intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Hiện tượng kéo dâu, nứt vỏ ở nho

Chia sẻ: Tu Oanh02 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:4

84
lượt xem
8
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

1/ Nho kéo râu: a/ Hiện tượng: Những chùm hoa khi mới ra có thể quan sát thấy chắc chắn sẽ hình thành hoa, nhưng ít ngày sau lại chỉ thấy một cụm rất nhỏ đeo bên cạnh tua cuốn. b/ Nguyên nhân: Nguyên nhân đã đến hiện tượng nho kéo râu chủ yếu là do dinh dưỡng từ vụ trước. Việc mất cân đối trong các nguyên tố dinh dưỡng vào thời điểm phân hoá mầm hoa (50-60 ngày sau cắt cành) đã làm cho cụm hoa sơ khai phát triển không hoàn hảo. Ngoài ra còn do...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Hiện tượng kéo dâu, nứt vỏ ở nho

  1. Hiện tượng kéo dâu, nứt vỏ ở nho
  2. 1/ Nho kéo râu: a/ Hiện tượng: Những chùm hoa khi mới ra có thể quan sát thấy chắc chắn sẽ hình thành hoa, nhưng ít ngày sau lại chỉ thấy một cụm rất nhỏ đeo bên cạnh tua cuốn. b/ Nguyên nhân: Nguyên nhân đã đến hiện tượng nho kéo râu chủ yếu là do dinh dưỡng từ vụ trước. Việc mất cân đối trong các nguyên tố dinh dưỡng vào thời điểm phân hoá mầm hoa (50-60 ngày sau cắt cành) đã làm cho cụm hoa sơ khai phát triển không hoàn hảo. Ngoài ra còn do thiếu 2 nguyên tố vi lượng quan trọng là sắt và kẽm đã không được bổ sung, trong khi lại sử dụng nhiều phân chuồng (cố định kẽm) dẫn tới không hình thành được mầm hoa hoặc mầm hoa bị chết một phần hay toàn bộ. Bên cạnh đó, trong trường hợp bón quá nhiều đạm và bón muộn, cũng như bón nhiều vào lúc nứt mầm đã làm hạn chế quá trình phát triển hoa. c/ Biện pháp xử lý: Để ngăn cản hiện tượng này rất khó, chỉ có thể khắc phục được phần nào nhờ một số biện pháp như ngắt ngọn, phun những loại phân bón lá có chứa nhiều lân và kali, bón phân kali để điều chỉnh tỷ lệ C/N hoặc phun một số chất điều hoà sinh trưởng như
  3. Benzyl adenin và 6 (benzylamino) - 9 - (2 - tetrahydropyranyl) OH - purine (Mullins, 1978). b/ Nguyên nhân: Nứt sinh lý do thời tiết quá khô hoặc quá ẩm khi mưa lớn (ít xảy ra hơn); - Nứt quả do sâu bệnh phá hại mà chủ yếu là các loại côn trùng và nhện làm rách bề mặt vỏ quả nho. - Bọ trĩ và nhện vàng là 2 đối tượng nguy hiểm. Bệnh gây vỡ quả chủ yếu là phấn trắng (Uncinula neccator). c/ Biện pháp xử lý : Việc hạn chế tưới nước đến mức tối thiểu hoặc chỉ phun mưa vào lúc quả chuẩn bị chuyển màu (trắng quả) tới thu hoạch vào mùa khô nóng, là biện pháp tối ưu, kết hợp với bón thêm hoặc phun phân kali. Việc phòng trừ sâu bệnh sớm ngay từ khi quả còn nhỏ là rất cần thiết để tránh nứt quả. Ngoài ra, còn có thể dùng chất điều hoà sinh trưởng để phun. Ví dụ, nho giống Cheema Sahebi phun N - 6 - benyl adenine 250 ppm + NÂ 50 ppm chống được sự nứt quả với kết quả rất tốt. 2/ Nứt quả nho: a/ Hiện tượng :
  4. Trong điều kiện thời tiết quá khô, quá trình thoát hơi nước của quả bị cản trở do chênh lệch quá lớn về áp suất trong quả và môi trường bên ngoài, quả nho sẽ bị nứt vào lúc bắt đầu chín.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2