intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Học thuyết tuần hoàn và chu chuyển tư bản của C.Mác - 1

Chia sẻ: Cao Tt | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

208
lượt xem
36
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

I. Lời mở đầu Để hiểu thêm về tư bản chúng ta tìm hiểu lý thuyết tuần hoàn và chu chuyển tư bản. Lý thuyết này là lý thuyết vận động của tư bản. Tư bản luôn vận động qua 3 giai đoạn khác nhau và ở mỗi một giai đoạn đó thì nó thể hiện các chức năng và hình thức khác nhau. Quá trình vận động của tư bản là quá trình vận động không ngừng diễn ra thường xuyên và lặp đi lặp lại. Lý thuyết tuần hoàn và chu chuyển của tư bản có ý nghĩa rất...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Học thuyết tuần hoàn và chu chuyển tư bản của C.Mác - 1

  1. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com I. Lời mở đầu Để hiểu th êm về tư b ản chúng ta tìm hiểu lý thuyết tuần hoàn và chu chuyển tư bản. Lý thuyết n ày là lý thuyết vận đ ộng của tư bản. Tư bản luôn vận động qua 3 giai đoạn khác nhau và ở mỗi một giai đo ạn đó thì nó th ể hiện các chức năng và hình thức khác nhau. Quá trình vận động của tư bản là quá trình vận động không ngừng d iễn ra thường xuyên và lặp đi lặp lại. Lý thuyết tuần hoàn và chu chuyển của tư bản có ý nghĩa rất to lớn đối với việc quản lý doanh nghiệp của nước ta hiện nay. Chúng ta đi từ một cơ chế quản lý quan liêu bao cấp sang cơ chế quản lý mới đó là cơ chế kinh tế thị trường, chúng ta không tránh khỏi những vướng mắc, những sai phạm. Do đó, chúng ta rất cần một cơ sở lý luận đ ể đ ịnh hướng. Lý thuyết tuần ho àn và chu chuyển tư b ản rất cần thiết đối với vấn đề quản lý doanh nghiệp của nước ta hiện nay. Vì vậy chúng ta phải n ghiên cứu nó thật kỹ, thật tốt đ ể ứng dụng vào thực trạng của chúng ta. “Học thuyết của Mác về tuần hoàn và chu chuyển tư b ản” cho đ ề án Kinh tế chính trị. Bài viết này không tránh khỏi những thiếu sót, sai lầm em mong thầy và các bạn đóng góp sửa chữa. Em xin chân thành cảm ơn thầy Nguyễn Tiến Long đã giúp đỡ em hoàn thành đ ề án. II. Nội dung chính A/ Cơ sở lý luận 1 . Khái quát chung vể tư bản 0
  2. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com a. Sự chuyển hoá của tiền thành tư bản. a.1) Công thức chung của tư b ản Mọi tư bản lúc đ ầu đều biểu hiện dưới hình thái một số tiền nhất định. Nhưng bản thân tiền không phải là tư bản. Tiền chỉ biến th ành tư bản trong những điều kiện nhất định, khi chúng được sử dụng để bóc lột lao động của người khác. Tiền tệ được biểu hiện ở hai dạng. Tiền với tư cách là tiền và tiền với tư cách là tư b ản, lúc đầu hai dạng này chỉ khác nhau về hình th ức lưu thông. Khi tiền biểu hiện dưới dạng tiền tệ thì nó dùng để mua h àng hoá, nó là phương tiện giản đơn của lưu thông hàng hoá và vận đ ộng theo công thức hàng - tiền - hàng (H - T - H) đó là sự chuyển hoá của hàng hoá thành tiền tệ và tiền tệ lại chuyển thành hàng. Còn tiền ở dưới dạng tư b ản thì vận động theo chuyển hoá ngược lại của h àng thành tiền. Mục đ ích của lưu thông hàng hoá giản đơn là mang lại giá trị sử dụng, còn mục đ ích của lưu thông tiền tệ với tư cách là tư bản không phải là giá trị sử dụng mà là giá trị, h ơn nữa đó là giá trị tăng thêm. Số tiền thu lại của quá trình lư u thông tiền tệ là lớn h ơn số tiền ban đầu, số tiền lớn hơn đó gọi là giá trị thặng d ư. Vậy tư bản là giá trị m ang lại giá trị thặng dư. Công thức lưu thông của tiền tệ không còn là : (T - H - H’) mà ph ải là (T - H - T’), trong đó T’ = T + DT (T: là giá trị thặng dư, C.Mác gọi T - H - T’ là công thức chung của tư b ản. a.2)Mâu thuẫn chung của tư bản. Khi đ ưa tiền vào lưu thông, số tiền trở về tay người chủ sau khi kết thúc quá trình lưu thông tăng thêm một giá trị là T. Vậy có phải do lưu thông đẫ làm tăng thêm lượng tiền đó hay không? 1
