Hành vi tiêu dùng
lượt xem 18
download
Thuyết hành vi tiêu dùng • Đây là lý thuyết giúp trả lời các câu hỏi: – Liệu tất cả các đường cầu đều dốc xuống? – Tiền lương ảnh hưởng thế nào đến
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Hành vi tiêu dùng
- © 2007 Thomson SouthWestern
- Thuyết hành vi tiêu dùng • Đây là lý thuyết giúp trả lời các câu hỏi: – Liệu tất cả các đường cầu đều dốc xuống? – Tiền lương ảnh hưởng thế nào đến quyết định của người lao động? – Lãi suất ảnh hưởng thế nào đến quyết định tiết kiệm trong các hộ gia đình? © 2007 Thomson South-Western
- Ràng buộc ngân sách: người tiêu dùng có đủ tiền để mua những gì? • Ràng buộc ngân sách mô tả giới hạn những tập hợp hàng hóa mà người tiêu dùng có thể mua. • Mỗi người đều tiêu dùng ít hơn mong muốn vì chi tiêu của họ bị giới hạn bởi thu nhập. © 2007 Thomson South-Western
- Đường ngân sách • Biểu diễn các phối hợp hàng hóa mà người tiêu dùng có thể mua với thu nhập và mức giá cho trước. © 2007 Thomson South-Western
- Hình 1 Ràng buộc ngân sách của một người tiêu dùng © 2007 Thomson South-Western
- Hình 1 Đường ngân sách Quantity of Pepsi B 500 Consumer’s budget constraint A Quantity 100 0 of Pizza © 2007 Thomson South-Western
- Hình 1 Đường ngân sách Quantity of Pepsi B 500 C 250 Consumer’s budget constraint A Quantity 50 100 0 of Pizza © 2007 Thomson South-Western
- Đường ngân sách • Độ dốc của đường ngân sách bằng với mức giá tương đối của 2 hàng hóa. Tức là giá của hàng hóa này được tính bằng lượng hàng hóa kia, còn được gọi là tỉ số giá. . © 2007 Thomson South-Western
- Sở thích: người tiêu dùng thích tập hợp hàng hóa nào hơn? • Sở thích của người tiêu dùng có thể được mô tả bằng đường cong bàng quan hay đường đẳng ích. • Đường bàng quan là đường biểu diễn các tập hợp hàng hóa mang lại cùng một mức thỏa mãn cho người tiêu dùng © 2007 Thomson South-Western
- Hình 2 Đường cong bàng quan Quantity of Pepsi C B D I2 Indifference A curve, I1 Quantity 0 of Pizza © 2007 Thomson South-Western
- Đường bàng quan • Sở thích của người tiêu dùng • Người tiêu dùng bàng quan hay thỏa mãn như nhau với các tập hợp hàng hóa tại các điểm A, B. C vì chúng cùng nằm trên 1 đường bàng quan. • Tỉ lệ thay thế biên (MRS) • Độ dốc của đường bàng quan chính là tỉ lệ thay thế biên • Đây là tỉ lệ người tiêu dùng sẵn lòng trao đổi sản phẩm này để lấy sản phẩm kia mà mức thỏa mãn không đổi. © 2007 Thomson South-Western
- Hình 2 Sở thích của người tiêu dùng Quantity of Pepsi C B D MRS I2 1 Indifference A curve, I1 Quantity 0 of Pizza © 2007 Thomson South-Western
- 4 đặc điểm của các đường bàng quan • Đường bàng quan càng xa gốc (0,0) thể hiện mức thỏa mãn càng cao. • Đường bàng quan có dạng dốc xuống • Các đường bàng quan không bao giờ cắt nhau • Đường bàng quan lồi về phía gốc (0,0) © 2007 Thomson South-Western
- Hình 2 Sở thích của người tiêu dùng Quantity of Pepsi C B D I2 Indifference A curve, I1 Quantity 0 of Pizza © 2007 Thomson South-Western
