intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Hình học 7 - ĐỊNH LÍ PY-TA-GO

Chia sẻ: Nguyễn Phương Hà Linh Linh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:4

255
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu: Nắm được định lí Py-ta-go về quan hệ giữa ba cạnh của tam giác vuông. Nắm được định lí Py-ta-go đảo. Biết vận dụng định lí Py-ta-go để tính độ dài một cạnh của tam giác vuông khi biết độ dài của hai cạnh kia. Biết vận dụng định lí đảo của định lí Py-ta-go để nhận biết một tam giác và tam giác vuông.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Hình học 7 - ĐỊNH LÍ PY-TA-GO

  1. Hình học 7 - ĐỊNH LÍ PY-TA-GO I. Mục tiêu:  Nắm được định lí Py-ta-go về quan hệ giữa ba cạnh của tam giác vuông. Nắm được định lí Py-ta-go đảo.  Biết vận dụng định lí Py-ta-go để tính độ dài một cạnh của tam giác vuông khi biết độ dài của hai cạnh kia. Biết vận dụng định lí đảo của định lí Py-ta-go để nhận biết một tam giác và tam giác vuông.  Biết vận dụng các kiến thức học trong bài vào bài toán thực tế. II. Phương pháp:  Đặt và giải quyết vấ đề, phát huy tính sáng tạo của HS.  Đàm thoại, hỏi đáp. III: Tiến trình dạy học: 1. Các hoạt động trên lớp: Hoạt động Hoạt động của Ghi bảng của thầy trò Hoạt động 1: Định lí Py-ta-go. GV giới ?3 . I) Định lí Py-ta-góc: thiệu định lí Ta có:  ABC Trong một tam giác vuông, bình phương và cho HS vuông tại B. áp dụng làm AC2=AB2+BC2 của cạnh huyền bằng 102=x2+82 tổng các bình ?3 .
  2. x2=102-82 phương của hai cạnh x2=36 góc vuông. x=6 Ta có:  DEF vuông tại D: GT  ABC 2 2 2 EF =DE +DF vuông tại A 2 2 2 x =1 +1 KL BC2=AB2+AC2 x2=2 x= 2 Hoạt động 2: Định lí Py-ta-go đảo. II) Định lí Py-ta-go GV cho HS đảo: làm ?4 . Sau Nếu một tam giác có đó rút ra bình phương của một định lí đảo. cạnh bằng tổng các bình phương cảu hai cạnh kia thì tam giác đó là tam giác vuông. GT ABC có  BC2=AC2+AB2 KL  ABC vuông tại A Hoạt động 3: Củng cố. -GV cho HS
  3. nhắc lại 2 định lí Py- ta-go. -Nêu cách Bài 53 chứng minh c)  ABC vuông tại SGK/131: một tam giác a)  ABC vuông C: AC2=AB2+BC2 là tam giác tại A có: 2 2 2 BC2=AB2+AC2 29 =21 +x vuông. x2=292-212 x2=52+122 Bài 53 x2=400 x2=25+144 SGK/131: x2=169 Tìm độ dài x=20 d)  DEF vuông tại B: x. x=13 2 2 2 b)  ABC vuông EF =DE +DF x2=( 7 )2+32 tại B có: 2 AC2=AB2+BC2 x =7+9 x2=16 x2=12+22 x2=5 x=4 x= 5 2. Hướng dẫn về nhà:  Học bài, làm 54, 55 SGK/131. IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy:
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2