intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Hiện tượng trẻ không khóc nhưng vẫn chảy nước mắt

Chia sẻ: Tran Thanh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:4

74
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bé không khóc nhưng vẫn có nước mắt chảy, mắt có ghèn hay chất nhầy… đó là do là do hệ thống lệ đạo bị tắc… Bé nhà tôi được 6 tháng, gần đây mắt bé hay chảy nước mắt nhưng bé không hề khóc và mắt còn bị ra nghèn. Như vậy có phải bé bị đau mắt hay không? Tôi cần xử trí như thế nào? Bé không khóc nhưng vẫn có nước mắt chảy, mắt có ghèn hay chất nhầy… đó là do là do hệ thống lệ đạo bị tắc (tắc tuyến lệ), bệnh này khá phổ...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Hiện tượng trẻ không khóc nhưng vẫn chảy nước mắt

  1. Hiện tượng trẻ không khóc nhưng vẫn chảy nước mắt
  2. Bé không khóc nhưng vẫn có nước mắt chảy, mắt có ghèn hay chất nhầy… đó là do là do hệ thống lệ đạo bị tắc… Bé nhà tôi được 6 tháng, gần đây mắt bé hay chảy nước mắt nhưng bé không hề khóc và mắt còn bị ra nghèn. Như vậy có phải bé bị đau mắt hay không? Tôi cần xử trí như thế nào? Bé không khóc nhưng vẫn có nước mắt chảy, mắt có ghèn hay chất nhầy… đó là do là do hệ thống lệ đạo bị tắc (tắc tuyến lệ), bệnh này khá phổ biến.
  3. Khi bị tắc lệ đạo, nước mắt không được dẫn lưu xuống mũi nên sẽ trào ra ngoài. Vì vậy luôn luôn có là chảy nước mắt. Khi mắc bệnh, trẻ thường có hiện tượng chảy nước ở một hoặc 2 mắt, chảy thường xuyên hoặc từng lúc, kèm theo ghèn. Yêu sức khỏe - Sức khỏe! Chuyên mục về tin tức sức khỏe, tư vấn trực tuyến, gia đình, tin tức làm đẹp, đời sống, y tế. Mắt bé vẫn trắng, không đỏ. Nếu quá trình tắc kéo dài, nước mắt bị ứ đọng tại túi lệ có thể gây ra nhiễm trùng tại đường lệ, làm cho túi lệ bị viêm, có nhầy mủ, nhất là khi ấn vào vùng góc trong mắt. Vì vậy, khi phát hiện trẻ bị chảy nước mắt, cần đưa trẻ đi khám để các bác sĩ xác định chính xác nguyên nhân chảy nước mắt, loại trừ các bệnh nguy hiểm khác ở mắt như glocom bẩm sinh, viêm trong mắt. Cũng có nhiều trường hợp trẻ bị tắc lệ đạo sẽ tự khỏi do hiện tượng tắc nghẽn được giải tỏa một cách ngẫu nhiên.
  4. Để xử trí căn bệnh này các phụ huynh nên mát-xa góc trong mí 2-3 lần/ngày, dùng ngón tay cái và trỏ day sống mũi trẻ (gần mắt) giúp làm thông tuyến lệ. Đây là phương pháp đơn giản và khá hiệu quả. Nhưng cần phải kiên trì vì không phải bất cứ trẻ nào day khoé mắt trong vòng vài ngày, vài tuần cũng sẽ hết ngay. Day, mát – xa mắt là phương pháp trị liệu lâu dài, cần có thời gian lâu dài và tùy vào trường hợp nặng nhẹ của trẻ. Có trẻ sẽ hết trong vòng 1, 2 tuần, có trẻ kéo dài 5, 6 tháng. Tuy nhiên, nếu sau vài tuần vẫn không giảm triệu chứng hoặc bệnh nặng hơn thì cần đến bác sĩ chuyên khoa để khám, nếu không đỡ các bác sĩ sẽ chỉ định thông lệ đạo.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2