HIỆU QUẢ CỦA THUỐC MISOPROSTOL UỐNG<br />
HOẶC NGẬM DƯỚI LƯỠISAU KHI UỐNG MIFEPRISTONE<br />
TRONG CHẤM DỨT THAI KỲ DƯỚI 49 NGÀY VÔ KINH<br />
Nguyễn Kim Hoa*, Lê Hồng Cẩm**<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Mục tiêu:so sánh hiệu quả của hai phác đồ trong phá thai nội khoa thai kỳ dưới 49 ngày vô kinh: phác đồ 1phác đồ Mifepristone uống&Misoprostol ngậm dưới lưỡi với phác đồ 2-phác đồ Mifepristone uống &Misoprostol<br />
uống.<br />
Phương pháp nghiên cứu:Trong thời gian từ 07/2007 đến 05/2008 chúng tôi tiến hành một nghiên cứu<br />
thử nghiệm lâm sàng có nhóm chứng ở phụ nữ có thai dưới 49 ngày vô kinh đến phá thai tại khoa kế hoạch gia<br />
đình Bệnh viện Từ Dũ.<br />
Kết quả: hiệu quả phá thai ở phác đồ 1 là 97,8% so với phác đồ 2 là 92,4%, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê<br />
P=0,016. Phác đồ 1 có hiệu quả hơn trong các trường hợp thai nhỏ hơn hoặc bằng 5 tuần và đặc biệt tống xuất<br />
thai nhanh hơn trong 4 giờ đầu trong khi phác đồ 2 hiệu quả nhất trong khoảng tuổi thai 5-6 tuần. Tuy nhiên,<br />
phác đồ 2 có nhiều tác dụng phụ hơn.<br />
Kết luận: phác đồ 1 cho hiệu quả cao hơn nhưng tác dụng phụ nhiều hơn so với phác đồ 2. Cần cân nhắc<br />
trong chọn lựa phác đồ để đạt hiệu quả cao nhưng tác dụng phụ ít nhất.<br />
<br />
ABSTRACTS<br />
THE EFFICACY OF SUBLINGUAL AND ORAL MISOPROSTOL AFTER ORAL MIFEPRISTONE FOR<br />
MEDICAL INDUCED ABORTION IN PREGNANCIES LESS THAN 49 DAYS<br />
Nguyen Kim Hoa, Le Hong Cam * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 13 – Supplement of No 1 - 2009: 46 - 50<br />
Objective: Comparing the effect when using of misoprostol with sublingual (the first method) or oral<br />
misoprostol (the second method) after oral mifepristone for medical abortions of less than 49 days gestation.<br />
Methods: A randomized controlled trial was carried out from July 2007 to May 2008 among women who<br />
has less than 49 days of gestation and wanted to termination medical induced abortion at Tu Du Hospital<br />
Results: The study shows that the complete abortion rate of the first was higher than the second (97.8%<br />
compare with 92.4%, significant difference, P=0.016). With the first method, the expulsion of embryo was better<br />
when gestational age was smaller than 5 weeks and the expulsing rate was quicker than in first four hours.<br />
However, there were more than side effects with the first choice.<br />
Conclusion: The first method is more effective than the second but the side effect is higher than, so we should<br />
consider the best method with the lowest side effect.<br />
Nam, số lượng phá thai tăng nhanh trong 15<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
năm qua, số ca nạo hút thai lên tới 800.000 vào<br />
Hàng năm trên thế giới ước tính có khoảng<br />
năm 2006 và có khoảng 70-80 ca tử vong do nạo<br />
210 triệu trường hợp mang thai, trong đó có 46<br />
phá thai không an toàn(8).<br />
triệu thai kỳ không mong muốn (chiếm khoảng<br />
Từ năm 1988, phá thai nội khoa ra đời tại<br />
20%) cần chấm dứt bằng phá thai. Năm 2005, tại<br />
Pháp,<br />
sau đó là Trung Quốc và các nước khác ở<br />
Mỹ, có khoảng 1,21 triệu trường hợp phá thai<br />
Châu Âu đã góp phần giảm đáng kể những tai<br />
hàng năm, với 90% ở tuổi thai 35 tuổi<br />
<br />
Tổng<br />
PHÁC ĐỒ 1 PHÁC ĐỒ 2<br />
N1=186<br />
N2=185<br />
N=371<br />
25,4 + 5,1 25,6+ 5,5 25,5 + 5,3<br />
tuổi (18-38) tuổi (18-39) tuổi (18-39)<br />
22 (11,8%) 23 (12,4%) 45 (12,1%)<br />
72 (38,7%) 70 (37,8%) 142 (38,3%)<br />
49 (26,3%) 41 (22,2%) 90 (24,3%)<br />
33 (17,7%) 36 (19,5%) 69 (18,6%)<br />
10 (5,4%) 15 (8,1%) 25 (6,7%)<br />
P=0,76 >P=0,05<br />
<br />
Nghề nghiệp<br />
Nội trợ<br />
32 (17,2%) 43 (23,2%) 75 (20,2%)<br />
Sinh viên<br />
29 (15,6%) 24 (13%) 53 (14,3%)<br />
Nhân viên văn 50 (26,9%) 51 (27,6%) 101 (27,2%)<br />
phòng<br />
Trình độ văn hóa<br />
Cấp 3<br />
105 (56,5%) 102 (55,1%) 207 (55,8%)<br />
Kinh tế<br />
Đủ ăn<br />
180 (96,8%) 175 (94,6%) 355 (95,7%)<br />
Tôn giáo<br />
Không tôn giáo 110 (59,1%) 117 (63,2%) 227 (61,2%)<br />
Tình trạng hôn nhân<br />
Độc thân<br />
122 (65,6%) 103 (55,7%) 225 (60,6%)<br />
<br />
Không có sự khác biệt về tuổi, nghề nghiệp,<br />
trình độ văn hóa, đặc điểmkinh tế của các đối<br />
tượng trong 2 phác đồ nghiên cứu:<br />
Bảng 2 Đặc điểm tiền căn sản khoa và sử dụng biện<br />
pháp tránh thai<br />
Đặc điểm<br />
<br />
PHÁC ĐỒ 1<br />
N1=186<br />
<br />
PHÁC ĐỒ<br />
2<br />
N2=185<br />
<br />
Tổng<br />
N=371<br />
<br />
Số lần có thai<br />
223<br />
(60,1%)<br />
Sử dụng biện pháp tránh thai<br />
Tổng<br />
Có<br />
25 (13,4%) 28 (15,1%) 53 (14,3%)<br />
157<br />
318<br />
Không<br />
161 (86,6%)<br />
(84,9%)<br />
(85,7%)<br />
P=0,66 >P=0,05<br />
Lần 1<br />
<br />
118 (63,4%)<br />
<br />
105<br />
(56,8%)<br />
<br />
PHÁC ĐỒ 1<br />
<br />
Đặc điểm<br />
<br />
N1=186<br />
<br />
PHÁC ĐỒ<br />
2<br />
N2=185<br />
<br />
Tiền căn phá thai<br />
Phá thai nội khoa<br />
<br />
24/186<br />
(12,9%)<br />
<br />
Phá thai ngoại<br />
khoa<br />
<br />
10/186(5,4%)<br />
<br />
17/185<br />
(9,2%)<br />
12/185<br />
(6,5%)<br />
<br />
Tổng<br />
N=371<br />
YNTK<br />
P=0,32<br />
P=0,67<br />
<br />
Không có sự khác biệt về tiền căn sản khoa,<br />
tiền căn phá thai và biện pháp ngừa thai trong 2<br />
nhóm phác đồ<br />
Bảng 3 Đặc điểm tuổi thai khi tham gia nghiên cứu<br />
Tuổi thai<br />
5-6-P=0,05<br />
<br />
Không có khác biệt giữa về nhóm tuổi thai<br />
khi phá thai ở phác đồ 1 và 2 với (P>0,05).<br />
<br />
Hiệu quả của hai phác đồ 1 và 2<br />
Bảng 4 Tỉ lệ sẩy thai trọn của 2 phác đồ sử dụng<br />
thuốc Misoprostol uống hoặc ngậm dưới lưỡi sau khi<br />
uống Mifepristone<br />
Hiệu quả<br />
-Thành công<br />
(thai đã sẩy trọn)<br />
-Thất bại<br />
(phải hút thai)<br />
<br />
PHÁC ĐỒ 1 PHÁC ĐỒ 2 TỈ LỆ<br />
N=<br />
%<br />
N=18 %<br />
%<br />
5<br />
CHUNG<br />
186<br />
182 97,8% 171 92,4% 95,1%<br />
4<br />
<br />
2,2%<br />
<br />
14<br />
<br />
7,6%<br />
<br />
4,9%<br />
<br />
Nhận xét: phác đồ 1 hiệu quả cao hơn phác<br />
đồ 2 với p = 0,01< 0,05<br />
Bảng 5 Tỉ lệ sẩy thai trọn theo thời gian của 2 phác<br />
đồ sử dụng thuốc Misoprostol uống hoặc ngậm dưới<br />
lưỡi sau khi uống Mifepristone.<br />
PHÁC ĐỒ 1 PHÁC ĐỒ 2 TỈ LỆ<br />
Thời gian ra thai N=186 % N=185 % % chung<br />
trong Ra thai<br />
140 75,3 114 61,6<br />
68,5<br />
4giờ Chưa ra thai 46 24,7 71<br />
38,4<br />
31,5<br />
P=0,005 P=0,05<br />
<br />
Chuyên Đề Sản Phụ Khoa<br />
<br />
PHÁC ĐỒ 1 PHÁC ĐỒ 2 TỈ LỆ<br />
Thời gian ra thai N=186 % N=185 % % chung<br />
trong Ra thai<br />
162 87,1 148 80<br />
83,6<br />
48 giờ Chưa ra<br />
20<br />
16,4<br />
24<br />
12,9 37<br />
thai<br />
P=0,07 >P=0,05<br />
<br />
Nhận xét: trong 24 giờ đầu phác đồ 1 hiệu<br />
quả hơn phác đồ 2, nhưng sau thời gian này<br />
không có sự khác biệt về hiệu quả giữa hai<br />
phác đồ.<br />
Bảng 6 Tỉ lệ ra thai theo thời gian nghiên cứu<br />
Ra thai<br />
Trong 4 giờ<br />
Trong 24 giờ<br />
Trong 48 giờ<br />
< 1 tuần<br />
1-< 2 tuần<br />
2-< 3 tuần<br />
<br />
Phác đồ 1<br />
Tỉ lệ % Tỉ lệ dồn<br />
75,3%<br />
75,3%<br />
7,5%<br />
82,8%<br />
4,3%<br />
87,1%<br />
5,9%<br />
93%<br />
3,2%<br />
96,2%<br />
1,6%<br />
97,8%<br />
<br />
Phác đồ 2<br />
Tỉ lệ % Tỉ lệ dồn<br />
61,6%<br />
61,6%<br />
13,5%<br />
75,1%<br />
4,9%<br />
80%<br />
4,9%<br />
84,9%<br />
4,9%<br />
89,8%<br />
2,7%<br />
92,4%<br />
<br />
Như vậy, sau 2 tuần, tỉ lệ thành công ở nhóm<br />
phác đồ 1 là 96,2% và phác đồ 2 là 89,8%.<br />
Tác dụng phụ ở phác đồ 1: đau bụng (20,4%)<br />
cao hơn so với phác đồ 2 là (15,7%), chóng mặt<br />
(10,8%) so với (8,1%), buồn nôn (19,4%) so với<br />
(17,3%), nôn (13,4%) so với (7,6%), sốt (3,8%) so<br />
với (2,7%) và chỉ có tiêu chảy (4,8%) có tỉ lệ thấp<br />
hơn phác đồ 2 (7%) nhưng tất cả đều không khác<br />
biệt có ý nghĩa thống kê với P>0,05.<br />
<br />
BÀN LUẬN<br />
Khi so sánh các đặc điểm chung về tuổi, kinh<br />
tế, văn hóa, xã hội của các đối tượng tham gia<br />
nghiên cứu (bảng 1) với nghiên cứu của tác giả<br />
Nguyễn Bạch Tuyết(4) thực hiện ở Bệnh viện Đại<br />
học Y Dược và Nguyễn Thị Bạch Nga(3) thực<br />
hiện tại Bệnh viện Hùng Vương, chúng tôi nhận<br />
thấy không có sự khác biệt về phương diện<br />
thống kê. Tỉ lệ có thai lần đầu và chưa có con<br />
chiếm tỉ lệ cao nhất ở cả 2 nhóm phác đồ 1 và<br />
phác đồ 2 (bảng 2). Tuy nhiên, trong nghiên cứu<br />
của chúng tôi số đối tượng có thai lần đầu cao<br />
hơn rất nhiều so với nghiên cứu của Nguyễn<br />
Bạch Tuyết(4) (46,8%), Nguyễn Thị Bạch Nga(3)<br />
(38,7%). Điều này có thể do thời điểm nghiên<br />
cứu của chúng tôi vào năm 2008 cho nên đã có<br />
nhiều thông tin về phá thai nội khoa và nhóm có<br />
<br />
3<br />
<br />
thai lần đầu khi phải quyết định phá thai, họ sẽ<br />
có xu hướng tìm kiếm một phương pháp ít tai<br />
biến so với phương pháp hút thai trước đây.<br />
Chúng tôi tính tuổi thai dựa vào kết quả siêu<br />
âm: tuổi thai tập trung phần lớn ở 5-6 tuần,<br />
chiếm tỉ lệ 37% ở phác đồ 1 thấp hơn so với 41%<br />
ở phác đồ 2 (bảng 3). Nghiên cứu của chúng tôi<br />
và Hoàng Thị Diễm Tuyết(2) có tỉ lệ phân bố 3<br />
nhóm tuổi thai tương đối đều nhau, trong khi đó<br />
nghiên cứu của Nguyễn Bạch Tuyết(4) có tỉ lệ tuổi<br />
thai 6-7 tuần rất thấp (7,8%). Tỉ lệ thành công của<br />
nghiên cứu (thai đã sẩy thai trọn) trong phác đồ<br />
Mifepristone uống–Misoprostol ngậm dưới lưỡi<br />
là 97,8% so với 92,4% của phác đồ Mifepristone<br />
uống–Misoprostol uống (bảng 4), sự khác biệt có<br />
ý nghĩa thống kê P=0,016. Như vậy, phác đồ 1<br />
hiệu quả hơn phác đồ 2, điều này chưa được xác<br />
định bởi các nghiên cứu khác nhưng phù hợp<br />
với đặc tính dược động học của thuốc. Tác giả<br />
Tang(7), khi so sánh các đường sử dụng thuốc<br />
Misoprostol, nhận thấy khi ngậm thuốc sẽ<br />
nhanh chóng đạt nồng độ đỉnh và duy trì sự<br />
tăng của Misoprostol Acid, là chất chuyển hóa có<br />
hoạt tính, khiến cho sự hiện diện của thuốc lớn<br />
hơn khi uống.<br />
Phác đồ ngậm dưới lưỡi Misoprostol có tỉ lệ<br />
ra thai trong vòng 4 giờ cao hơn phác đồ uống<br />
Misoprostol, sự khác biệt cũng có ý nghĩa thống<br />
kê P0,05. Trong 48 giờ, tỉ lệ ra thai của phác đồ<br />
1: 87,1% so với phác đồ 2: 80%; sự khác biệt cũng<br />
không có ý nghĩa thống kê. Thời điểm tống xuất<br />
thai xảy ra sớm hơn trong phác đồ 1 với phác đồ<br />
2 nhưng sau 48 giờ thì tổng số ca có tống xuất<br />
thai của 2 phác đồ đều gần như nhau, điều này<br />
phù hợp với đặc điểm dược động học của thuốc.<br />
So sánh kết quả nghiên cứu của chúng tôi<br />
với tác giả Peyron. R(5) (sử dụng Mifepristone 600<br />
mg sau đó uống 400mcg Misoprostol) cho thấy:<br />
sau uống Mifepriston nghiên cứu của chúng tôi<br />
không có trường hợp nào ra thai, so với 2,9%<br />
<br />
Chuyên Đề Sản Phụ Khoa<br />
4<br />
<br />
trường hợp trong nghiên cứu của Peyron ra thai.<br />
Kết quả ra thai trong vòng 4 giờ sau uống<br />
400mcg Misoprostol tương tự giữa 2 nghiên cứu<br />
(60,9% so với 61,6%). Peyron R có hiệu quả ra<br />
thai trong vòng 24giờ (87,2%) và tỉ lệ thành công<br />
chung (96,9%) cao hơn nghiên cứu phác đồ 2 của<br />
chúng tôi rất nhiều, có thể do tác dụng hỗ trợ<br />
thêm của liều Mifepristone 600mg cao hơn liều<br />
200mg tỉ lệ thành công. Nghiên cứu của Tang(7),<br />
phác đồ 200mg Mifepristone và sau 48 giờ ngậm<br />
dưới lưỡi 800mcg Misoprostol, tỉ lệ sẩy thai trọn<br />
là 94% cho đến tuổi thai