  3. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Theo các nhà kinh tế học tư sản thì giá trị tăng thêm đó là do lưu thông tạo ra. Điều n ày không có căn cứ. Th ật vậy, nếu h àng hoá trao đổi ngang giá th ì ch ỉ có sự thay đổi hình thái của giá trị còn tổng số giá trị cũng nh ư phần thuộc về mỗi bên trao đổi th ì trư ớc sau cũng không thay đổi. Về mặt giá trị sử dụng hai bên cùng có lợi còn về mặt giá trị thì cả h ai b ên cùng không có lợi. Như vậy trao đổi ngang giá thì không ai thu được lợi từ lưu thông một lượng giá trị lớn đ ã bỏ ra. Còn trong trường hợp trao đổi không n gang giá, thì ngư ời bán có hàng bán với giá cao hơn giá trị. Khi người bán đ ược lời từ việc bán hàng một lượng giá trị thì người mua phải mất đi cũng một lượng giá trị như vậy. Khi người mua phải mất đi cũng một lượng giá trị như vậy. Khi người bán h àng với giá cả thấp hơn giá trị thì ngư ời bán phải mất đi một lư ợng giá trị có ngư ợc lại người mua sẽ được lợi một lượng như vậy. ở đây cũng hình thành nên giá trị th ặng dư. Nhưng ta th ấy giá trị thặng dư ở đ ây là do thương nhân mua rẻ bán đắt m à có, đ iều này có thể giải thích đ ược sự làm giàu của một bộ phận thương nhân chứ không giải thích được sự làm giàu của cả một giai cấp tư bản. Vì tổng giá trị trư ớc và sau trao đổi là không thay đ ổi. Theo C.Mác giai cấp các nh à tư bản là không làm giàu trên lưng của giai cấp mình. Do đó dù khi trao đổi ngang giá hay không ngang giá thì cũng không tạo ra giá trị th ặng dư. Lưu thông hàng hoá không tạo ra giá trị thặng dư. Như vậy, liệu giá trị thặng dư có phát sinh ngoài lưu thông được không? Thực tế n gười sản xuất hàng hoá không thể biến tiền của mình thành tư bản nếu không tiếp xúc với lưu thông. 2
  4. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com “Vậy tư b ản không thể xuất hiện tư lưu thông và cũng không thể xuất hiện ở bên n goài lưu thông nó phải xuất hiện trong lưu thông và đồng thời không phải trong lưu thông”. Đó là mâu thuẫn của công thức chung của tư bản. Từ đó ta có kết luận. + Phải lấy những quy luật nội tại của lưu thông hàng hoá làm cơ sở đ ể giải thích sự chuyển hoá của tiền thành tư bản, tức là lấy việc trao đổi ngang giá làm đ iểm xuất phát. + Sự chuyển hoá người có thành nhà tư b ản phải tiến hành trong phạm vi lưu thông và đồng thời lại không phải trong lưu thông. a.3) Hàng hoá sức lao động. Khi biến đổi giá trị của tiền cần chuyển hoá thành tư b ản không thể xảy ra tại chính b ản thân của số tiền ấy mà ch ỉ có thể xảy ra từ hàng hoá mua vào (T - H). Hàng hoá đó không thể nào là m ột loại hàng hoá thông thường mà nó phải là một thứ hàng hoá đ ặc biệt, m à giá sử dụng của nó có đ ặc tính sinh ra giá trị. Thứ hàng hoá đặc b iệt đó chính là hàng hoá sức lao động m à các nhà tư b ản tìm thấy nó trên thị trường. * Điều kiện đ ể biến sức lao động thành hàng hoá. Sức lao động là toàn bộ thể lực và trí lực trong cơ thể con người, thể lực là trí lực m à người đó đem ra vận dụng trong quá trình sản xuất ra một giá trị sử dụng. Sức lao động là rất cần thiết, nó là điều kiện cần thiết để sản xuất. Sức lao động chỉ b iến thành hàng hoá trong đ iều kiện lịch sử nhất định. Một là, người lao đ ộng tự do về thân thể. Sức lao động chỉ xuất hiện trên th ị trường như một h àn g hoá nếu nó do bản thân con người có sức lao động đưa ra bán. 3