- Hình 3 Các đường bàng quan không cắt nhau Quantity of Pepsi C A B Quantity 0 of Pizza © 2007 Thomson South-Western
- Hình 4 Đường bàng quan lồi về phía gốc (0,0) Quantity of Pepsi 14 MRS = 6 A 8 1 4 B MRS = 1 3 1 Indifference curve Quantity 2 6 7 3 0 of Pizza © 2007 Thomson South-Western
- 2 trường hợp cực đoan của đường bàng quan • Thay thế hoàn hảo – Đường bàng quan có dạng tuyến tính với tỉ lệ thay thế biên không đổi • Bổ trợ hoàn hảo – Đường bàng quan có dạng chữ L – Vì 2 sản phẩm phải được sử dụng cùng nhau với một tỉ lệ xác định, việc tăng thêm của chỉ một sản phẩm không làm tăng thỏa mãn © 2007 Thomson South-Western
- Hình 5 Thay thế hoàn hảo và bổ trợ hoàn hảo (a) Thay thế hoàn hảo Nickels 6 4 2 I2 I3 I1 Dimes 0 1 2 3 © 2007 Thomson South-Western
- Hình 5 Thay thế hoàn hảo và bổ trợ hoàn hảo (b) Bổ trợ hoàn hảo Left Shoes I2 7 5 I1 Right Shoes 5 7 0 © 2007 Thomson South-Western
- Tối ưu hóa tiêu dùng • Người tiêu dùng muốn có được phối hợp hàng hóa mang lai thỏa mãn cao nhất. • Tuy nhiên họ chỉ có thể chọn trong phạm vi ngân sách cho phép © 2007 Thomson South-Western
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Yếu tố tâm lý và hành vi tiêu dùng du khách Pháp
3 p | 1585 | 194
-
Câu hỏi ôn tập: Tâm lí và hành vi người tiêu dùng
3 p | 1145 | 156
-
Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi tiêu dùng xanh của người tiêu dùng tại thành phố Huế
14 p | 563 | 31
-
Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến hành vi tiêu dùng xanh của người dân tại quận Bắc Từ Liêm, thành phố Hà Nội
11 p | 139 | 20
-
Phong cách sống và tiêu dùng xanh dưới góc nhìn của lý thuyết hành vi có kế hoạch
9 p | 145 | 15
-
Đánh giá hành vi tiêu dùng xanh trên địa bàn thành phố Sơn La
10 p | 81 | 9
-
Tìm hiểu hành vi người tiêu dùng của người Hà Nội trong tiến trình toàn cầu hóa
12 p | 87 | 8
-
Văn hóa ảnh hưởng gián tiếp lên hành vi tiêu dùng: một tổng lược lý thuyết
11 p | 91 | 5
-
Các nhân tố ảnh hưởng tới hành vi tiêu dùng xanh: Bằng chứng thực nghiệm từ người tiêu dùng tại tỉnh Trà Vinh
7 p | 15 | 4
-
Nhận thức của khách hàng về thực phẩm đông lạnh ở một số siêu thị tại Thành phố Hồ Chí Minh
6 p | 108 | 3
-
Nâng cao nhận thức về tiêu dùng bền vững của học sinh trung học phổ thông khu vực nội thành thành phố Hồ Chí Minh
10 p | 53 | 3
-
Xu hướng mua sắm điện thoại thông minh của sinh viên trường Đại học Văn Hiến
10 p | 36 | 3
-
Nhu cầu tiêu dùng và khả năng tiếp cận nông sản trực tuyến của người tiêu dùng Thành phố Huế
13 p | 7 | 3
-
Một số nhân tố chi phối hành vi tiêu dùng của người dân đối với sản phẩm của các doanh nghiệp tư nhân - Lê Hương
5 p | 57 | 2
-
Giáo dục tiêu dùng xanh cho sinh viên trên địa bàn thành phố Hà Nội
9 p | 4 | 1
-
Biện pháp giáo dục hành vi văn hoá ứng xử cho học sinh lớp 1
8 p | 5 | 1
-
Nghiên cứu các nhân tố tác động đến quyết định mua hàng trên facebook của người tiêu dùng tại thành phố Đà Nẵng
10 p | 6 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn