TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br />
<br />
HỖ TRỢ CỦA GIA ĐÌNH ĐỐI VỚI NAM TIÊM CHÍCH MA TÚY<br />
NHIỄM HIV TẠI HÀ NỘI<br />
Lùng Bích Ngọc, An Thanh Ly, Trần Thị Hòa, Lê Minh Giang<br />
Trường Đại học Y Hà Nội<br />
Nghiên cứu định tính nhằm mô tả hỗ trợ của gia đình trong chăm sóc sức khỏe, đặc biệt trong điều trị<br />
HIV và nghiện chất của nam tiêm chích ma túy nhiễm HIV tại Hà Nội. Kết quả phân tích cho thấy gia đình<br />
chủ yếu hỗ trợ tài chính, tinh thần và chăm sóc sức khỏe trong khi các hỗ trợ thông tin liên quan đến điều trị<br />
HIV và nghiện chất cho nam tiêm chích ma túy nhiễm HIV của gia đình còn khá hạn chế. Hỗ trợ của gia đình<br />
cho nam tiêm chích ma túy nhiễm HIV khác nhau giữa các giai đoạn sử dụng ma túy, nhiễm HIV, điều trị HIV<br />
và điều trị nghiện chất. Đáng chú ý là việc tiết lộ tình trạng nhiễm HIV đã giúp các nam tiêm chích ma túy<br />
nhận được nhiều hơn sự hỗ trợ từ gia đình. Các can thiệp nhằm nâng cao hiệu quả điều trị HIV và điều trị<br />
nghiện chất cho nam tiêm chích ma túy nhiễm HIV cần tính đến sự tham gia hỗ trợ của gia đình.<br />
Từ khóa: Tiêm chích ma túy nhiễm HIV, hỗ trợ gia đình, nghiện chất<br />
<br />
I. ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
Tại Việt Nam, đại dịch HIV vẫn tập trung<br />
chủ yếu trong nhóm sử dụng ma túy. Mặc dù<br />
tỷ lệ hiện nhiễm HIV trong nhóm đối tượng<br />
này đã có xu hướng giảm đáng kể, từ 29,3%<br />
năm 2002 xuống còn 10,3% năm 2013 nhưng<br />
trong số người nhiễm HIV được phát hiện trên<br />
toàn quốc năm 2013 vẫn còn 39,2% là đối<br />
tượng tiêm chích ma túy [1]. Trong những<br />
năm gần đây, Việt Nam đã có nhiều nỗ lực<br />
trong điều trị nghiện chất và chăm sóc người<br />
nhiễm HIV nhưng tỷ lệ đối tượng tiêm chích<br />
ma túy nhiễm HIV tiếp cận với các dịch vụ này<br />
còn thấp và muộn, duy trì và tuân thủ điều trị<br />
kém [2; 3]. Theo một nghiên cứu gần đây,<br />
những bệnh nhân có tiền sử tiêm chích ma<br />
túy có số lượng CD4 thấp hơn, tỷ lệ nhiễm lao<br />
và virus viêm gan B cao hơn khi bắt đầu liệu<br />
trình điều trị kháng virus (ARV – antiretrovirus), tỷ lệ duy trì điều trị sau 48 tháng thấp<br />
<br />
Địa chỉ liên hệ: Lùng Bích Ngọc, Trung tâm Nghiên cứu và<br />
Đào tạo HIV/AIDS, Trường Đại học Y Hà Nội<br />
Email: bichngoc83@gmail.com<br />
Ngày nhận: 10/10/2015<br />
Ngày được chấp thuận:<br />
<br />
TCNCYH 99 (1) - 2016<br />
<br />
hơn so với nhóm không có tiền sử tiêm chích<br />
ma túy [3]. Một trong những vấn đề cần quan<br />
tâm trong các chương trình can thiệp dành<br />
cho nhóm tiêm chích ma túy nhiễm HIV hiện<br />
nay là làm thế nào để có thể huy động các<br />
nguồn lực khác nhau nhằm cải thiện khả năng<br />
tiếp cận và sử dụng dịch vụ điều trị nghiện<br />
chất và điều trị HIV của các đối tượng.<br />
Các nghiên cứu gần đây đã chứng minh hỗ<br />
trợ gia đình là một yếu tố thúc đẩy việc duy trì<br />
điều trị ARV trong nhóm tiêm chích ma túy<br />
nhiễm HIV [4] và thiếu sự hỗ trợ của gia đình<br />
khiến việc tiếp cận dịch vụ điều trị ARV của các<br />
đối tượng này gặp khó khăn [5]. Tại Việt Nam,<br />
chưa có nhiều các nghiên cứu về hỗ trợ của<br />
gia đình trong việc chăm sóc sức khỏe liên<br />
quan đến HIV và điều trị nghiện chất của đối<br />
tượng tiêm chích ma túy nhiễm HIV. Các<br />
nghiên cứu tại Việt Nam về gia đình trên nhóm<br />
đối tượng này tập trung chủ yếu phân tích mối<br />
quan hệ của gia đình lên sức khỏe tâm thần<br />
của đối tượng [6] hay những thách thức liên<br />
quan đến kỳ thị mà bản thân họ và gia đình<br />
đang phải đối mặt [7] trong khi các phân tích<br />
về hỗ trợ gia đình cho nhóm tiêm chích ma túy<br />
<br />
173<br />
<br />
TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br />
nhiễm HIV còn ít và chưa đề cập nhiều đến<br />
<br />
cứu và qua sự giới thiệu của cán bộ y tế và<br />
<br />
các hỗ trợ về sức khỏe, chăm sóc HIV và điều<br />
trị nghiện chất [8]. Nghiên cứu này nhằm mô<br />
<br />
đồng đẳng viên; (4) các thành viên gia đình<br />
được tuyển chọn thông qua sự giới thiệu của<br />
<br />
tả những hỗ trợ của gia đình dành cho nam<br />
tiêm chích ma túy nhiễm HIV tại Hà Nội, trong<br />
<br />
các nam tiêm chích ma túy nhiễm HIV.<br />
<br />
đó bao gồm các hỗ trợ về điều trị HIV và<br />
nghiện chất; qua đó cung cấp các thông tin<br />
hữu ích cho việc xây dựng chiến lược huy<br />
động các nguồn lực cộng đồng trong chăm<br />
sóc và điều trị cho người tiêm chích ma túy<br />
nhiễm HIV, đặc biệt trong bối cảnh nguồn tài<br />
trợ của các tổ chức quốc tế đang bị cắt giảm<br />
dần [9].<br />
<br />
II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP<br />
1. Địa bàn và thời gian nghiên cứu<br />
Nghiên cứu được thực hiện tại thành phố<br />
Hà Nội trong thời gian từ tháng 10/2014 đến<br />
tháng 06/2015.<br />
2. Đối tượng<br />
Đối tượng và cỡ mẫu: Đối tượng nghiên<br />
cứu gồm 3 nhóm: nam tiêm chích ma túy<br />
nhiễm HIV (30 người), các thành viên gia đình<br />
của nam tiêm chích ma túy nhiễm HIV (13<br />
người), cán bộ y tế và đồng đẳng viên (15<br />
người). Trong đó, nhóm nam tiêm chích ma<br />
túy nhiễm HIV được chia đều thành ba nhóm<br />
nhỏ: đang điều trị methadon, đang điều trị<br />
ARV và nhóm “cộng đồng” – là nhóm hiện<br />
chưa sử dụng dịch vụ methadon và điều trị<br />
ART.<br />
Cách thức tuyển chọn đối tượng: (1) các<br />
cán bộ y tế và đồng đẳng viên tại các cơ sở<br />
<br />
3. Phương pháp: phương pháp định tính,<br />
thu thập thông tin qua các cuộc phỏng vấn<br />
sâu đối tượng nghiên cứu.<br />
Nội dung thông tin thu thập: chủ yếu tập<br />
trung vào (1) trải nghiệm của các nam tiêm<br />
chích ma túy nhiễm HIV về mối quan hệ với<br />
gia đình, sự tham gia và hỗ trợ của gia đình<br />
trong cuộc sống và trong chăm sóc, điều trị<br />
nghiện chất và HIV và (2) các loại hỗ trợ mà<br />
gia đình và các thành viên trong gia đình<br />
cung cấp cho nam tiêm chích ma túy nhiễm<br />
HIV. Trong nghiên cứu này, gia đình được<br />
coi là một nguồn cung cấp các hỗ trợ xã hội<br />
(social support) [10] cho nam tiêm chích ma<br />
túy nhiễm HIV. Dựa trên cách phân loại của<br />
các loại hình hỗ trợ xã hội [11], chúng tôi chia<br />
hỗ trợ gia đình thành các loại hỗ trợ tình cảm<br />
và cảm xúc (emotional support), hỗ trợ thông<br />
tin (information support), và hỗ trợ phương<br />
tiện (instrumental support) – trong đó bao<br />
gồm hỗ trợ tiền bạc, vật chất và hỗ trợ chăm<br />
sóc sức khỏe.<br />
3. Xử lý số liệu: sử dụng phần mềm<br />
ATLAS.TI 7.0 để mã hóa và phân tích các dữ<br />
liệu định tính.<br />
4. Đạo đức nghiên cứu<br />
Nghiên cứu được Hội đồng đạo đức của<br />
Trường<br />
<br />
Đại<br />
<br />
học<br />
<br />
Y<br />
<br />
Hà<br />
<br />
Nội<br />
<br />
(số<br />
<br />
144/<br />
<br />
điều trị methadon và các cơ sở điều trị ngoại<br />
trú HIV (OPC – outpatient clinic) được gửi thư<br />
<br />
HĐĐĐĐHYHN) và Đại học Columbia, Hoa Kỳ<br />
<br />
mời hoặc gọi điện mời tham gia nghiên cứu;<br />
(2) các nam tiêm chích ma túy nhiễm HIV<br />
<br />
Đối tượng tham gia hoàn toàn tự nguyện. Các<br />
<br />
được tuyển chọn qua nhiều hình thức, bao<br />
gồm dán pa-nô giới thiệu về nghiên cứu tại<br />
<br />
âm. Mỗi băng ghi âm đều được mã hóa, giải<br />
<br />
các cơ sở điều trị; phân phát tờ rơi về nghiên<br />
<br />
thể nhận dạng đối tượng phỏng vấn.<br />
<br />
174<br />
<br />
(số IRB-AAAN3951) thẩm định và xét duyệt.<br />
cuộc phỏng vấn đều xin phép đối tượng để ghi<br />
băng và loại bỏ hết các thông tin cá nhân có<br />
<br />
TCNCYH 99 (1) - 2016<br />
<br />
TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br />
<br />
III. KẾT QUẢ<br />
1. Một số đặc điểm đối tượng nghiên cứu<br />
Bảng 1. Một số đặc điểm nhân khẩu học của nam tiêm chích ma túy nhiễm HIV<br />
n<br />
<br />
%<br />
<br />
30 – 35<br />
<br />
13<br />
<br />
43,3<br />
<br />
36 - 40<br />
<br />
9<br />
<br />
30,0<br />
<br />
> 40<br />
<br />
8<br />
<br />
26,7<br />
<br />
Chưa lập gia đình<br />
<br />
14<br />
<br />
46,7<br />
<br />
Ly dị<br />
<br />
6<br />
<br />
20,0<br />
<br />
Ly thân<br />
<br />
1<br />
<br />
3,3<br />
<br />
Đã kết hôn<br />
<br />
8<br />
<br />
26,7<br />
<br />
Góa<br />
<br />
1<br />
<br />
3,3<br />
<br />
Có việc làm<br />
<br />
17<br />
<br />
56,8<br />
<br />
Thất nghiệp<br />
<br />
13<br />
<br />
43,3<br />
<br />
< 5 năm<br />
<br />
3<br />
<br />
10,0<br />
<br />
5 - 10 năm<br />
<br />
3<br />
<br />
10,0<br />
<br />
> 10 năm<br />
<br />
24<br />
<br />
80,0<br />
<br />
Methadon<br />
<br />
2<br />
<br />
6,7<br />
<br />
OPC<br />
<br />
6<br />
<br />
20,0<br />
<br />
Methadon và OPC<br />
<br />
12<br />
<br />
40,0<br />
<br />
Chưa điều trị<br />
<br />
10<br />
<br />
33,3<br />
<br />
Độ tuổi<br />
<br />
Tình trạng hôn nhân<br />
<br />
Tình trạng việc làm<br />
<br />
Thời gian sử dụng ma túy<br />
<br />
Sử dụng dịch vụ điều trị<br />
<br />
Phần lớn đối tượng nam tiêm chích ma túy nhiễm HIV ở độ tuổi từ 30 - 35 (chiếm 43,3%),<br />
chưa lập gia đình (46,6%). Hơn một nửa đối tượng có việc làm (56,8%), chủ yếu là lao động tự<br />
do hoặc tham gia phụ giúp vào công việc buôn bán của gia đình. Thời gian sử dụng ma tuý dao<br />
động từ 5 - 22 năm với 80% sử dụng trên 10 năm. Có 40% đối tượng tham gia đồng thời cả<br />
chương trình điều trị thay thế nghiện chất dạng thuốc phiện bằng methadon và điều trị ARV (40%).<br />
<br />
TCNCYH 99 (1) - 2016<br />
<br />
175<br />
<br />
TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br />
2. Các hỗ trợ cho nam tiêm chích ma<br />
túy nhiễm HIV của gia đình<br />
2.1. Hỗ trợ tài chính và vật chất<br />
<br />
ma túy nhưng chưa nhiễm HIV, các hỗ trợ tài<br />
chính bao gồm cung cấp tiền cho đối tượng<br />
mua ma túy, chi trả cho việc cai nghiện, ăn<br />
<br />
Gần một nửa số nam tiêm chích ma túy<br />
<br />
uống. Các hỗ trợ này chủ yếu vì trách nhiệm,<br />
ít tự nguyện và nhằm tránh cho đối tượng<br />
<br />
nhiễm HIV tham gia vào nghiên cứu không có<br />
việc làm (43,3%), do vậy họ chủ yếu dựa vào<br />
<br />
không phạm pháp như trộm cắp, lừa đảo. Tuy<br />
vậy, những gánh nặng về kinh tế trong giai<br />
<br />
sự hỗ trợ của gia đình. Một số khác mặc dù có<br />
việc làm nhưng vẫn cần đến sự trợ giúp của<br />
<br />
đoạn này có thể làm xấu đi các mối quan hệ<br />
<br />
gia đình vì số tiền họ kiếm được không đủ đáp<br />
ứng nhu cầu cá nhân. Mức độ hỗ trợ đa dạng,<br />
<br />
trong gia đình nam tiêm chích ma túy nhiễm<br />
HIV:<br />
<br />
tùy thuộc nhiều vào khả năng kinh tế của gia<br />
<br />
“thì anh trai cũng không thích là cho tiền<br />
đâu, nhưng mà bây giờ em mình vật vã như<br />
<br />
đình và người hỗ trợ. Thông thường, mẹ và<br />
vợ là những người chính cung cấp tiền bạc và<br />
<br />
thế thì nhìn nó lại khổ mà mình không cho<br />
không được, lại ra ngoài ăn cắp ăn trộm”<br />
<br />
vật chất cho đối tượng, trong khi anh em ruột<br />
và họ hàng ít khi hỗ trợ hơn:<br />
<br />
ART_03, 34 tuổi).<br />
<br />
H: Trong tất cả những người mà anh vừa<br />
liệt kê thì cái người nào là người mà anh có<br />
<br />
“nói chung là lục đục lắm, cãi nhau suốt,<br />
mình thì cứ lăn lưng ra làm còn một đứa thì cứ<br />
<br />
thể nhờ cậy được nhiều nhất trong chăm sóc,<br />
<br />
tiêu. Ví dụ như ông ý làm thì ông ý không đưa<br />
tiền cho mình thì cũng chả sao, thôi thì bản<br />
<br />
điều trị HIV và nghiện?<br />
TL: Chăm sóc, điều trị HIV thì cái đấy<br />
<br />
thân ông nuôi ông ý. Thế nhưng mà ông ý<br />
cũng chẳng nuôi được ông ý, thì cái chuyện<br />
<br />
quan trọng lắm…Với anh thì ngoài mẹ ra thì ít<br />
người hỏi han. Anh nói thật hoặc là ai có vợ<br />
<br />
cãi nhau là chuyện bình thường (Gia đình 05,<br />
<br />
thì người ta quan tâm. Chứ còn bạn bè ít<br />
<br />
41 tuổi).<br />
Trong giai đoạn gia đình biết đối tượng đã<br />
<br />
người quan tâm đến cái đấy lắm […] Nói<br />
chung với bọn anh thì hầu như ai cũng cần<br />
<br />
nhiễm HIV, những hỗ trợ này khá tự nguyện,<br />
<br />
người mẹ. Tại vì nghiện ngập có lúc nọ lúc kia<br />
hoặc là tù tội hoặc là thế này thế nọ. Chỉ có<br />
<br />
chỉ trợ cấp tiền điều trị bệnh mà còn sẵn sàng<br />
<br />
mẹ là dựa dẫm được;<br />
H: Thế thì như anh nói thì thường cái người<br />
mà quan tâm và có thể hỗ trợ nhiều nhất với<br />
người sử dụng ma tuý là mẹ?<br />
TL: Mẹ hoặc là vợ. Chỉ hai người. Anh em<br />
ít lắm, hoặc là em gái, chị gái thôi. Chứ còn<br />
anh em trai ít. Tại vì mày làm mày chịu (ART<br />
01a, 42 tuổi).<br />
Các hình thức và mục đích hỗ trợ về tài<br />
<br />
nhằm mục đích “bù đắp” nên gia đình không<br />
chu cấp cả tiền mua ma túy cho đối tượng “cứ<br />
nghĩ là nó chẳng sống được bao nhiêu nữa<br />
nên cô đi chợ được đồng nào thì cô cũng cho<br />
nó chơi hết” (Gia đình_10, 55 tuổi).<br />
Khi đối tượng tham gia điều trị methadon<br />
và ngừng sử dụng ma túy, hỗ trợ của gia đình<br />
tập trung nhiều hơn vào việc cung cấp thuốc<br />
men, bồi bổ ăn uống nhằm cải thiện sức khỏe<br />
cho đối tượng hoặc mua xe máy, điện thoại và<br />
<br />
chính và vật chất của gia đình cho nam tiêm<br />
<br />
cung cấp tiền tiêu vặt hàng ngày cho đối<br />
<br />
chích ma túy nhiễm HIV cũng khác nhau qua<br />
các giai đoạn đối tượng sử dụng ma túy (chưa<br />
<br />
tượng:<br />
"Thì mẹ em mới tìm hiểu cái methadon này<br />
<br />
nhiễm HIV), nhiễm HIV/điều trị ART và điều trị<br />
methadon. Trong giai đoạn đối tượng sử dụng<br />
<br />
và mẹ em biết em bỏ chơi rồi thì lúc đó mới đi<br />
mua cho em 1 chiếc xe máy” (MMT_01, 31 tuổi).<br />
<br />
176<br />
<br />
TCNCYH 99 (1) - 2016<br />
<br />
TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br />
2.2 Hỗ trợ về tình cảm, cảm xúc<br />
<br />
đình cho mình. Kể cả cái sổ đỏ của nhà cũng<br />
<br />
Hỗ trợ tình cảm, cảm xúc trong giai đoạn<br />
đối tượng sử dụng ma túy (chưa nhiễm HIV)<br />
<br />
đưa cho mình quản lý, giữ gìn. Cũng từ đấy<br />
trở đi mình quản lý và toàn quyền trong gia<br />
<br />
chỉ tập trung vào việc động viên, khuyến khích<br />
<br />
đình” (MMT_09, 37 tuổi).<br />
<br />
đối tượng đi cai nghiện. Khi những nỗ lực cai<br />
nghiện nhiều lần không thành công, gia đình<br />
<br />
trị nghiện chất và HIV<br />
<br />
chán nản và giảm dần sự quan tâm hoặc lảng<br />
tránh nhắc vấn đề sử dụng ma túy của đối<br />
tượng:<br />
“Một số gia đình quan tâm còn muốn động<br />
<br />
2.3. Hỗ trợ thông tin liên quan đến điều<br />
Gia đình có rất ít những hỗ trợ về thông tin<br />
liên quan đến điều trị nghiện chất và HIV cho<br />
nam tiêm chích ma túy nhiễm HIV. Một số gia<br />
<br />
viên người sử dụng ma túy là cố gắng nên từ<br />
<br />
đình có biết về methadon hay điều trị ARV qua<br />
phường, qua các câu lạc bộ đồng cảm hay<br />
<br />
bỏ ý. Nhưng một số trường hợp thì nói mãi,<br />
nói chán thì cũng mặc kệ thôi” (CBYT_08, 33<br />
<br />
qua đài, tivi nhưng không nhiều. Nam tiêm<br />
<br />
tuổi).<br />
Khi biết đối tượng nhiễm HIV, những hỗ<br />
trợ về tình cảm của gia đình thể hiện qua việc<br />
quan tâm, chăm sóc và động viên đối tượng<br />
nhiều hơn, tránh nhắc tới tình trạng bệnh tật,<br />
tránh đề cập đến việc lấy vợ và sinh con vì sợ<br />
đối tượng buồn và suy nghĩ:<br />
“nói thật trước đấy nó (vợ) còn thương ít<br />
nhưng bây giờ biết mình có bệnh nó còn<br />
thương nhiều hơn, quan tâm nhiều hơn” (COM<br />
_01, 41 tuổi).<br />
“Ông bà anh sợ anh mặc cảm ấy, sợ anh<br />
buồn cho nên là ông bà không bao giờ đề cấp<br />
đến cái chuyện HIV gì cả” (MMT-05, 50 tuổi).<br />
Bước sang giai đoạn điều trị methadon, đối<br />
tượng không còn sử dụng ma túy nên gia đình<br />
không phải chịu nhiều áp lực về kinh tế và tinh<br />
thần. Do vậy, gia đình bắt đầu khuyến khích<br />
đối tượng tham gia các hoạt động của gia<br />
đình và dòng họ, mua xe cho đi lại, cho phép<br />
cầm tiền hay tham gia vào các hoạt động kinh<br />
doanh của gia đình. Đây là một sự hỗ trợ,<br />
động viên về tinh thần lớn với đối tượng:<br />
“trước đây thì nghiện thì hàng ngày chỉ biết<br />
khoác áo ra đi để kiếm ma túy sử dụng, chả<br />
được nắm quyền hành, chả được làm gì trong<br />
nhà. Từ hai năm mình uống methadon, mẹ<br />
bàn giao hết tất cả trách nhiệm kinh tế gia<br />
TCNCYH 99 (1) - 2016<br />
<br />
chích ma túy nhiễm HIV chủ yếu tìm kiếm<br />
thông tin qua đồng đẳng viên, bạn bè, nhân<br />
viên y tế hoặc internet và các chương trình<br />
thông tin đại chúng:<br />
H: Thế còn về mặt thông tin liên quan đến<br />
sức khỏe, đến điều trị hay methadon thì ai<br />
cung cấp?<br />
Đ: Thông tin thì là bác sĩ [..] còn mẹ thì<br />
cũng chẳng biết đâu, chỉ có em nói lại với mẹ<br />
thôi (MMT_10, 31 tuổi).<br />
2.4. Hỗ trợ liên quan đến chăm sóc sức<br />
khỏe<br />
Phân tích định tính cho thấy gia đình là<br />
nguồn hỗ trợ quan trọng trước và trong quá<br />
trình điều trị ARV và điều trị methadon của<br />
nam tiêm chích ma túy nhiễm HIV. Mẹ và vợ<br />
là những người chăm sóc chính khi đối tượng<br />
mắc bệnh, giúp làm hồ sơ điều trị ARV/<br />
methadon. Trong quá trình điều trị ARV, gia<br />
đình nhắc nhở đối tượng uống thuốc đúng<br />
giờ, đi cùng và tham gia các buổi tư vấn các<br />
cơ sở điều trị:<br />
“về chuyện uống thuốc thì đêm nào 9h<br />
cô cũng nhắc nó, không sợ nó quên, kể cả đi<br />
đâu cũng phải điện chỉ để nhắc nó uống<br />
thuốc. Cô cứ phải theo sát nó, thuốc thang mà<br />
hết là phải nhắc nó đi lấy thuốc” (Gia đình_10,<br />
55 tuổi).<br />
<br />
177<br />
<br />