  5. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Hai là, ngư ời lao động bị tước đo ạt hết tư liệu sản xuất, chỉ trong điều kiện ấy người lao động mới bán sức lao động của mình. Vì không còn cách nào khác để sinh sống. Sự tồn tại của hai điều kiện trên có tính chất quyết đ ịnh đ ể sức lao động trở thành h àng hoá và khi sức lao động trở thành hàng hoá nó là điều kiện lịch sử nhất định. Một là, người lao động tự do về thân thể. Sức lao động chỉ xuất hiện trên th ị trường như một h àng hoá nếu nó do b ản thân con người có sức lao động đưa ra bán. Hai là, ngư ời lao động bị tước đo ạt hết tư liệu sản xuất, chỉ trong điều kiện ấy người lao động mới bán sức lao động của mình, vì không còn cách nào khác để sinh sống. Sự tồn tại của hai điều kiện trên có tính chất quyết đ ịnh đ ể sức lao động trở thành h àng hoá và khi sức lao động trở thành hàng hoá nó là điều kiện quyết định đ ể tiền b iến thành tư b ản. * Giá trị và giá trị sử dụng của hàng hoá - sức lao động. Cũng như mọi hàng khác, hàng hoá sức lao động cũng có h ai thuộc tính đó là: giá trị và giá trị sử dụng. Về giá trị hàng hoá sức lao động: cũng như mọi hàng hoá khác nó được quy định b ởi thời gian lao động xã hội cần thiết đ ể sản xuất mà ở đây nó được quy đ ịnh bởi th ời gian tái sản xuất ra sức lao động. Muốn tái sản xuất ra sức lao động người công nhân ph ải tiêu hao một lượng tư liệu sinh hoạt. Như vậy thời gian tái sản xuất sức lao động chính bằng thời gian sản xuất ra tư liệu sinh hoạt. Hay nói cách khác giá trị sức lao động bằng giá trị của những tư liệu sinh hoạt. Giá trị tư liệu sinh hoạt của một ngư ời công nhân bao gồm có giá trị những tư liệu sinh ho ạt vật chất và tinh thần cần thiết cho bản thân người công nhân; phí tổn học 4
  6. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com việc của công nhân, giá trị những tư liệu sinh hoạt vật chất và tinh th ần cần thiết cho gia đ ình người công nhân. Về sử dụng hàng hoá sức lao động: Hàng hoá sức lao động không chỉ có giá trị mà còn có giá trị sử dụng. Giá trị sử dụng của h àng hoá sức lao động chỉ thể hiện khi n gười công nhân lao động. Khi lao động tạo ra giá trị hàng hoá lớn hơn giá trị của sức lao động. b . Quá trình sản xuất ra giá trị thặng d ư. Trong nền sản xuất h àng hoá dựa vào chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất mục đích sản xuất ra hàng hoá không phải là giá trị sử dụng m à là giá trị. Nhà tư bản luôn muốn sản xuất ra một giá trị lớn hơn giá trị của các tư liệu sản xuất có giá trị sức lao động mà nhà tư bản đã mua, ngh ĩa là nhà tư b ản muốn sản xuất ra giá trị thặng dư. Quá trình sản xuất của chủ nghĩa tư bản là sự thống nhất giữa quá trình sản xuất ra giá trị sử dụng và quá trình sản xuất ra giá trị thặng dư. C.Mác viết “với tư cách là sự thống nhất giữa hai quá trình lao động và quá trình tạo ra giá trị thì quá trình sản xuất là một quá trình sản xuất hàng hoá, với tư cách là sự thống nhất giữa quá trình lao động và quá trình làm tăng giá trị thì quá trình sản xuất là một quá trình sản xuất tư bản chủ nghĩa, là hình thái tư bản chủ nghĩa của nền sản xuất hàng hoá”. c. Khái niệm về tư bản. c.1) Tư bản là quan hệ sản xuất. Tư b ản chính là các công cụ lao động, tư liệu sản xuất. Định nghĩa như vậy nhằm che dấu thực chất việc nhà tư b ản bóc lột công nhân làm thuê. Th ực chất tư liệu sản xuất không phải là tư bản m à nó chỉ là một đ iều kiện cần thiết đ ể sản xuất trong bất cứ một xa hội n ào. Tư liệu sản xuất chỉ trở thành tư bản khi nó 5
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2