliức cũ. Một đại biểu trẻ thắc mắc: "Thưa Cụ, Cụ kêu gọi xảy dựng dời sống mới sao lại thực hiện cần, kiệm, liềm, chính, chí công vô tư của Khổng Tử đê ra cách đây đã mấy ngàn năm?", Bác nhìn mọi người cười hiền lìậii rồi giải thích bằng cách so sánh rất dễ hiểu: "Tôi hỏi lại chú nhé? Cơm Iiủ/Ig Iii>ày cliúiiịỊ ta ăn có từ bao lâu rồi? Không khí chúng ta thỏ có từ bao giờ? Thực hiện dời sốììg mới không plưii cái gì cũ cũììg bỏ đi hết cả. Nliữiig cái cũ mà vẫn thúc dẩy cuộc sống thì cần phải giữ gìn nó". Bác làm việc suốt ngày. Thường hiiổi sáng đầu giờ lủ cuộc hội ỷ Thường vụ Trung ương Đảng (Thường vụ vẫn bí mật b ố trí cho Bác ở sốIilìù 8 Lê Thái Tổ ngay sau Thủy Tạ. Đây là nhà của ông Hồ Đắc Điêiiì, mộl lìlìủii sỹ ỵêii nước. Sáng sáng, các đồng chí Trung ương đều trao đổi công việc và ăn súng CÙIÌỊỈ Bác, nhưng cũng có hôm Bác ăn và bàn việc luôn ỏ Bắc bộ Phủ d ế tranh thủ thời gian), sau dó là Bác tiếp khách, tiễn khách về là Người lại ngồi viết thư, báo bằng cách cặm cụi mổ cò trên chiếc máy chữ nhỏ mang theo từ chiến khu. v ề Hù Nội, Bác dược cấp tiêu chuẩn mỗi tháng 200 dồng cho việc ăn uống. Bữa sáng của Bác tluayiìỊị là cháo hoa với dường cát và quả chuối tráng miệng (lần cụ Huỳnh Thúc Kháììg ra ỈIÙ Nội gặp Bác, hai Cụ dùng điểm tâm món xôi ngô và bánh da nướiìỊị). Bữa trưa, Bác thường xuống tầng dưới ân chung với anh em, có i>ì ăn nấy. Cơm (iiíi y(’n là ran niiiốní> cíỏ vù muối vừng. Rau làm các món xào, luộc chấm Dìiiối hoặc tirơiiỊỊ Bần. Bữa nào saiìỊỊ có cá mè kho mặn. Một hôm, Bác đang dùng cơm lliì C ổ vấn Báo Đại dến thăm, nhìn mâm cơm của Chủ tịch nước chi’ có rau xào, dậu kho vù bát canh nên ÔIIỊỈ ta dề iiíỊhị: "Bữa cơm của Chủ tịch thanh đạm quá. Nếu Cliiì tịch clìo phép tôi sẽ mang thức ân H uế đến đ ể Chủ tịch dùng", Bác vui vé Ird l()'i: "Cảm ơn C ố vấn, tôi ăn cùng anh em đã thành quen lệ rồi". Một lần Bác bận việc về lììiiộn, aiìli em sơ ý quên phần thức ăn nhưng Bác vẫn vui vẻ ngồi váo bùiì ău diì hai bút cơm như íliường ỉệ. Sau bữa trưa, Bác ngả mình trên chiếc ^hếxícìì du clìỢp mât mươi pliúl. Tỉiìlì dậy, Người bắt đầu đọc báo, xem tin. Có hôm Người cỉi tlìchii cúc côìì^ sở, văn phòng, bộ dội mù không báo trước. Buổi tối, Bác CŨIIÍ’ thức khuya dọc háo, dọc súcìì nắm tình hình và đ ể kiểm tra, góp ý với các báo \'ề việc phổ hiến chủ trương clìínli sách của Đảng và đấu tranh chống luận điệu xuyên tạc cùa bọn phán cách mạng. Những bài quan trọng trên báo chí nước ngoài, Bác clớiili dấu cỉể anìì em cắt dán vào một tập theo dõi riêng. Thấy Bác làm việc căng tlìẳng, ăn uống lại không có gì nên anh em bảo nhau thỉnh thoảng nấu món kha khá hổi dưỡìií’ cho Bác, lìlunig Người nói ăn không ngon bởi đồng bào cũng m
- dang bị nạn clói đe cloạ thì người cán bộ không nên tạo ra một khoảng cách trong s i n l ì h o ạ t VỚI q u ầ n c h ú n g . M ộ t l â n , t ừ C a o B ằ n g v ê H à N ộ i íỊỘp B á c b á o c á o c ô n g việc, dồng chỉ V.A mặc một bộ quẩn áo lụa mới được tặng, Bác khuyên: "Đồng bào cho cũng không nên mặc. Việt Minh mình mới giành được chính quyền mà cán bộ đỡ ăn mặc dẹp lù khống nên". Nhưng trong một lẩn ngồi nói chuyện, thấy đồng chí cán hộ cứ dúi chùn vào gầm ghế vì ngại đi đôi giày mới, Bác bảo: "Giày hỏng thì đồng chí dóng dôi giày mới có gì phải ngại”. Biết hao công việc phái lo toan nhưng Bác vẫn không quên các cháu thiếu nhi. Ngày Tết Trung thu của các cháu, ngày khai giảng năm học mới, Người đều viết thư căn dặn, động viên và đặt niêm tin vào th ế hệ trẻ của một nước mới độc lập. Một ngày se lạnh, gió vun vút ìùa qua cửa kính, Bác thức giấc khoảng 4 giờ sáng, ngoài dường có tiếng trẻ em rao hàng vọng lên, Người mở cửa ngó nhìn xuống cho tới khi em bé đi khuất mới từ từ khép cửa lại. Bác thường thức rất khuya và dậy sớm đ ể sửa chữa và bổ sung những nội dung quan trọng đã viết. Mỗi nhiệm vụ Bác đều phân tích cụ thể sâu sâc, chỉ ra việc làm và tự mìn lĩ làm trước. Sau khi ra lời kêu gọi "sẻ cơm nhường á o ”, cứ mười ngày một lẩn Bác ìại nhịn một bữa rất nghiêm túc. Một biíổi trưa, Bác bị cảm đột ngột, nhìn thấy Bác gầy rộc, da xanh, mắt trũng sâu, anh em clê nghi Bác không nên nhịn ăn, Người ôn tồn nói: "Bác kêu gọi đồng bào 10 ngày nlìịn một hữa thì Bác cũng phải gương mẫu nhịn ăn như đồng bào, chứ các chú nói Bác cứ ăn thì làm gương cho ai được?”. Suốt tháng dầu tiên sau ngày dọc bản Tuyền ngôn độc lập, Bác Hồ bận rộn hầu như suốt củ ngày lẫn dêm, lo toan những nhiệm vụ quan trọng của đất nước nhưng vẫn quan tám đến mọi tầng lớp nhân dân từ những việc nhỏ nhất, Người thường căn dặn cán hộ klìỏng nên coi thường nhrnig việc nhỏ vì việc nhỏ mà lâm không tốt thì việc lớn không thể làm xong. Nhiệm vụ chủ yểu lủc này là giữ vững và khẳng định tính pháp lý của chính quyéu cách mạng, vì vậy Chã t ị c h Hồ Chí Minh đã đề nghị với Chính phủ tổ chức càng sớm càng hay cuộc Tổng tuyển cử bầu Quốc hội, thành lập chính phủ chính thức và han hùnh Hiếu pháp dâu chủ. Ngày 8-9-1945, Chủ tịch Chính phủ lâm thời nước Việt Nam Dân chủ Cộng lìoà Hồ Chí Minh đã ký sắc lệnh s ố 14-SL về cuộc Tổng tuyển cử đ ể bầu Quốc hội gồm 7 điềii; trong đó điều thứ 5 ghi: S ẽ thành lập một Uỷ ban dự tháo thể lệ cuộc Tổng tuyển cử và điều thứ 6 ghi rõ: S ẽ thành lập một Uỷ ban d ể clự íììào Hiển pháp cíệ trình Quốc hội. Người ký sắc lệnh sô'34 ngày 20- 9-1945, lập ư ỷ ban dự thảo Hiến pháp, gồm bảy thành viên và sắc lệnh sô' 39 ngày 26-9-1945, lập rơ Uỷ ban tổ chức Tổng tuyển cử gồm chín thành viên. Uỷ ban tổ chức TỔiìíị tiiyểìi cử sẽ dự tlìảo các thê lệ về tổng tuyển cử, từ việc định sô' đại biểu cho toàn quốc, cho từng tỉnh theo tỷ lệ dân số, đến cách thức bầu. Chính phủ quyết dịnlì chọn ngày 23-12-1945 ìà ngày Tổng tuyển cử, bầu ra Quốc hội đầu tiên của nước Việt Nam Dân chã Cộng lìoà. Sau dó, đ ể các cá nhân, các đảng phái và tổ
- (hức chính tri klìác có lliciiì tlìời gian dê cử và ửiìíỊ cử. Ngày 18-12-1945, Chủ tịch ỉỉổ Chí Minh ký sắc lệnlì số 76, lùi nụiỵ hầu cứ vào ngày ố-1-1946. Diễn biến của quá trình hầu cử này Iiìiưsau: Ní^ày 16-9, Chủ tịch Hổ Chí Minh ký sắc lệnh ấn cíịnli thể lệ cuộc Tổng tuyển c ừ . t u y Iilìiớii c á n b ộ t ỏ r a l o Ì ắ i ì g v ì Ir ìnl ì d ộ l ì l i â n ( l â n t a c ò n t h ấ p , t ì ă i ì g l ự c t ổ c h ứ c yếu, kiiìli lìglìiệiìì clìưa có, lìơn nữa à miền Bắc, bè lũ phản động đang hè nhau phá phách, ở mién Nam lình liiiiìì chiến sự daiiíỊ lan rộng, nhưng với lòng tin tuyệt đối vào nhân dân, Bác vẫn quyết (lịnlì: "Plìài bầu ngay Quốc hội càng sớm, càng tốt. Bên trong llìì nlìâiì cláiì ti lì tương thêm vào chế cỉộ của mình. Trước th ế giới, Quốc hội do clúii hầu sẽ có ììiột giá trị pháp lý kliôiii} ai có thể phủ nhận". Ngày 17-10, Chù tịch ỉỉỗ Chí Minh ký sắc lệnh số 51 qitv clịnli thê lệ Tổng tuyển cử gồm 12 klìodn, 70 diêu dê ìúì clịiiìi ngùy TổiiíỊ tuyển cử vào 23-12-1945. Nhưng bọn Tưởng và lũ tay chân cùa chúng trong dảng Việt quốc, Việt cách hiểu rõ chúng không thể trôiii’ chờ llìắng lợi íroiií> cuộc Tổng tuyển cử lìàỵ nên càng ra sức phá hoại. Tướng 7'iêii Văn. dại diện chúìlì trị của Quốc Dân đàng ỏ miền Bắc gửi một yêu sách mang ííiìlì cìitíĩ tối hậu thư. yêu cầu phải câi tổ Chính phủ lâm thời trước khi Tổng tuyển cử hằiií’ cách triệu hồi câc Bộ tnứhiiỊ Cộm> sàn và tlìíiy vào đó 80 g hế dành sẵn clìo Việc Quốc, Việt Cách iroiìịỊ Quốc lìội tương lai. Ngày 24-10, Chả tịch ỈIỒ Chí Minh dã họp với các thủ lĩiilì của Việc Qiíổc, Việt Cách là Nguyễn Hải Thần và Vũ Hồng Kliuiìli (lê cam kết lliực hiện một sỏ' íỊÌao ước ủiìi> hộ lần nhau trong cuộc Tổng tuyển cứ vâ khán}’ chiến, clìiìli chỉ những lìàiili dộng công kích hằng ngôn luận và hành ílộiìíỊ. 'ỉ'uy báo Cứu quốc dã dăng tài diêu ước này nhưng bọn plìản dộng vẫn klìôiig thực hiệiì nhữnị> ịỊÌ dã cam kết, clìúiií’ tung truyền đơn khắp nơi kêu gào: "Đà dảo cuộc Tôiii> tuyển cử Việt Miiili. Cúc hạn hưâiìỊị ứììg bỏ phiếu vô ích. Các bạn tuyên triiyén VII vơ...", iliậiìi chí cliúiiị’ cỏn chu sát, bắt cóc các ứng cử viên là người cuả Việt M i n h . Troiìí’ hai m>àv ỈO và ỉ I-Ỉ2, từ 17 giờ, Chủ tịch Hổ Chí Minh chủ trì các CIIỘC lìọp của Hội clồiii> Cliíììlì phủ hàn về Tổng tiiỵểii cử và cách thức thương lượng với Việl Nain Quốc Dán cldiií>. Dếìì IIÍỊÒV 17-12, tại cuộc họp cùa Hội dồng Chính phủ, Chủ tịch Hồ Chí Minh dã yêu cầu Việt Nam Quốc Dân dảiiq viết rõ những đề nghị của họ và đề nghị hoãn cuộc Tổng tuyển cử clểìì ngày 6-1-1946, gia hạn nộp dơn ứng cử đến hết ngây 27-12. Một phươiií’ àn thoa hiệp dã dược chấp nhậu: Chính phủ lâm thời sẽ được cái tổ lại iliànìì Clìínìi phủ liên liịêp với sự lìiam gia của 3 lực lượng chính trị là: Việt Minh - Việt Quốc - Việi Cík lì. Tlìiì lĩn/i Việt Cách là Nguyễn Hải Thần sẽ giữ chức Phó Chù tịch nuớc. Tlnì lĩnh Việt Quốc là Nguyễn Tường Tam giữ chức Bộ trưởng Ngoại g i a o v à h ọ s ẽ d ư ợ c Iìliiíờni> c h o 7 0 ^ h ế t r o u g Q u ố c h ộ i đ ê c h i a n h a u h o ặ c b á n c h o người lìào xiiấí liềìi mua!? KliâiìịỊ phơi tất cà tlìàiih viên trong Đảng Cộng sản và Việt Minh dền hiểu dược tlìod hiệp nà\’, nhiều người tỏ thái độ bất bình trước vết nhơ của chế (lộ dân cììỉì lììới vì một Phó Chủ tịch nước cộng lioà các lì mạng lại là
- một kẻ quêìĩ cà tiếng mẹ đẻ và luôn chống phá cách mạng? Nhưng Chủ tịch Hồ Chí Minh ỊỊÌcỉi thích một cách ngắn gọn: "Muốn giồng kìioai giồ n g lúa, người ta phải dùng plìán. Muốn di đến dân chủ mà tất cả chúng ta đểu muốn, đôi khi phải làm Iilìững việc chúng ta không vui lòng lắm". Ngày 19-12, Chủ tịch Hổ Chí Minh viết tlìir bằiìỊ> chữ n án cho tướng Trần Tu Hoà, đợi diện của Bộ iư lệnh quân clội Trung ỉỉou dân quốc lại Việt Nơm, thông báo quyết định của Chính phủ Việt Nam lùi ngày Tổng tuyển cử hai tuần, đồng thời Người cũng giải thích thêm một s ố vấn để về tổ chức vâ nhân sự. Ngày 31-12, Người viết bài kêu gọi trên báo Cứu quốc; "Hễ là công clâiì thì đều có quyển đi bầu cử. Không chia gái trai, giàu nghèo, tôn giáo, nòi giống, giai cấp, đảng phái, hễ lù công dân Việt Nam thì đều có hai quyền đó. Vì lẽ dó, cho nên tổng tuyển cử tức là tự do, bình đẳng; tức là dân chủ, đoàn kết". Đồng bào ngoại thành Hà Nội còn ra nghị quyết về việc Cụ Hồ Chí Minh không phải ra ứng cử và suy tôn Người làm Chủ tịch vĩnh viễn của nước Việt Nam Dán chủ cộng hòa. Danh sách ứng cử viên khu vực Hà Nội được niêm yết rộng rãi, Chủ tịch Hồ Chí Minh đứng thứ hai sau cụ Nguyễn Văn Tố. Tất cả có 74 vị ứng cử, chọn lấy 6 đại biểu. Hổi 15 giờ ngày 5-1-1946, tại khu Việt Nơm học xá cố cuộc gặp gỡ và ra mắt các ứng cừ viên vờ nhân dán Hà Nội, Chủ tịch Hồ Chí Minh thay mặt mọi người phát biểu ý kiến: "Làm việc nước bây giờ là hy sinh, ìờ phấn đấu, quên lợi riềng mà nghĩ lợi chung. Những ai muốn làm quan cách mạng thì nhất định không nên bầu. Ngày mơi không ai ép, không ai mua, toàn dán sẽ thực hiện cái quyền dân chủ â'y". Cho cỉến ílìời điểm này, sức mạnh đoàn kết, ý thức clĩínlĩ trị và tinh thần độc lập của nììãn dân ta cùng với sự vận dụng tài giỏi dường lối sách lược của Đảng ta và Hồ Chủ tịcli đã làm tê liệt mưu đồ phá hoại của bọn quân phiệt Tưởng và tay sai có trong tay hơn 20 vạn quân. Dùng 7 gií'/ Sítng ngày 6-1-1946, ở Hù Nội pháo nổ giòn giã, dường p h ố rợp bóng cờ dỏ sao vàng, các khu vực bầu cử dược trang hoàng như ngày lễ lớn với bàn ilìờT ổ quốc, hăng khẩu hiệu. Tlìiếu nhi khua trống phất cờ đi từ nhà này sang nhà klìớc mời: ông, hà, chị, thím đi bỏ phiếu! Trên các nẻo đường nườm nượp người đi bầu cử: nam nữ cử tri xôn xao nói cười; các cụ già trịnh trọng, thong thả như đến nơi tôn nghiêm nhất. Ngay từ 6 giờ sáng, Hồ Chủ tịch đã xuất hành làm nhiệm vụ công dân của mình à thùng phiếu số 10 p h ố Hàng Vôi. Người vui vẻ trình thẻ cử tri, lìlìận phiếu bầu, ra bàn ngồi ghi rồi gấp phiếu lại ngay ngắn, cẩn thận bỏ vào thùng phiếu. Sau đó Người đến thăm một số phòng bỏ phiếu ở p h ố Hàng Bạc, Hàng Gai, Hùng Trống, Tlìuỵ Khuê, làng Hồ Khẩu, ÔĐông Mác. Buổi trưa, Người ghé thăm các cháu thiếu nhi dang đi cổ động cho Tổng tuyển cử ỏ p h ố Lò Đúc. Tại nhiều vùng miền khác của nước ta, cuộc Tổng tuyển cử diễn ra không được thuận lợi. ớ miền Nam Triing bộ, cuộc Tổng tuyển cử tiến hành dưới bom đạn cuả Pháp, chiến sỹ du kích tay súng, tay phiếu làm nghĩa vụ công dân. ớ Nam bộ và các vùng tạm bị chiếm, cuộc Tổiìí> tuyển cử tiến hành bí mật: ban đêm, nliữiìg thanh niên xung phong di từ nhà này sang nhà khác, thùng phiếu giấu trong áo. 82% cử tri Sài Gòn - Chợ
- Là/Ì dã bỏ phiếu, nhưng 45 llìcinli /liên xKiig phong dã hị địch bắt và bấn chết, ở Tân An, Khánh Hoà, máy hay Pháp dã ném bom xiiô)ìíỉ các khu vực bầu cử làm nhiều ìii>ưcyi chết vù hi íhiCrìììg... thật là một cuộc Tổnĩị tuvểiì cử đẫm máu nhưng rất anh hùng. Bất chấp lình hình chính trị hết sức phức tạp, hơn 90% cử tri toàn quốc đã tham gia bỏ plìiêìí. Chủ íịclì ỉlỗ Clìí Miììlì dược 98,4% sô'phiếu bầu, 300 nghi sỹ dược ti ímg cử írong dó có 12 phụ nữ với đủ đại hiểu cá c tôn g iá o và c ác tầng lớp nhân dâu. Kểl quả này là một thánh công hết sức rực rỡ, một bằng clìứng về khát vọng độc lập, tự chủ cùa dân tộc ta và uy tín tuyệt đối của Chủ tịch Hồ Chí Minh íronịỊ toùìì tlĩểnliâiì dân Việt Nam. Tết độc lập đầu tiên đã đến, ông Vũ Kỳ, thư ký Chủ tịch Hồ Chí Minh viết trong hồi ký của mình: “Ngùỵ 1 ỉlìáng 2 năm 1946, tức 30 Tết, từ sáng sớm anh Cả (tức đồng chí Ngiiyểiì Lương Bằng) mang cỉển hai bọc nói là Bác đã dặn. Chiều lúc đì làm về, Bác nói với íôi: Tối nay chú chia Bác cìếii thám một sổ gia đình Tết nghèo, Tết vừa, Tết khá, Tết sang. Chú kliỏiií’ plìái báo trước cho bất cứ ai. Bác lại dặn chỉ cầìì 2 hảo vệ, ] lái xe (li cùng nên tôi rất lo ìắng, bởi ta vừa giành dược chính quyền, các ílìế lực phản động vẫn đang rắp tâm phá hoại cách mạng. Thấy lôi không yên tâm, Bác giải thích và dộng viên: "Chú có biết cách bảo vệ tốt nliẩr lâ ịỊÌ không'/ Báo vệ tốt nhất là bí mật và bất ngờ!”. Bác nói thêm: - Dân ta rất lốt. Cììíi phài tin vào dân. Uri nói của Bác lủm tỏi bình tĩnh hơn, nliinig vẫn chưa hết lo. Là một cán bộ hoạt dộng bí mật ở Hà Nội, tôi liiểit khá tường íậii các đường p h ố nên sắp sẵn trong dầu Iiììtĩnịỉ cliâ sc clển, lìlìữiìỵ plìỏ' sỡ di qua làm Ihể nào đ ể đường đi ngân và an toàii. 19 giờ lìgủy 30 Tết, trời lối cleii. Cái tối dêm 30, trời rét ngọt. Năm Bác cháu lên xe. Xe chạy qua từng p h ố vắng vẻ. Cái ồn ào, sôi động của không khí đón Tết giờ náy dã chuyển vào trong từng ngôi nhà, cíể lại cho đường p h ố một vẻ yên tĩnh lạ thường. Xe dừng lại ở dầu ÌÌỊỊÕ ỉỉàiìg Đũa, phố Sinh Từ. Bác cháu lần mò vào trong ngõ. Đường mấp mô, có lúc phải bật đèn pin. Tôi dưa Bác vào một nhà ở cuối ngỗ, í>ọi cửa khôììỊị llìấy íiếiig írả lời. Không cài íhen, tôi đẩy cửa vào một căn phòng hẹp lạiìli lẽo. Ngọn clèìì dầu nhỏ klìâiig diỉ soi sáng. Tôi hỏi to: - Nììà có ai không ? Chỉ có tiếng rên từ mội chiếc võng tre kê sát vách. Lại gần tìữíy một người đắp chiếu dang rên. Tôi ghé vào đần giườiìíỉ nói: - Cụ lỉồ clếiì chúc Tết đấy! Không í/ìấỵ liếng dớp lại, nhưiìíỉ liếng rên không to nữa. Tôi rờ tay lên trán chủ n h à t h â y s ố t I1ÓJÌỊ>. B á c b ả o k é o c h i ế u k í n c h o c h ủ n h à , r ồ i B á c c h á u l ặ n g l ẽ cíi r a ,
- klìép kín cứa lại. Ngồi írên xe Bác nói khẽ như nói với chính mình: "30 Tết mả klìôiìg có Tếí". Klìông khí troiìg .xe lặng di. Chỉ nghe tììấy tiếng cỉộnq cơ xe chạy. Bác dận lôi: "Mai chú nhớ mang thuốc, quà và thiếp chúc tết đến thăm h ỏ i”. (Sáng hôm sau, khi mang tlỉiiốc, quà và thiếp chúc Tết đến thăm, chúng tôi mới biết chủ Iilìù Ịù người tỉnlì khác về Hù Nội ìáni plìii kéo xe không đủ tiền đ ể về quê ân Tết với gia dìnli). Xe dứng lại trước cửa một nhà ở p hố Hàng Lọng gần ga Hàng c ỏ (nay là p h ố Lê Diỉẩn), ịỊọi cửa có người ra mở ngay. Khi nhận ra Cụ Hồ, mọi người Ìiiýnlì quýnh kéo vội qitần áo dang phơi trên dây chăng ngang nhà. Đáy là uhà của một viên chức nghèo. Cụ Hồ clìíic Tết, thăm lìỏi gia đình. Gia đình vui sướng quây quàn quanh Bác, quên cá chúc Tết Cụ Hồ. Xe tới p h ố Hàng Vải Thám. P hố vắng tanh vá lạnh, đèn điện sáng lờ mờ. Nhưng khi cánh cửa nhà Ììé mở thì ánh điện trong nhà sánq lóe. Căn nhủ hẹp nhưng sâu. Gian bên ngoài kê một bộ sa lông bằng gỗ nghiến trạm trổ, mặt bàn bằng dct ván máy, lọ lộc bình cao 10 cắm cành đào như cả một cây, nụ to. hoa lìà dỏ thắm choán cả lối di. Bên kia là một chậu quất, quả chín mọng. Cạnh dó là mấy chậu cúc vàng. Sáu vào bên trong có một chiếc gụ chân quỳ kê sát tủ chè lồng kính. Bên trên lù bàn thờ, đỉnh đổng sáng bóiìg, khói trầm nghi ngút, bày mám cỗ, bánh trưng và ngũ qiíả, tronịị dó có bưởi và phật thủ. Cụ Hồ chúc Tết gia đình và gia dinh cũng chúc Cụ Hồ núm mới sống lâu mạnh khỏe! Tới Iiiâỳ lìlià buôn hán to vù quan lại cũ, gọi cửa không thấy mở. Bác ngồi trên xe thấy láu, ra hiệu thôi. Bác cháu trỏ vê' nhà. Nhắc lại chuyện cũ, tôi nhớ cáu Ịlìơ của Tô'Hữu: "Bác ơi! Tim Bác mênh mông thế Ôm cả non sông mọi kiếp người" Ngưíyi ỉ lù Nội có thỏi quen dán Tết tì ong ngồi nhà ấm cúng của giơ đình cho nên dường phô'vắng teo. Lúc đó clã lù 21 giờ 30 phút. Vừa về đến lìhà ( s ố 8 Lê Thái Tổ), Bác bảo riêiìíỊ tồi lêu phòng, bủn chương trình đón giao thừa. Tôi mở hai gói lúc sáng aiilì c ả chuyển đến. Đó là quần áo dànlì cho Bác vù tôi cải trang đi đón giao thừa ở đều Ngọc Sơn. Bác mặc thử: khăn xếp, áo the, quần trắng, giầy Gia Địiìlì, kèm theo chiếc mục kính đeo trễ xuống, trông Bác như một cụ dồ nhà quê. Tôi m ặ c quần trắììg á o láng đen chân đi dép da, d ầu tóc đ ể trần, trông hệt nh ư con nhà nền nếp. Mặc thử xong Bác hảo tôi: - Trước 12 giờ, hai Dâc clìáu di bộ ru đền Ngọc Sơn hái lộc đón giao thừa. Bác dậu thêm: - Không cầiì hrn vệ cíi theo. Lúc này tỏi lo lắng thật sự. B á c Iiliắc l ạ i c â u : “B ả o v ệ t ố t n h ấ t l à b ấ t n g ờ v à b í m ậ t " . V à n h ớ l ợ i c â u n ó i của Bác: "Dán ta rất tố t", '‘Chú phải tin ở dán ”, nối lo tì ong tôi vơi đi phần nào. Trước ìúc ra khỏi nhà, tôi giấu Bác dắt khẩu súng ngắn trong cạp quần cho yên tâm.
- Chập tối, cúc dườiìỊị plìô vắng \'è là tlìế, mà lúc này, người người nối đuôi nhau irên các néo clườiìi> dổ vé hồ ỉỉoàiì Kiểm ííón giao thừa. Cầu Thê Húc, đền Ngọc Sơn rlìậí lì ích Tôi di trước, tay trái clàt Bác, tay phải rẽ nẹười chen vào đám đông. l'rỏiig Bíic lúc này giống hệt ông cụ lì/là quê ra ân Tết với con cháu ỏ Hà Nội. Nỉ>ư(yị Thít (lô vốn có riếng là ĩhanh lịclì, nhưng đêm giao thừa đó, khi dắt Bác chen qua dúm trai tlìciiììì gái lịch, tôi vãn nghe íiếng dầy hực dọc: "Hai ông cháu nhà quê di dâu mà lớ ngớ, không cúng lể mà cũng chẳng hái lộc!”. Bác như đang hỏa vào không khí vui xuân với người dán Hà Nội, cồn tôi chỉ lo lạc Bác. Lúc trà ra qua dược cầu Thê Hiìc, hai Bác cháu ìiliìiì nhau mỉm cười. Có lẽ thấy được sự lo lâng của tôi thể hiện trên nét mặt nên Bác nói: - Tôi frỏiìí> chú tìiííy biiổiì cười qitủ. Bảy giờ chưa về ngay đâu, hai Bác cháu di dọc thêm plỉô ỉỉâiìỊỊ Đào xem mọi người đón Tết va sao. Cùm giác lo lắììị> theo lôi siỉốt dọc dường. Chỉ khi về đến Iilìà tôi mới thở phào nhẹ nhõm. Tôi ỊỊọi diệii cho Giám dốc Sở Liêm phóng, báo tin hai Bác cháu vừa (Ji dán giao tììừa ỏ âềìì Ngục Sơn. Giám đốc sỏ Liêm phóng được một phen hú vía. Cũng ìĩhư Giám cỉốc Sở, dân Hà Nội không ai biết, đêm giao thừa đầu tiên của /iước \'iệt Nam dộc lập, CiỊ ỉỉồ cỉã cùng lìhâii dán Thủ đô chen vai sát cánh đón Tết xuân dộc lập. Sáng inồiig một Tết, Bác dậy sớm. Chưa đến giờ làm việc, Bác dã hảo íôi dem ịịiấy va viết khai hút. Bác bào tôi viết to cho dễ đọc: “Hôm nay lù ngày mồng một Tết năm Bính Tuất. Ngùy Tết dầu Ịiêii của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa’’. Tôi thấy niìiìli nhỏ hé lại lìliic những ngày di học trước kia, chẳng khác lúc rliàỵ đọc cho riếí chính id. Bcíc chúc đồng bào cả nước, chúc cúc chiến sĩ ngoài mặt trận, chúc ịịia (/Iiyếii cúc CÌÌÌLÍÌ s ĩ ở hậu phươiỉỊ^, năm mới vui rể, khỏe m ạnlì và thắng lợi. V iết XOIIÍỊ, BÍU ' h a o t ô i : - Chú hảo chú Hưng, 7 iịiờ cỉểiì iỊỘp Búc ở Bắc Bộ phủ. Đâiìg chí Trần Duy ỉhriìg có mật íại phòng lùm việc của Bác trước 7 giờ. Bác nói: - Bác dã viết thư kên gọi írước Tết ông Táo mủ cúc chứ không tổ chức làm cho nhiêu gia dinh kliâní> có Tết. Các chú có khuyết điểm không thực hiện thư Bác. T hế cúc chít sửa khuyết (ỉiểiìi này nhit thếnùo? Cliiìiì^ tôi clứii^ lặng nhìn nhau, chưa biết nói thế nào, Bác nói tiếp: - Thôi thế này, các clìú cùng dội tuyên truyền xuống các dường phố, xem nhà nào chưa cỏ Tết thì vận dộng hai nlìù hên cạnh biến họ chiếc bánh trưng và quả cam. Clìiìiì^ lôi lùm tlìco lời Bác. Tứ! năm ấy, lìlìữiìíị gia đình nghèo cũng được hưởng Tết, dóiì Xuân.... " Ngày 2-3-1946, kỳ họp thứ nhất Quốc hội khoá I nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà họp lại Nhà hát lớn thành phố Hà Nội. Phát biểu trước Quốc hội, Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định thắng lợi to lớn của cuộc Tổng tuyển cử đã tỏ rõ cho thế giới
- ___ ^ x S õ ) ỉ 1 j _________ biết toàn dân Việt Nam đoàn kết nhất trí, Người đề nghị Quốc hội mở rộng thêm 70 ghế không qua bầu cử, cho các đại biểu thuộc hai tổ chức chính trị Việt Quốc (Việt Nam Quốc Dân đảng) và Việt Cách (Việt Nam Cách mệnh Đồng minh). Quốc hội nhất trí lán thành bản báo cáo những công việc đã làm trong 6 tháng qua của Chính phủ lâm thời do Chủ tịch Hồ Chí Minh trình bày. Được sự uỷ nhiệm của Quốc hội, Người giới thiệu các thành viên mới của Chính phủ Liên hiệp kháng chiến, kháng chiên uỷ viên hội, Đoàn cố vấn tối cao và Uỷ ban dự thảo Hiến pháp. Sau khi Quốc hội thông qua, Chủ lịch Hồ Chí Minh đã cùng các thành viên mới của Chính phủ, đoàn cô' vấn, u ỷ ban kháng chiến đọc lời tuyên thệ nhậm chức; "Trước hàn thờ thiêng liêng của Tổ quốc, trước Quốc hội, thề xin cương quyết lãnh dạo n h â n dân kháng chiến, thực lìiện nền dân chủ cộng hoà Việt Nam, mang lại tự do, hạnh phúc cho dân tộc. Trong cõng việc giữ gìn nền độc lập, chúng tôi quyết vượt mọi nỗi khó khăn, dù phải hy sinh tính mệnh cũng không từ '. Chủ tịch Hồ Chí Minh ký một loạt sắc lệnh để kiện toàn hệ thống tổ chức bộ máy Nhà nước với chức năng và nhiệm vụ mới, đồng thời đề ra những nguyên tắc cơ bản về hoạt động của chính quyền nhân dân, là công bộc của dân, gánh vác công việc cho dân: "Việc gì lợi cho dân, ta phải hết sức làm. Việc gì hại đến dân, ta phải ìiết sức tránh. Chúng ta phải yêu dân, kính dán thì dân mới yêu ta, kính la". Người cDng vạch rõ "những lỗi lầm rất nặng nề" của một số cán bộ có chức, có quyền, đó là các căn bệnh như: trái phép, cậy thế, hủ hoá, tư túng, chia rẽ, kiêu ngạo,... đòi hỏi cán bộ phải "ghi sâu những chữ công bình, chính trực vào lỏng”. Người biểu dương những cán bộ tốt, đồng thời tỏ thái độ nghiêm khắc "Ai đã phạm những lỗi lâm trên này, thì phái hết sức sửa chữa; nếu không tự sửa chữa thì Chính ph ủ s ẽ không khoan d u n g ”. Với bút danh Chiến Thắng, Người viết một loạt bài trên báo Cứu quốc, đó là những lời chỉ bảo tận tình với đội ngũ cán bộ cách mạng. Và bản thân Người luôn luôn gương mẫu thực hiện. Chính những điều đó đã giúp một cách thiết thực cán bộ chính quyền các cấp nhanh chóng khắc phục những sai sót, góp phần khẳng định bản chất tốt đẹp của chính quyền mới. Vì thế, tuy mới có chính quyền, đội ngũ cán bộ chưa có kinh nghiệm trong việc quản lý đất nước, nhưng đã thực sự được dân tin, dân yêu, thực sự đoàn kết được toàn dân. Trong một cuộc họp báo ở Bắc Bộ phủ, Chủ tịch Hổ Chí Minh khẳng định vói báo giới phương châm của Chính phủ là "Đoàn kết toàn dân, quyết tâm vì chính nghĩa, quyết giữ vững dộc lập bằng mọi giá". Để có được lực lượng, Người chủ trương mở rộng khối đoàn kết toàn dân, thu hút đông đảo, rộng rãi các tầng lớp nhân dân tham gia vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ đất nước. Người chỉ thị phải nhanh chóng phát triển các tổ chức đã có trong Mặt trận Việt Minh, đồng thời thành lập thêm các tổ chức mới. Theo sáng kiến của Người, ngày 29-5-1946, Hội Liên hiệp Quốc dân Việt Nam (gọi tắt là Liên Việt) được thành lập để thu hút tất
- ____ l l k s 3 x ---------------------------------- củ các tổ chức chính trị, các đảng phái và cá nhân yêu nước chưa tham gia Mặt trận Việt Minh, miễn là lán thành đấu tranh cho một nước Việt Nam độc lập, thống nhất, dân chủ, phú cường. Chú tịch Hồ Chí Minh được bầu là Chủ tịch danh dự của Hội. Tiê'p sau đó là sự ra đời của Tống Liên đoàn lao động Việt Nam (20-7-1946), lỉội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam (20-10-1946), Đảng Xã hội Việt Nam (22-7-1946). Các tổ chức này đều tự nguyện gia nhập Hội Liên hiệp quốc dân Việt Nam. Đó chính là sức mạnh để chống thù trong giặc ngoài. Chủ tịch Hồ Chí Minh đặc biệt quan tâm đến khối đoàn kết toàn dân trong đại gia đình các dân tộc Việt Nam. Người đã tham dự Lễ khai mạc Hội nghị đại biểu của hơn 20 dán tộc thiểu số ở miền Bắc, gửi Ihư tới Đại hội các dân tộc thiểu số miền Nam, Người đặc biộl quan tâm việc tập hợp, đoàn kết đồng bào các tôn giáo vì sự nghiệp chung. Người nói: "Dù còng giáo liav khôìig công giáo, Phật giáo hay kliôiiỊ’ Phật giáo dểii phái dấu tranh cho nền độc lập của nước nhà...". Với mong muốn đại đoàn kết toàn dân tộc, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã mời được nhiều nhân sĩ danh liếng như các cụ Huỳnh Thúc Kháng, Nguyễn Văn Tố tham gia Chính phủ. Người lin iưởng và sử dụng những thượng thư, đại thần của triều đình Huế như các cụ Phan Kế 7'oại, Hùi Bằng Đoàn, Phạm Khắc Hoè.... vào những chức vụ quan trọng của chính quyền nhân dân. Người nói: "Chỉ sợ lòng lĩiinh không rộng, chứ không sợ người ta không theo mình". Song song với việc giải quyết những công việc cấp bách về đối nội, Chủ tịch Hồ Chí Minh cùng Chính phủ đã liến hành nhiều hoạt động đối ngoại khẩn cấp. Ngày 28-9-1945, với tư cách Bộ trưởng Ngoại giao, Người trình Hội đồng Chính phủ dự thảo Lời tuyên bố về chính sách ngoại giao của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà dựa trên những nguyên tắc tự do, bình đẳng và quyển dân tộc tự quyết đã đưực các nước Đồng minh ghi nhận trong các Hiến chương Đại Tây Dương và XanPhranxixcô. Ngày 17-9-1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh thay mặt Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hoà gửi Thông điệp cho Liên hợp quốc và các vị đứng đầu các cường quốc, hoan nghênh việc Liên hợp quốc thành lập uỷ ban tư vấn về Viễn Đông và phản đối việc nước Pháp là thành viên của Uỷ ban này. Được tin Liên hợp quốc họp lại Luân Đôn có lập một liểu ban xét đơn của các nước nhược tiểu, ngày 14-1- 1946 Chủ tịch Hồ Chí Minh đã gửi điện tới ông Hăngri Xpác (H. Spaak), Chủ tịch íiội đồng Liên hợp quốc, cùng các vị ngoại trưởng các cường quốc, đề nghị đưa vấn dề công nhận nổn độc lập cứa Việt Nam và kết nạp Việt Nam vào Liên hợp quốc ra ilội đồng. Đày là đòi hỏi chính đáng của nhân dân Việt Nam. Tuy vậy, trong thâm tâm, Người không hy vọng Liên hợp quốc sẽ giải quyết ngay, nhưng điều đó cũng làm cho Liên hợp quốc biết tới cuộc chiến đấu và khát vọng độc lập, tự do của nhân dân Việt Nam. Cùng một lúc phải dối phó với nhiều kẻ thù. sau Cách mạng Tháng Tám, Chủ
- _____ tịch HỒ Chí Minh cùng Trung ương Đảng nhận rõ kẻ thù nguy hại nhất lúc này là Ihực dân Pháp xâm lược. Trên nguyên tắc giữ vững chủ quyền và độc lập dân tộc, Người vận dụng sách lược rất khôn khéo, mềm dẻo, phân hoá cao độ kẻ thù. Tạm ihời hoà hoãn với quân Tưởng để giữ vững chính quyền, có điều kiện đối phó với quân Pháp ở mién Nam. Tiêu Văn, Lư Hán, Chu Phúc Thành... mỗi tên một tính cách, nhưng cùng chung mục đích là vơ vét, làm giàu. Hiểu rõ đối thủ, Chủ tịch Hồ Chí Minh có đối sách phù hợp với từng đối tượng. Người chủ trương trong quan hệ giữa ta với quân Tưởng, thực hiện phương châm: biến đại sự thành tiểu sự, tiểu sự Ihành vô sự. Người căn dặn: Kiên nhẫn không phải là hèn nhát mà là một phương pháp đấu tranh. Một mặt, nhân nhượng cho quân Tưỏng một số quyền lợi về kinh tế như vẫn áp dụng chính sách tối huệ quốc dành cho Hoa kiều, tạo điều kiện cho buôn bán gạo và hàng hoá sang Hồng Kông...; về chính trị: ta mở rộng 70 ghế tham gia Quốc hội không qua bầu cử cho Việt Quốc, Việt Cách - tay sai của quân Tưởng, để xoá đi lý do mà các thế lực thù địch trong và ngoài nước lợi dụng chống phá cách mạng. Ngày 11-11-1945, Đảng Cộng sản Đông Dương tuyên bô' tự giải tán, thực châì là Đáng rút vào hoạt động bí mật. Mặt khác, dùng sức mạnh của khối đoàn kết toàn dân, làm ihất bại mọi mưu đồ đen tối của chúng và trừng trị bọn tay sai đã lộ mặt phá hoại cách mạng. Đồng thời, Người cùng Trung ương Đảng và Chính phủ chỉ thị đẩy mạnh việc xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân, động viên nhân dân cả nước úng hộ cuộc kháng chiến của đồng bào miền Nam. Ngày 28-2-1946, Hiệp ước Hoa - Pháp được ký kết tại Trùng Khánh, trong những điều khoản thoả thuận, có việc phía Trung Hoa dân quốc (Tưởng Giới Thạch) đe Pháp thay thế mình ở phía Bắc vĩ tuyến 16. ở Hà Nội, đại diện quân Tưởng giục la Ihoả thuận với Pháp. Các nhà thương lượng Pháp càng nôn nóng hơn^ vì hiểu rằng muốn đem quân ra Bắc Việt Nam một cách êm thấm, không có đụng độ quân sự, cần phải điều đình và đi lới một Ihoả thuận với Chính phủ Hồ Chí Minh. Trước lình hình đó, Chủ tịch Hồ Chí Minh và Thường vụ Trung ương Đảng ra Chi Ihị Tình hình vù chủ trương (3-3-1946). Trên cơ sở phân tích khách quan những thuận lợi và khó khăn, điều kiện trong và ngoài nước, đi tới quyết định hoà đàm với Pháp, để phá mưu mô của quân Tưởng và táy sai, nhanh chóng tống cổ chúng ra khỏi Việt Nam, bảo toàn lực lượng, dành thêm thời gian chuẩn bị cho cuộc chiến đấu mới.... Sau một thời gian tiếp xúc, giao thiệp, các cuộc đàm phán bí mật diễn ra không đạt kết quả vì lập trường hai bên còn xa nhau, vì phía Pháp chỉ muốn Việt Nam là một quốc gia tự trị. 16 giờ 30 chiều ngày 6-3-1946, lễ ký kết lỉiệp dịnlì Sơ bộ Pháp - Việt đã diễn ra tại nhà số 38 phố Lý Thái Tổ, Hà Nội, sau khi Chủ lịch Hồ Chí Minh đưa ra giải pháp; nước Pháp công nhận Việt Nam là một quốc gia tự do (không như mong muốn của ta: Việt Nam là một ÍỊIIỐC gia độc lập và thống Iilìất). Chứng kiến lỗ ký còn có đại diện Bộ Tư lệnh quân đội Trung Hoa ở Bắc Đông Dương, phái bộ Mỹ, lãnh sự Anh và đại diện phân bộ Đảng Xã hội Pháp
- ..... ._-rSĩ?}í^ _ ở Bắc Kỳ. Thcọ Hiệp định, nước Pháp công nhận Việt Nam Dân chủ Cộng hoà là một quốc gia tự do, có Chính phú, Ọuốc hội, quân đội và tài chính riêng, ở trong LiC'11 bang Đỏng Dương và Khối Liên hiệp F^háp, và cam đoan thừa nhận kết quả cuộc irưng cầu dân ý vc vấn đé thống nhất ha kỳ; nước Việt Nam đồng ý để 15 ngàn quân Pháp vào Bắc Việt Nam ihay thế quán đội Trung Hoa và sẽ rút hết sau 5 năm; Hai bên đình chiến đe mở cuộc đàm phán chính thức, trong khi đàm phán, quân đội hai bcn giữ nguyên vị trí. Bán Hiệp định tuy chưa đem lại nền độc lập hoàn toàn cho dân tộc ta, song đây cũng là bản Hiộp định quốc tế đầu tiên của nước Việt Nam độc lập ký với nước ngoài, có sự chứng kiến của đại diện các nước Mỹ, Anh và Trung Hoa, điều đó chứng tỏ rằng: Việt Nam khống còn là thuộc địa cúa Pháp. Hiệp định Sơ bộ ký chưa ráo mực, thực dán Pháp đã có những hành động phá hoại, Ihiốư thiện chí như đòi quân đội ta nộp vũ khí, đánh úp quân ta ở Nam Bộ và Nam Trung Bộ. di chuyên quân đến những nơi không được phép của ta, nhưng thời gian hoà hoãn dối với chính quyền cách mạng lúc này có ý nghĩa quan trọng và rất cần thiết đê’ củng cố. chuẩn bị lực lượng cho cuộc đụng đầu lịch sử và khốc liệt. Vì vậy, Chú tịch Hồ Chí Minh tìm mọi cách, tranh thủ mọi cơ hội có ihô’ đế’ kéo dài thời gian hoà hoãn. Người xúc tiến nhiổu cuộc gặp gỡ điều đình với phía Pháp. Ngày 24-3-1946, Chủ lịch Hồ Chí Minh hội kiến với Đácgiăngliơ (D'Argenlieu) Irên chiến hạm Êmin Bcctanh (Emile Bcrlin) ở vịnh Hạ Long. Hai bên thoả thuận; Sẽ có nhũng cuộc ihăm chính Ihức n«oại giao giữa hai nước; Sẽ mở Hội nghị trù bị tại Đà Lạt (trước khi có đàm phán chính thức); Phái đoàn Chính phủ Việt Nam sẽ sang Pháp đế ký hiệp ước chính ihức. Chủ tịch Hồ Chí Minh được mời làm thượng khách của Chính phú Pháp, ông Hcnìng Minh Giám, người tham dự buổi gặp mặt này có kê’ lại như sau: Tại vịnh Ilạ ÍJ)IÌÌ’, 9 ÌỊÌÒ' 20, Chủ lịch Hồ Chí Minh và Saiiìteiiy xuống tliuỷ phi co' dển kỳ liạiii của Dô dốc. Clìiếiì lìợni Eiìĩilc ỉỉertin bắn 21 phái đại bác chào dốìì. Chủ lịch hiiớc lêiì cliiưii hạm lìồi 9 \>iờ 35. Đúc^iă/ìiỊliơ bước đến chào Chủ tịch và trò chụyện llìân lìiậl troiìíị kììoauiị ìùm việc. Cuộc ĩrao đổi đầii tiên vù ngân gọn này clìấiìì dín khi Bcrtin nhó neo dự cuộc duyệt binh của hạm đội vào lúc 10 giờ. Sau cuộc duyệt binlì của hạm dội vào líic 10 i>i(y. Sau cuộc duyệt binh, Bertin cíi về phía dáo Nón d ể /2 ÌI 57' s ẽ clừiìíỊ lại cách dào ỉiòn Dấu 10.025m. 10 giờ, Chủ tịch Hồ Chi Miiilì /lội kiến vói Cao Iiỷ Pháp Dcícgiăngliơ trên tuần dương hạm Ếmin Béctaiilì, dậu lại vịnh Hạ Loiii’, iheo lời mời của Cao Itỷ. Tham dự, vê phía Việt Nam có Bộ Irưởiìi> Bộ Nqoại iịiao Níịii\'ển Tường Tam, Thứ trưởng Bộ Nội vụ Hoàng Miiili Giâm. Về phía Pháp có iưâiìi> Loiéc, Raitn Xaìăng. Cuộc tiếp đón rất long írọiií>. Tại liệc rượu trên làu, sau khi ĐLtcgiủngliư tà Ỷ hài lòng vê mối qiian hệ lìữit lìiỊliị íniyén iịiữa Pháp vù Việt Num cỉưực lập lại. Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: l/iiia Ni>ài Cao uỷ, dínìíị lủ nhrinq quan hệ hữu lìgliị, nhưng quaìì hệ ấy phải
- _____^ÍẼ} ỉ 1 j trở tliàiìli quan hệ anh em ”, ô n g Hoàng Minh Giám k ể lại trong hổi kỷ: "... Xong cuộc duyệt binh, D'Angenìieit mời Bác dự tiệc trà nhẹ, ngắn với toùn th ể quan klìácli, rồi sau dó inời Bác đến "phòng khách danh dự" d ể đàm thoại về những vấn dê íhi hành các diêu khoản của Iliệp định sơ bộ 6-3. Dự cuộc họp này, ngoài Bác và Angeiilieii, chỉ có tôi. Phát biểu trước, Bác nhắc d'Angenlieii chú ý việc thi hành nghiêm chình cúc diều khoản ììỏi về trách nhiệm của hai bên phải đình chỉ ngay chiến sự ỏ miên Nam Việt Nam, quân đội mỗi bên đóng ở đâu phải ở nguyên dó. Nếu chiến sự tiếp tục như hiện ìiay thì tất nìiiên không thể tạo nên không khí tlìiiận lợi cho "cuộc clàin phán hữit nghị và cìián íhànìì" được nêu lên trong Hiệp cỉịnli sơ bộ. D' Ảtìgenlien không đáp lời Bác, không tranh luận, mà đứng dậy, một cách long trọng, xoa tay và nói: "Thưa Ngài Chủ tịch, tôi xin lưu ý Ngài một điều: xin Ngài ílữnỵ gọi lôi là "ông đô đốc" mà gọi tôi là "ông Cao uỷ". ô n g ía ngồi xuống chờ Bác nói. Tôi sực nhớ rằng từ lúc đặt chân lên c h i ế n hạm Emile Beríin, Bác chưa hề gọi D'Aiìgeiilịeii là "ông Cao uỷ". Sau khi D'Angenìieii đ ã ngồi xuống, Bác ìiền nói, với một giọng nói vá một nét mặt rất bình tlĩản: "Thưa ông Cao Iiỷ, chúng la tiếp tục nói vê' việc llii liànlì Hiệp định sơ bộ 6-3. Trong Hiệp định đó, d ã khẳng định sự cần ílìiểt mỏ lập tức cuộc clàm phán hữu nghị và chân thật (oiiverture immiediate des Iiegociaíions amicales eí /ranciies). D'Angenlieu nói: "Thưa Ngài Chủ tịch, nước Pháp s ẽ nghiêm túc thi lỉànli các diều kìioản của Hiệp định sơ bộ. Nhưng hiện nay, Hội lìịilìỊ nói trân chưa lìọp dược, vì phải chờ citộc tổng tuyển cử sắp tổ chức ở Pháp dểHhànìì lập một chính phủ mới. Vả lại, đ ể gìdì quyết một s ố vấn đ ề còn mới, như vcĩii đề Liên hiệp Pháp (LVnion /rancaise) cần có thời gian nghiên cứu, thảo luận trong Quốc hội Pháp". Thấy võ ý đồ của D'Angenlieu là trì hoãn, kéo dài thời gian, Bác nói: "Klìôỉiii thể chờ lâu dược. Kéo dài thời gian chờ đợi, thì rất nguy hiểm, ỉliệiì nay, cliiếiì tranh chưa dược chấm dín ở miền N am V iệt N am , và không plĩải không có iiỊỊiiy cơ chiến tranh n ổ ra à miền Bắc. Quân đội Nhật, quân đội Trung Quốc cũng chưa rút... Tình hình có thể trở nên phức tạp, rối ren. Lúc đó tôi xin phép Bác phát biểu, vù lôi nói mấy câu vắn tắt, nhấn mạnh ý: không nên đ ể cho dư luận trong công chúng Việt Nam mất tin tưởng vào thiện chí của phía Pháp và vào khổ năng di clến một ỊỊÌái pháp hoà bình, hữu nghị... Cuộc tranh luận kéo dài, Bác nói: "Nhàn clân clìihìg tôi rất có kỷ ìiiật, nhưng hiện nay tình hình trong dư luận ngày càng căìig tliẳiìg. Cần có những hành dộng tlìiêi ílìực cụ thể, đ ể tránh một sự bùng nổ". D'Angenìỉeit suy ììghĩ rồi trả lời: 'Trong khi chờ đợi nước Pháp có một quốc hội và một chính pliít mới, chúng tôi d ề lìglìị tổ chức một hội nghị trù bị cho hội nghị chính llìức". Đ ể tráiilì một sự h ể tắc, Bác đồng ý với D'Angenlieit. Và sau khi trao dôi ỷ kiến, hai bên cỉi dến quyết clịnh: một hội nghị trù bị Việt -Pháp s ẽ họp ỏ Đà Lạt. D'Aììgenlieii cũng tán tliànlì ý kiến của Bác s ẽ cử một đoàn đại biểu của Quốc hội Việt Nam đi thăm hữu ugỉìị Quốc hội và nhân dân Pháp đ ể tạo không khí thuận lợi cho ỉ lội nghị Việt - Pháp chính thức s ẽ họp sau Hội nghị trù bị Đ à Lợt". Hai bên thoá thitân:
- _____xSẼ}®) ____ ỉ . Vào triiiig mần thúng 4, tiìộ í phái hộ dại biểu Quốc lìội Việt Nam s ẽ đi Pháp dê íỏ tìììh llián rliiện. 2. M ột phái hộ Pháp (khoảng 10 người) s ẽ sang Việt Nam, cùng phái bộ Việt Nam chuẩn bị những tài ìiệit cần thiết. 3. Hạ tuần tháng 5, phái hộ Việt Nam s ẽ CỊiia Pháp mở đàm phán chính thức tại Pari. Sau khi kết luận về tinh thần chung của cả hai bên, mọi người sang phòng ân có tất cà 18 người cá chủ và kììíicìì. Viền Đô đốc nâng cốc và phát biểu ca ngợi tình liíni nghị Việt - Pháp vù Hiệp dinh 6-3: "Hiệp định này là một cử chỉ anh minh về chính trị và chủ Iiglũa nhâu dạo súng rực. Trong tinh thổn ấy, tôi xin nâng cốc chúc sức khoe' Chủ tịch ỉ ỉồ Chí Minh, chúc Chính plìủ của Chủ tịch xứng đáng được đại diệu troiig buổi dự tiệc này hầiìí> sự đoàn kết với nhân dân Việt Nơm cùng với quá khứ cao tliirựiiíỊ vù anh dũng". Chủ íịclĩ Hồ Chí Minh đứng dậy thân ái và nồng nhiệt tra lời hồng tiêhíỊ Pháp bài lìói của Đô đốc sau đố nâng cốc với một câu lịch sự: "Chúc Cao uỷ Pháp vâ tươiig lai của hai dân tộc chúng ta". Từ 14 giờ đến 15 giờ, Chủ lịch và Đô dốc dự buổi diễu binh, duyệt hạm đội của các tàu chiến Pháp theo ìời mời của viên Cao Iiỷ... Saií cuộc dạo chơi lìgắn ngoài trời, hai bên lại vào phòng lùm việc tiếp tục trao đổi công việc. 16 giờ 50, toàn bộ ban tham mưu và thiiỷ thủ đã có mặt ở hooìig tàu d ể tiễn khách cùng 21 phát đại bác. Trên máy bay trở v ề Hà Nội, Chù íịch Hồ Chí Minh Iiói với tướng Raitiì Xalăng: "Nếu Đ ô đốc muốn dem tàu bè ra d ể liiììg lạc tỏi thì ông ta d ã lầm to. Nlìững tàu đó không thể nào đi ngược các dòng sôtìịỊ của cliiìng tôi". Ngày 19-4-1946, Hội nghị trù bị Đà Lạt khai mạc. Sau nhiều ngày làm việc, do lập Irường ngoan cố của phía Pháp, nhất là về vấn đề Nam Bộ nên Hội nghị hoàn toàn bế tắc. Ngày 25-4-1946, phái đoàn Quốc hội Việt Nam gồm 15 thành viên, do ông Phạm Văn Đồng dẫn đầu, lên đường sang Pari. Những ngày ở thăm nước Pháp, đoàn đại biểu Quốc hội nước ta đã hoạt động tích cực theo tinh thần "đoàn kết, cẩn thậìì, làni cho lìgiừyi Pháp liiểii ta" như lời căn dặn của Chủ tịch Hồ Chí Minh. Ngày 31-5-1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh lên đường chính thức đi thăm Cộng hoà Pháp. Trước khi rời Tố quốc, Người nắm lay nhà cách mạng lão thành Huỳnh Thúc Kháng, quyền Chủ tịch nước và nói: "Tôi vì nhiệm vụ quốc dân giao phố phải đí xa ít lâu. ở nhà trăm sự khó khăn lìliờ ở cụ cùng với anh em giải quyết clĩo. Mong cụ "dĩ hất biến, ứiiíỊ vạn hiểìi". Cuộc hành trình đến Cộng hoà Pháp của Người phải đi qua các nước: Miến Điện, Ấii Độ, Pakixtăng, Irắc, Ai Cập, Angiêri, rồi Biarit (Biarritz) thủ phủ xứ Pircnê Allăngtie (Pyrénées - Atlantiques), miền Nam nước Pháp, ở những nơi dừng chân, Người tranh thủ mọi cơ hội bày tỏ thiện cảm của nhân dân ta đối với nước chủ nhà, làm cho họ hiểu cuộc đấu tranh của chúng ta là chính nghĩa, đồng thời cũng tó rõ thiện chí với nước Pháp. Chiều ngày 22-6-1946, lễ đón chính thức Chủ tịch Hổ Chí Minh được tổ chức
- _____— tại Pari, Quốc kỳ của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà tung bay trên bầu trời thủ đô nước Cộng hoà Pháp, Quốc ca Việt Nam vang lên hùng tráng. Chuyến thăm Pháp hơn 3 tháng này diễn biến tóm tắt như sau: Hồi ỉố lìỉS ' ngày 22-6, sân hay Bourget đông nghịt người, cờ hơi nước được treo khắp nơi, đây là lần cíẩii tiên trong lịch sử, lá quốc kỳ của nước Việt Nam D á tì chủ Cộng lìỏa dứng lỉgơiìg hàng cùng lá cờ Pháp, đôi mắt Bác sáng lên long ỉaiìlĩ, đăm íỉắin Iilììii lá cờ đỏ sao vàng dang tung bay vẻ vô cùng xúc động. Sau lễ chào cờ và duyệt đội da lì lì dự, trước khi lên ô tô, Người nói trước máy ghi âm của phóng viên Hãng thông tấn AFP: " Tôi rất lấy làm hài lòng được đặt chân lên một đất nước đã chịu đau khổ nhiều vì lý tưởng và tự do. Cảm ơn Chính phủ và dân chúng Pliàp tiếp CÍÓIÌ tôi một cách long trọng. Mong sau này hai dân tộc Pháp và Việt Nam cộng tác một cách bình dẳng, thật tlìà và thân thiện''. Buổi lễ đón chính thức Chủ tịch H ồ Chí Miììli diễn ra 10 ngày sau đó và kéo dùi suốt 3 ngày theo các nghi thức truyền thồng đối với CCIC iiíỊuyên thủ quốc gia. Ngoài các cuộc hội đàm, tiếp xúc chính thức với những thành viên Clìínlì phủ Pháp, Bác còn đi thăm một sô'di tích lịch sử, văn hoá ở quanh Paris. Người cũng đ ề nghị đi thăm lại chiến trường Normơndie, nơi quân Đổng Miiìli d ổ bộ m ỏ mặt trận thứ hai chống phát xít và giải phóng nước Pháp, chuyến di này có Sainteny tháp tùng Bác. Lúc đi, Sainteny ngồi trên chiếc xe Buck chiến lợi phẩm do tướng Leclere tặng, còn Bác ngồi trên xe khác. Khi về, Sainteny vừa sang ngồi cùiig xe với Bác thì chiếc Biick của ông ta đột nhiên mất phanh ỉao xuống chiếc lì ố sâu bên đường, trong xe vẫn còn mấy viên phụ tá. Mọi người trong doùìì xôn xao nghi ngờ đây là một vụ mưu sát còn Bác vẫn bình thản di giúp mấy iiíỊirời trong xe hi nạn ra ngoài, v ề đến Paris, Bác mới giải thích ỉôgic và ìigắn gọn: " Chẳng lẽ người Plìáp lại muốn giết ông Sainteny? ô n g ấy chưa đủ yêu Việt Nam d ể bọn thực dán phải úm sát và ỏ đây cũng chẳng có những người Pháp quá yêu Việt Nam d ể úm sát ông thực dân Sainteny!". Kiều hào ta ỏ Paris rất vui mừng chào đón vị Chủ tịch đầu tiền của nước Việt Nam dộc lập. Các đoàn dại biểu trí thức, bác sỹ, kỹ sư, luật sư, ìĩoạ sỹ đều muốn gặp vù nói chuyện với Bác Hồ. Một s ố người còn tha thiết xin được theo Bác trở về pììiỊC vụ T ổ quốc. Ngày đầu tiên Bác đến ở khách sạn Royơl Monceau, 60 cháu thiếu lìlìi, nhi dồng theo cha mẹ dển chào Bác Hồ, phần lớn các cháu không nói được tiếng Việt nlìini^ cỉều biết hát Tiến quân ca và câu Hồ Chủ tịch muôn năm. Có một Việt kiểu làm nghề tlìỢ may quê ở Thanh Hoá xin được gặp Bác đ ể trình bày mộí nguyện vọng riêng, anh nói: "Thưa, cháu có hân hạnh cùng đoàn đại biểu Việt kiều đi CỈÓII Bác ở sân hay. Cháu nhận thấy nhữììg quan khách của Pháp ra đón đoàn ta đểu ăn mặc rất sang trọng, đúng ìễ nghi quốc íế. Lúc đoàn ta bước xuống, cháu thấy Bác mặc bộ dồ ka ki đại cán quá đơn sơ, khiến suốt đêm cháu không ngủ dược. Hôm Iiav clìáu xin phép Bác cho cháu được may đo gấp cho Bác vài bộ đ ồ lớn đ ể mặc với thiêu hạ!”. Bác tươi cười ôm lấy người thợ may: 'Tôi xin cảm ơn tấm lòng tốt của
- ____ l l k ă ỉ v ---------------------------------- chú dối với đất mtớc cũng nìiư đối với tôi. Tôi nói tliậí với chú, toàn dân ta đang nỗ lực chống ngoại xâm d ể bào vệ độc lập tự do. Đồng bào tơ đ ã hy sinh và còn phải hy sinli nlìiêii nữa cho tới khi ììùo tlìắììiỊ lợi hoàn toàn. Dân ta còn phải cần kiệm hơn nữa d ể vượt qua khó khăn về mọi mặt. Tỏi nhận thấy chúng tôi ăn mặc như th ế này cũiìịỊ còn lĩơiì bà con trong nước nhiều lấm rồi...". Nghe Bác ân cần giải thích như vậy, mọi người cíểii rưng rưng nước mắt. Một trong những tlìànli công lớn của Bác ỏ Pơris là không những đ ã nối lại quan hệ gắn hó với ban ỉãnlì đạo Đáng Cộng sản Pháp và nlĩữtìg người đồng chí cũ, mà còn kết giao thêm nhiều bạn bè mới ủng hộ Việt Nam và đồng thời tạo ấn tượng sáu sắc vê một đcít nước mới độc lập có lá quốc kỳ cờ đỏ sao vàng. Trong thời gian Bác dếìi ở tại gia dinh ông hà Aubrac tại ngoại ô Paris (nơi ông chủ nhà đ ã chụp trộm được một hức ảnh vị Chủ tịch đang ngủ trưa trên ổ rơm), có một ông già làm vườn thường cung cấp hoa cho gia chủ trang trí trong các phòng. Một lần, Bác cùng ông hà Aiibruc đến thăm ông già ìàin vườn, Người giải thích vê' ý nghĩa văn hoá của mùn cờ Việt Nam vở cùng giản đơn mà sâu sắc; Đó là màu đỏ thắm của hoa đào miền Bắc và hoa Diai vàng miền Nam! Từ đố, ông già làm vườn thườìig xuyên mang n/ifíin> bó hoa thược dược dỏ và vùng đến biếu Bác nhưng nhất định không chịu nhận tiền côtig. Tất cà nìiững hoạt động của Bác đều được dư ìuận Paris và các tỉnh, thùnh phốklìác quan tâm theo dõi trong không khí sôi động, nhiệt thành nhờ các cơ quan báo chí, hãng thông tấn và đài phát thanh. Vốn là một nhá báo lão luyện, Bác rất coi trọng lìliữiig buổi trá lời phỏng vấn hoặc tiếp chuyện báo giới đ ể rồi thông qua họ phát lìiiy tác dụng tuyên truyền cho ta. Các nhà báo phương Tây tranh thủ phỏiiiỊ vấn Nmayị đủ mọi cììityện. Có nhà báo hỏi: "Chủ tịch có đưa nước mìnlĩ theo chủ nghĩa cộng sơ lì không?'', Bác trâ lời: " Tôi nghiên cứu các trường phái triết học vù llìáỳ rằng nhiều Ìãiìli tụ lên cầm quyền rấí thương dân và mong muốn cho dâìi siiiiiỊ sướng, ngay chúa Giêsií cũng nói: Mọi người phải thương yêu đùm bọc nhau. T h ế nhưng còn cììiển tranlì thì còn daii thương tang tóc. Nên con đường mà nhân dáiì clìúinỉ tôi cli là làm sao d ể klìớng có những đau thương tang tóc đó, là đ ể có độc lập, tự do". Nữ nhà báo, thi sĩ, phóng viên của báo Nhân đạo Pranxoa Coredo là người được Bác tiếp đẩu tiên ỏ Paris. Khi cuộc họp háo kết thúc, Bác căn dặn: "Cô tự coi mình lù iiíỊirời của háo Nhân đạo mà viết bài. Chỉ có điểu là cô hiểu th ế nào t ì ì ì Y i ể t m ì n h l ì i ể i i I i h ư í l ì ể , c h ứ không v i ế t l à m ì n h n g h e t h ấ y t h ê V , r ồ i Người đ ứ n g dậy cầm một hông hoa hổug trên bùn tặng Coredo vì chị là nữ nhà báo duy nhất tại đó. Phán (Ị viên háo Regard cíã chớp dược cảnh này và ngay hôm sau cho đăng ảnh trang dầu với lời chú thích hóm hỉnh: "Bốn mươi năm đấu tranh cách mạng mà vẫn lịch thiệp như thiayììg". Hơn ba tháng trên lìất Pháp, nhất là thời gian ỏ Paris, Bác đ ã tiến hành một đợt hoạt CỈỘIIÍỊ ngoại giao rất phong phú, đa dạng. Người gặp gỡ, nói chuyện với hầu hết đại diện các clìíiìh đảng lớn, những tổ chức chính trị và đoàn th ể quan trọng. Bác
- __________________________________ dùnìì lìliiểu thời gian tiếp xúc rộng rãi với các lìlìáiì vật trọng yếu trên nhiều ỉĩìih v ự c k i n h t ể , v ă n l ì o á , k ỹ t h u ậ t c ỉ ể n ó i c h o lìỌ h i ể u t ì n h h ì n h v à c h í n h s á c h c ủ a t a , t ừ cló họ có thể tliôiìg cảm và ủng hộ sự lìglìiệp cách mạng của nhân dân Việí Nam. Níịiíời cũng dặc hiệt chú ý và tranh thủ tình cảm của giai cấp công lĩììâii Pháp. Ti oiìị> (iìityếiì tàu ìioâ tốc lìànlì rời Paris cíến Marseille dùi Ììơn lOOOkm, doùn tàu pìiài chạy suốt lìgày dêm d ể kịp đến cảng lúc 8h sáng. Các quan chức Pháp tiễn Bác và anh em cùng di ra tận hến tùu tliiiỷ. Trước khi vào phòng danh dự, Bác xin lồi cỉếiì dâu tàit "chào một người bạn''. Trong sự ngạc nhiên của mọi nmỉời, Bác đi tììắnĩ> đến dầu máy gặp anh em thợ máy. Bác thăm hỏi và cám ơn, làm anh em quá lìiịạc Iilìiêiì và xúc dộng kìii một Chủ tịch nước vẫn nhớ tới những người công nhủìì hình íhường. Lúc Bác bắt lay lạm biệt, người lái tàu lúng túng: "Xin lỗi ngài Chủ tịch nước, tay chúng tôi lấm lem dâu mỡ, hẩiì lắm ạ!". Bác nói từ tốn: "Không sao cả. Tay của anh tuy bẩn nhưng tấm lòng của anh trong sạch. Anh là công tilìâ/ì và d ã dưa clìúiìíị tỏi di rcít an toàn". Tất cá các quan chức Pháp và mọi người có mặt đều xúc dộuiị trước tấm lòng nhân hậu và tiiìlì thần đoàn kết quốc t ế rộng m ỏ của Chủ ỊỊch Hồ Chí Minlì. ỉ lội nghị Foiìtainebleaii b ế tắc rồi thất bại. Phái đoàn Việt Nam trớ về ìiước lìlìiúig Bác vẫn nán lại. Quyết định này làm clìO m ọi người lo lắng bổi k há n g còn cloân cỉùm plĩáiì và Bác cũng kỉìôniị còn là thượng khách nữa, như th ế phe ílì ực dân liiếit chiến có thể írở mặt (giốiiíỊ như trường hợp của Quốc vương Mciì âc và Tiổng ílìổiig Aiigiêri bị hắt giữ). Nhưng Bác vẫn rất tự tin, Người nói: "Đảng Cộng sán Pháp lúc lìày cũììg cỏ vai v ế lắm, các đổng chí ấy không đ ể cìiúng nó tiiỳ tiệtì hại ta dâii". Những CIÍỘC hội dàm mật giữa Bác và Mute vẫn tiếp tục. Cho clến Ilì sáng Iìi>àv 15-9 (giờ Paris), Người kỷ với Miite mộí văn bản mang lên Tạm ước 14-9 dáhìg với (‘lui ỊrươHịị lioủ d ể tiến vù ía có lltéiii thời ịịiútì cliiiẩii bị lực lượng khâng chiiếii lâu dùi. Sun Uịịùy kỷ Tạm ước, Bác bàn với anh em vê' nước hâììg tàu thiiỷ, có người íhắc lììắc suo klìôiiíỊ (li máy hay cho ìììiunh thì Bác giải thích: "Không nền đì m áy bay, có thể nguy hiểm. Đi làu ílìiiỷ có cả các thiiỷ thủ, Pháp không th ể làm bậy. C ác chú báo với họ, nói Clìiì lịch chúng tỏi mệt, kììông đi được máy bay là xong". N^gày 18-9, chiến Ììợm Diimoììt d' ưrvìlle kéo còi rời quân cảiìg Touìon, đưa Bác và mộđ sô' tri llìửc Việt kiều về nước. Lá cờ đỏ sao vàng phấp phới tung bay, lưới sóng tiến ĩên, d ể lại pỉiía sau một mùa thu nước Pháp ủm đạm, đầy toan tính... H ội nghị ưontaiììebleaii rơi vào h ể tắc, phái doùn đàm plìúiì Việt Nam do trưởng cíoàn Ph ạm Vàiì Đồng dân (ỉầií lêìì dường về nước vào ngày 13-9, nhưng Chủ tịch Hồ C hí Minh vần nán lại d ể tìm cách cứu vãn tình hình. Thủ tướng Pháp Bidanìt đ ã mời Ngài Hồ Chí Minh vù Bộ trưởng Hải ngoại Miite dếìi ngôi nhà Chính phủ ỏ Quai cỉV rsay đ ể hội cỉủm tiếp. Cuộc đùm phán diễn ra khá pììức tạp và căng thẳng từ 18ÌÌ đến gần IIửa dâm thì Bác nói mệt nên về nghỉ đ ể sáng hôm sau họp tiếp, nhưng chỉ m ột tiếng sau, Bác quay lại gập Miite. Vào lúc OlìSO', hai bên cùng ký vào bản Tạm ước 14.9 hao gồm ỉ ỉ điềit kìioản với nội (lung cơ bản là những thoả thuận tạm llìời có lợi cho iEEQi
- ____i l k s ă . . , _____________________ cá hai phía Pháp - \ 'iệt như (/Iiyưn lợi cùa Việt kiều tại Pháp và Pháp kiều tại Việt Nam: Chính phú Mệt Nam líu liên sử cliiiig chuyên gia người Pháp, cư quan thuế tiong íroii}’ Liên hiệp Pháp, dinh clìi mọi xung dột... Sau khi kỹ Tạm ước, Bác cân nhắc và (/Iiyết ciịiìli vê niíớc hầììịị clif(rng hiển. 7li30 sáng 16-9, cúc quan chức Pháp vù lìàiìo nghìn kiêu hào ta d ã cỏ mặt ở nhủ ga Paris lưu luyến chia tay với Người. Dínìg 8ìi làu ch Lyoiì và 2IlìI5' Ngiừyị clến Marseille. Sáng ngày 17-9, Chủ tịch Hồ Clìi Minh clểiì dặt vòiìịị hoa tại lììộ Hệt sỹ vỏ cỉuuìĩ. Buổi chiều Người đến quân cảìì^ 'íoiiìon và lén clìiến lìợni Dumoiìt dV rvilìe. Buổi tối cùng ngày, Chủ tịch Hồ Chí Minlì lỉìà liệc chiêu dãi rlìínlì lliức các (ịuaii khách Pháp và Hạm trưởng 0'Neiìle irén làu. Sáng sớm ngày 18-9, làu Dumoiií d' UvYÌlle kéo còi bắt dầu hải trình về Việt N lìiìi xa xôi. Nhưng có niộỉ vấn dề ndy sinh là hầu hết các tuyến đườtìg biển saiiiỊ \ lổn ĐỏiìỊị vẩn dặt dưới sự kiểm soát của ỉlả ì quán Anh theo quy c h ế của Dổiii’ Minli clặl ra lữ íhê chiến ìỉ, nén tâu Dumoìit cũnq phải tuân theo luật lệ của Bộ ỉ lài qiiâiì Ánh. Bcíc liêu yêu cầu kéo cờ hiệu của nguyên thủ quốc gia Việt Nam lên CỘI C('r. Hạ Dì írưởiìị’ diệu vé xiìì chỉ thị, Puris dồng ý. T h ể lù trên tàu phải đi kiếm vdi ina\’ ìììột lú (/Iiốc kị’ của la kéo lêii cột cờ. Hồi dó ít người biết đến lá cờ n à y n ê n CCIC q u a n c h ứ c l ì à n g h à i A n h q u ố c b ố i r ố i d á n h t í n h i ệ u h ỏ i d ồ n d ậ p ; " Quốc kỳ tìKỚc nào duy '/ Có vị (/I(ó'c trưởng nào ti ên tàu chăng? Có phải bắn súng chào llieo lìiịlii lễ kliôníỊ?". Coiì làu lé lì lì (lênh trên (lại diíơiiíỊ mênìì Iìiâ!ìí>, qua Địa Trung Hải, ỉ ỉ ồng Hải vù lìlìiêii càiii> irên hài trình dã bán súiiiỊ chào vị ììiịiiyêìĩ thủ của nước Việt Nam mới. Từ trên chiến hạni, ỉiác ílã cliệiì cho CÍIC quan chức, tướng lĩnh Pháp, ngỏ lời cảm ơn sự CỈÓII tiếp nlìiệt tình Iroiií^ hon ha tháng Bác à thăm nước Pháp. Người cũng diện vê nước, gửi lời chào lới các thành viên Chính phủ ta và báo tin tốt vê chuyển di. 'I rên tàu. các thiiỷ iliii (lêu lì^ạc nhiên írKỚc sự ÍỊÌỚIÌ dị vá bình clán của một vị Chủ lịch lìirớc. Niiinyị lliườiiíỊ dành nliiểii llìời gian (lể ĩrò chuyện và tììăm hói hoán cảnh Ịịia dìiìli lững ĩliuỷ lliiì một cách thán lình và vui vẻ. Một người lính công vụ dược cử tới phục vụ NiỊiríyi dã sừnỊị sốt báo cáo lại với ỉĩạin trưởng: "Ngài Chủ tịch không có Iiliiêií (Ịiiân áo ìóí. Chì có âúnư, 2 áo sơ mi, lìoi qiiần cíìii, hai dôi tất, hai khăn tay. Cììiì tịch nói cứ lỉể Chỉt lịch tự giặt lấy cĩíiig dược!". Đến bữa ăn, Bác ngồi cùng với llạm ín(âiìỊ>, llạm phó và một ôiiẹ linh mục. Nĩịíàn luôn nói chuyện cỏi mở và thẳng ilìắii vê các vấn d ề (iiíiìli trị, dặc hiệi lủ tươììỊị lai của Việt Nam là dộc lập nhưng van /nĩií nịịhi với Pháp. Nỵười ciliìíỊ ca Hiịợi hài quân Pháp cỏ những tỉìuỷ binh "xuất lliàn lừ Iilìâii clâiì lao dộng''. Bác cồn sử clụiìíỊ chiên hạm thành dịa điểm đào tạo cáp ĩốc niôii chính trị cho các trí ílì ức Việt kiểu yên nước xin íheo Người vê' nước đ ể xây dựììỊ> Tô quốc. Bùi học dầu liên là câiìỊ’ tác vận dộng quần chúng, nâng cao tình llìầiì ái quốc Iiìà (loi iượiìỊ> cụ thể hao gổm íhuỷ thủ doàn hơn 100 binh lúìli, sỹ quan Pháp dang CÙIIIỊ ilồiìíỊ hành. Cứ Hìổi lần tàu di qua một nước chán Phi, Arập hay châu A là Bác Ị^idiìg lìỊỊciy cho anh Cììì một hài vé Ịịch sử - văn lioá - kinh t ế của các iut('rc dó. im n i
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn