YOMEDIA
ADSENSE
Hiệu quả nuôi thương phẩm lợn Xao Va
16
lượt xem 2
download
lượt xem 2
download
Download
Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ
Bài viết tiến hành đánh giá hiệu quả của việc nuôi thương phẩm lợn Xao Va (lấy thịt) so với nuôi các giống cao sản hiện nay, nghiên cứu về ảnh hưởng của khẩu phần ăn đến khả năng sản xuất của lợn Xao Va thương phẩm tại vùng Tây Bắc Nghệ An được triển khai thực hiện.
AMBIENT/
Chủ đề:
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Hiệu quả nuôi thương phẩm lợn Xao Va
- T HOẠT ĐỘNG KH-CN rong thời gian gần đây, chúng ta đã nhập nhiều giống vật nuôi ngoại, đồng thời cho lai nhiều giống để tạo ra các tổ hợp lai cho năng suất cao. Thế nhưng, để có năng suất cao đòi hỏi chế độ dinh dưỡng, chăm sóc nuôi dưỡng cao hơn, dẫn tới tăng giá thành sản phẩm. Trong khi đó, các giống vật nuôi nội địa tuy năng suất thấp, song nhu cầu về dinh dưỡng cũng như chế độ chăm sóc nuôi dưỡng không đòi hỏi cao, sản phẩm làm ra thường rất được người tiêu dùng ưa chuộng. Vì vậy, các giống vật nuôi nội đã và đang được quan tâm nghiên cứu, bảo tồn, phát triển về quy mô, chất lượng nuôi. HIỆU QUẢ NUÔI THƯƠNG PHẨM LỢN XAO VA n Nguyễn Kim Đường Trung tâm Nghiên cứu và phát triển KH-CN Nông nghiệp I. ĐẶT VẤN ĐỀ lượng cơ thể; Giai đoạn 16-30kg, mức thức ăn tính Lợn Xao Va là một giống lợn địa bằng 3,5% khối lượng cơ thể. phương của vùng Tây Bắc Nghệ An, có nhiều đặc điểm quý. Lợn Xao Va cũng như Bảng 1. Khẩu phần ăn các giống lợn địa phương khác như Vân cho lợn Xao Va thương phẩm Pa, Táp Ná, Chư Prong, Cỏ… (thường được gọi là lợn mán, lợn nít, lợn cắp Lợn được cung cấp nách…) và đang được người tiêu dùng rất Loại thức ăn Giai đoạn Giai đoạn ưa chuộng. Để đánh giá hiệu quả của việc 6-15kg 16 kg-XC nuôi thương phẩm lợn Xao Va (lấy thịt) so Bột ngô (%) 40 40 với nuôi các giống cao sản hiện nay, Cám gạo loại I (%) 40 40 nghiên cứu về ảnh hưởng của khẩu phần Lợn tự tìm kiếm và người nuôi cung ăn đến khả năng sản xuất của lợn Xao Va Thức ăn xanh cấp để đủ 100% nhu cầu (là các loại thương phẩm tại vùng Tây Bắc Nghệ An rau xanh sẵn có, thân cây chuối…) được triển khai thực hiện. CP (%) 14 12 II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP ME (Kcal) 2800 2700 NGHIÊN CỨU 1. Đối tượng, địa điểm và thời gian nghiên cứu - Vật liệu nghiên cứu: Lợn Xao Va từ sau cai sữa (khoảng 2-8 tháng tuổi). - Địa điểm nghiên cứu: huyện Quỳ Châu và Quế Phong. - Thời gian nghiên cứu: Năm 2015. 2. Phương pháp nghiên cứu - Thí nghiệm được bố trí 1 lô gồm 4 con, lặp lại 3 lần. Lợn được nuôi theo phương thức bán chăn thả mà người chăn nuôi tại địa phương đang áp dụng. - Lợn được cho ăn theo nhu cầu và mức ăn ước tính như sau: Giai đoạn sau cai sữa Lợn Xao Va - 15kg, mức thức ăn tính bằng 4,5% khối SỐ 6/2016 Tạp chí [5] KH-CN Nghệ An
- HOẠT ĐỘNG KH-CN - Các chỉ tiêu theo dõi: Pa, nhưng thấp hơn kết quả nghiên cứu trên + Các chỉ tiêu sinh trưởng: Được theo dõi trực tiếp lợn Khùa. trên lợn thí nghiệm. Cân khối lượng hàng tháng vào buổi Tính toán khả năng tăng khối lượng của sáng trước lúc cho ăn, cho lợn vào lồng và cân bằng cân lợn Xao Va từ sau cai sữa đến 6 tháng tuổi đồng hồ (có khả năng cân 60 kg/mã cân). đều tăng dần, từ 58,06 g/con/ngày đến + Các chỉ tiêu thức ăn gồm: Lượng thức ăn thu nhận 179,17 g/con/ngày. Từ tháng thứ 7 trở đi, bình quân/ngày (g/ngày), tiêu tốn thức ăn (kg thức ăn tốc độ sinh trưởng có xu hướng giảm dần, /kg tăng khối lượng). giai đoạn 6-7 tháng tuổi chỉ còn đạt 172,50 3. Phương pháp xử lý số liệu g/con/ngày và 7-8 tháng tuổi giảm xuống Các số liệu được xử lý bằng phương pháp thống kê còn 104,17 g/con/ngày. Trung bình từ sau sinh vật học: Tính các tham số thống kê như giá trị trung cai sữa đến 8 tháng tuổi đạt 125,19 bình (X), độ lệch chuẩn (SE) bằng phần mềm Excel 2010 g/con/ngày. Tốc độ sinh trưởng của lợn Xao và Minitab 16. Va cao nhất ở giai đoạn 5-6 tháng tuổi, đạt III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 179,17 g/ngày. 1. Khối lượng lợn Xao Va từ sau cai sữa đến 8 Kết quả thu được về tăng trưởng khối tháng tuổi lượng của lợn Xao Va thương phẩm đều thấp hơn các kết quả đã công bố trên các Bảng 2. Khối lượng lợn Xao Va giống lợn bản địa khác như lợn Hạ Lang từ sau cai sữa đến 8 tháng tuổi (kg) nuôi tại Cao Bằng 5 tháng tuổi là 239,67 Khối lượng Tăng trọng g/ngày (Từ Quang Hiển và cs., 2004); lợn Thời điểm Giai đoạn địa phương nuôi tại Mường Lay - Điện Biên (kg/con) tuyệt đối (tháng tuổi) (tháng tuổi) (Trịnh Phú Cử, 2011) từ 5-12 tháng tuổi đạt X ± SE X ± SE Cai sữa 4,09 ± 0,10 - - trung bình là 160,11 g/ngày; tăng khối lượng từ sơ sinh đến 8 tháng tuổi của lợn Ỉ 3 5,83 ± 0,09 Cai sữa-3 58,06 ± 4,01 là 104,00-173,00 g/ngày và lợn Móng Cái 4 8,28 ± 0,16 3-4 81,39 ± 5,37 là 179,00-197,00 g/ngày (Nguyễn Văn 5 12,95 ± 0,19 4-5 155,83 ± 7,88 Thiện và Đinh Hồng Luận, 1994). Song kết 6 18,33 ± 0,30 5-6 179,17 ± 6,85 quả chúng tôi thu được ở lợn Xao Va 7 23,50 ± 0,43 6-7 172,50 ± 9,64 thương phẩm có cao hơn so với kết quả của Trần Văn Do và cs. (2006) trên lợn Vân Pa; 8 26,63 ± 0,29 78 104,17 ± 7,71 so với lợn Bản tại Sơn La tăng trọng 61 Trung bình 22,53 ± 0,32 Trung bình 125,19 ± 1,78 g/ngày trong nghiên cứu của Kaufmann và Valle Zárat (2002), 70 g/ngày (Valle Zárat Các số liệu trên bảng 2 cho thấy, lợn Xao Va nuôi và cs., 2003), 27,2 g/ngày (Tra, 2003), 116 thương phẩm theo phương thức mà người chăn nuôi g/ngày (Huyên và cs. 2006) hoặc 66-85 tại địa phương đang áp dụng có tốc độ sinh trưởng g/ngày (Lemke và cs., 2006). chậm, khởi đầu (sau cai sữa) chỉ là 4,09 kg/con và đến 2. Hệ số tiêu tốn thức ăn của lợn Xao Va 8 tháng tuổi (xuất bán) cũng chỉ đạt 22,53 kg/con. Tuy Lợn Xao Va thương phẩm nuôi theo nhiên đây lại là cỡ lợn (20-25 kg/con) được người tiêu phương thức mà nhân dân địa phương dùng ưa thích nhất và thường có giá cao nhất. đang áp dụng ở giai đoạn sau cai sữa đến Một số kết quả thu được của các tác giả khác 8 tháng tuổi có hệ số tiêu tốn thức ăn trung nghiên cứu trên các giống lợn bản (địa phương) tại bình ở mức 5,82 kg thức ăn/kg tăng trọng. các vùng núi cao trong nước cho thấy, tăng trưởng Trong đó, thấp nhất trong giai đoạn 4-5 khối lượng của giống lợn rất khác nhau, phụ thuộc vào tháng tuổi (3,85 kg thức ăn/kg tăng trọng), khẩu phần ăn, kiểu chuồng trại và phương thức chăn sau đó tăng cao đến xuất chuồng giết thịt nuôi của từng địa phương. Khi 12 tháng tuổi, lợn Vân trong giai đoạn 7-8 tháng tuổi (11,52 kg Pa tại Quảng Trị có khối lượng 23,5 kg/con (Trần Văn thức ăn/kg tăng trọng). Kết quả thu được Do, 2006), lợn Khùa đạt khối lượng 35,90 kg/con này phù hợp với quy luật sinh trưởng và (Nguyễn Ngọc Phục, 2010). Như vậy, kết quả thu phát triển của lợn. được của chúng tôi có phần cao hơn so với lợn Vân Hệ số tiêu tốn thức ăn trung bình toàn kỳ SỐ 6/2016 Tạp chí [6] KH-CN Nghệ An
- HOẠT ĐỘNG KH-CN là 5,82 kg thức ăn/kg tăng trọng của lợn Xao trọng, nhưng thấp hơn so với kết quả nghiên cứu của Va thương phẩm là cao hơn so với kết quả Trần Văn Phùng và cs. (2004) trên lợn Ỉ là 5,9-7,86 kg nghiên cứu của Nguyễn Thủy Tiên (2013) thức ăn/kg tăng trọng. trên lợn Táp Ná là 3,76 kg thức ăn/kg tăng 3. Khả năng cho thịt của lợn Xao Va thương phẩm Bảng 3. Khả năng cho thịt của lợn Xao Va thương phẩm Lợn đực thiến (n = 3) Lợn cái (n = 3) Chung (n = 6) Chỉ tiêu X ± SE X ± SE X ± SE Khối lượng sống (kg) 29,50 ± 0,29 26,83 ± 0,17 28,17 ± 0,61 Khối lượng móc hàm (kg) 22,33 ± 0,17 19,83 ± 0,44 21,08 ± 0,60 Tỷ lệ móc hàm (%) 75,71 ± 0,37 73,90 ± 1,22 74,81 ± 0,70 Khối lượng thịt xẻ (kg) 19,07 ± 0,23 16,67 ± 0,60 17,87 ± 0,61 Tỷ lệ thịt xẻ (%) 64,65 ± 1,17 62,09 ± 1,88 63,37 ± 1,14 Khối lượng thịt nạc (kg) 8,23 ± 0,15 6,77 ± 0,07 7,50 ± 0,34 Tỷ lệ thịt nạc (%) 43,21 ± 1,28 40,69 ± 1,27 41,95 ± 0,98 Khối lượng mỡ (kg) 6,35 ± 0,09 5,90 ± 0,15 6,13 ± 0,13 Tỷ lệ mỡ (%) 33,31 ± 0,48 35,46 ± 1,12 34,28 ± 0,73 Khối lượng da (kg) 1,30 ± 0,15 1,20 ± 0,17 1,25 ± 0,11 Tỷ lệ da (%) 6,80 ± 0,73 7,16 ± 0,88 6,98 ± 0,52 Khối lượng xương (kg) 3,05 ± 0,10 2,43 ± 0,18 2,74 ± 0,17 Tỷ lệ xương (%) 15,99 ± 0,41 14,57 ±0,69 15,28 ± 0,48 Kết quả mổ khảo sát 6 lợn Xao Va (3 đực Tỷ lệ thịt nạc của lợn đực thiến Xao Va là thiến và 3 cái) để đánh giá năng suất và chất 43,21%; lợn cái là 40,69%; trung bình là 41,95%. lượng thân thịt cho thấy, lợn Xao Va có khối Tỷ lệ trên tương đương với lợn Lang Hồng có khối lượng tại thời điểm giết thịt lúc 8 tháng tuổi lượng giết mổ ở 10-12 tháng tuổi với khối lượng ở con đực thiến cao hơn con cái lần lượt là 50-60kg và tỷ lệ nạc là 38-42%; tương đương với 29,50 và 26,83 kg/con, trung bình là 28,17 lợn Táp Ná có tỷ lệ nạc 42,68% (Nguyễn Thủy kg/con và có tỷ lệ móc hàm là 74,81%. Theo Tiên, 2013); cao hơn so với lợn Hung giết thịt lúc Nguyễn Văn Đức và cs. (2008), chỉ tiêu này 8 tháng tuổi có tỷ lệ nạc 37,84% (Nguyễn Văn Mão, trên lợn Lũng Pù là 68,33%, thấp hơn kết quả 2013). nghiên cứu trên lợn Xao Va. Nghiên cứu của Tỷ lệ mỡ trung bình của lợn Xao Va là Lê Đình Cường và cs. (2004) trên lợn 34,28%%; lợn cái là 35,46% và lợn đực thiến là Mường Khương là 78,85%; Nguyễn Văn 33,31%. So với lợn Lang Hồng có tỷ lệ mỡ 35- Đức và cs. (2004) trên lợn Táp Ná là 80,40%; 38%; lợn Hung là 39,71% (Nguyễn Văn Mão, Phạm Hải Ninh (2015) trên lợn Hạ Lang là 2013); lợn Táp Ná 46,69% (Nguyễn Thủy Tiên, 76,60% lại cao hơn kết quả nghiên cứu trên 2013) thì lợn Xao Va có tỷ lệ mỡ thấp hơn. đàn lợn Xao Va. Nguyên nhân có thể là do lợn Xao Va được nuôi Tỷ lệ thịt xẻ của lợn đực thiến Xao Va đạt theo phương thức bán chăn thả, sử dụng thức ăn 64,65%; lợn cái là 62,09%; trung bình 63,37%. thô xanh kết hợp với thức ăn bổ sung, khối lượng Tỷ lệ trên thấp hơn một số giống lợn nội khác cơ thể giết mổ thấp. như lợn Mường Khương là 64,86% (Lê Đình Nhìn chung, khả năng cho thịt của lợn Xao Va là Cường và cs., 2004); lợn Sóc là 77,74% (Lê tương đương với các giống lợn nội, lợn bản địa (địa Thị Biên và cs., 2006); lợn Lũng Pù là 66,02% phương) Việt Nam. Tuy nhiên do khối lượng giết (Nguyễn Văn Đức và cs., 2008); nhưng cao thịt thấp nên so với lợn thương phẩm công nghiệp hơn so với lợn Hung là 60,92% (Nguyễn Văn thì một số chỉ tiêu thấp hơn nhiều, như: tỷ lệ móc Mão, 2013). hàm, tỷ lệ thịt xẻ, tỷ lệ nạc... SỐ 6/2016 Tạp chí [7] KH-CN Nghệ An
- HOẠT ĐỘNG KH-CN 4. Hiệu quả kinh tế của nuôi lợn Xao Va tiêu dùng ưa chuộng, giá bán bao giờ cũng cao, có thương phẩm thời điểm (Tết) lên tới 120.000 đồng/kg lợn hơi. Hơn Bảng 4. Hiệu quả kinh tế nữa, so với thịt lợn công nghiệp thì thịt lợn Xao Va nuôi lợn Xao Va thương phẩm thương phẩm (cũng như lợn thương phẩm của các Đơn vị: triệu đồng giống lợn địa phương/bản địa khác) thường có hương Lợn Lợn công vị thơm ngon, đậm đà hơn, luôn được coi là “thịt Chỉ tiêu sạch, an toàn vệ sinh thực phẩm” vì không nuôi bằng Xao Va nghiệp Chi phí con giống 2,17 1,20 thức ăn công nghiệp, rất ít bị nhiễm các bệnh dịch. Chi phí thức ăn 3,83 2,55 IV. KẾT LUẬN Thuốc thú y 0,03 0,04 Lợn Xao Va là một giống lợn bản địa (địa Điện, nước 0,01 0,03 phương) của vùng Tây Bắc Nghệ An (Quế Phong, Khấu hao chuồng trại, dụng cụ 0,01 0,06 Quỳ Châu), có tầm vóc nhỏ, do vậy nuôi thương Chi phí lao động 0,50 0,86 phẩm sinh trưởng chậm (8 tháng tuổi chỉ đạt 22,53 Chi phí khác 0,02 0,04 kg/con), tăng trọng thấp (trung bình 8 tháng nuôi chỉ Tổng chi 6,40 4,78 đạt 125,19 g/con/ngày), tiêu tốn thức ăn cao 5,82 kg Bán lợn hơi 12 5 thức ăn/kg tăng trọng (nhưng chủ yếu là thức ăn thô). Lãi 5,60 0,22 Lợn Xao Va thương phẩm có khả năng cho thịt Nguồn: Nguyễn Ngọc Xuân và Nguyễn Hữu tương đương với các giống lợn nội, lợn địa phương Nguyên, 2014; http://www.farmvina.com/chi-phi-nuoi- khác của Việt Nam. heo-cong-nghiep/ (cập nhật ngày 12/4/2016) Nuôi lợn Xao Va thương phẩm khá dễ dàng, không đòi hỏi đầu tư nhiều công sức, tiền vốn, song Một số cơ sở được dùng để tính toán các số liệu lại có hiệu quả kinh tế cao hơn nhiều so với nuôi lợn trên bảng 4 như sau: thương phẩm công nghiệp./. - Con giống: Để có 100kg lợn thịt xuất chuồng, lợn Xao Va cần nuôi 4,4 con lợn giống (sau cai sữa = 4,09 Tài liệu tham khảo kg/con, với giá 120.000 đồng/kg). Trong khi lợn công 1. Trịnh Phú Cử (2011), Đặc điểm ngoại hình, khả năng sinh nghiệp chỉ cần 1 con lợn giống (sau cai sữa với khối sản, sinh trưởng và cho thịt của giống lợn 14 vú nuôi tại Mường Lay tỉnh Điện Biên, Luận văn thạc sỹ Nông nghiệp, Đại học Nông lượng khoảng 10 kg/con với giá 120.000 đồng/kg). nghiệp Hà Nội, 85 tr. - Thức ăn: Trong nuôi lợn Xao Va thương phẩm, 2. Trần Văn Do (2006), Sinh trưởng phát triển của lợn Vân Pa tại Đakrông, Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị, Báo cáo tóm tắt đề tài để có 83,64kg tăng trọng cần 4.785kg thức ăn với NCKH, Sở KH&CN tỉnh Quảng Trị. giá 8.000 đồng/kg, thành tiền là 3,83 triệu đồng. 3. Nguyễn Văn Đức, Đặng Đình Trung, Nguyễn Văn Trung, Vi Thức ăn để nuôi lợn công nghiệp thương phẩm: giai Chí Sáng, Phạm Thị Huyền, Vũ Chí Cương và Jean Charles Mail- lard (2008), Một số đặc điểm ngoại hình, sinh sản, sinh trưởng, đoạn lợn con có giá 18.000 đồng/kg, giai đoạn lợn chất lượng thịt của giống lợn đen Lũng Pù Hà Giang, Tạp chí Khoa nhỡ có giá 13.200 đồng/kg, giai đoạn vỗ béo có giá học và Công nghệ chăn nuôi, số Đặc biệt tháng 2/2008, tr. 90. 12.000 đồng/kg; để có 90kg lợn tăng trọng cần chi 4. Từ Quang Hiển, Trần Văn Phùng và Lục Đức Xuân (2004), Nghiên cứu một số chỉ tiêu của giống lợn Hạ Lang tại huyện Hạ Lang, phí 2,55 triệu đồng tiền thức ăn. tỉnh Cao Bằng, Tạp chí Chăn nuôi, số 6, tr. 20-25. - Giá bán lợn hơi xuất chuồng: Lợn thịt Xao Va: 5. Nguyễn Thủy Tiên (2013), Nghiên cứu chỉ tiêu sinh lý sinh dục, khả năng sinh sản của lợn nái Táp Ná hậu bị và năng suất, 120.000 đồng/kg. Lợn thịt công nghiệp: 50.000 đồng/kg. chất lượng thịt của lợn thịt Táp Ná nuôi tại Cao Bằng, Luận văn Với các cơ sở tính toán như trên cho thấy, nuôi lợn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp, Trường Đại học Nông Lâm Thái Xao Va thương phẩm để đạt 100kg lợn hơi xuất chuồng, Nguyên, 73 tr. 6. Kaufmann, B. và A. Valle Zérat (2002), Efficiency of small người nuôi có thể thu lãi 5,6 triệu đồng (hay 1,27 triệu holder animal husbandry depending on intensity of management đồng/con), trong khi đó nuôi lợn thương phẩm công and genetic potential of livestock in mountainous regions of North- nghiệp chỉ cho 0,22 triệu đồng/con. Nếu tính đến vấn đề ern Vietnam, Inerism report of sub-project D2, SFB 564 to DFG, Hohenheim, Stuttgart, Germany. quay vòng vốn thì với thời gian 8 tháng, lợn thương 7. Valle Zérat, A., Kaufmann, B., Lemne, U., Thuy, L.T., Ly, phẩm công nghiệp có thể nuôi được 2,7 đợt (3 L.V. and Vang, N/D, (2003), Efficiency of smallholder animal hus- bandry depending on intensity of management and genetic poten- tháng/đợt), như vậy cũng có thể thu lãi 0,594 triệu đồng. tial of livestock in mountainous regions of Northern Vietnam, Một vấn đề nữa có thể xem xét thêm, đó là với Universitat Hohenheim, Stuttgart, Germany. xu hướng tiêu dùng hiện nay thì lợn Xao Va thương 8. http://www.vnua.edu.vn:85/tc_khktnn/Upload% 5C16102014-tc %20so%206%2012.pdf (cập nhật ngày 12/4/2016). phẩm (cũng như lợn thương phẩm của các giống 9. http://www.farmvina.com/chi-phi-nuoi-heo-cong-nghiep/ lợn địa phương/bản địa khác) đang rất được người (cập nhật ngày 12/4/2016). SỐ 6/2016 Tạp chí [8] KH-CN Nghệ An
ADSENSE
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
Thêm tài liệu vào bộ sưu tập có sẵn:
Báo xấu
LAVA
AANETWORK
TRỢ GIÚP
HỖ TRỢ KHÁCH HÀNG
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn