intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Hội chứng bong vẩy da do tụ cầu

Chia sẻ: Nguyen Uyen | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

157
lượt xem
17
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Hội chứng bong vẩy da do tụ cầu hay Stahylococcal scalded skin syndrome (SSSS) là bệnh nhiễm trùng da cấp tính gây nên do ngoại độc tố của tụ cầu (Staphylococcus aureus). Triệu chứng lâm sàng chủ yếu là đỏ da, phỏng nớc, bong vẩy da lan toả. Bệnh hay gặp ở trẻ em dới 5 tuổi, đặc biệt nặng đối với trẻ sơ sinh. Bệnh còn có tên Pemphigus neonatorum, Ritter’s disease, SSSS. NGUYÊN NHÂN, CƠ CHẾ GÂY BỆNH Bệnh do tụ cầu vàng (Staphylococcus aureus) nhóm 2 gây ra. Hầu hết các chủng gây độc của tụ cầu...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Hội chứng bong vẩy da do tụ cầu

  1. Hội chứng bong vẩy da do tụ cầu Hội chứng bong vẩy da do tụ cầu hay Stahylococcal scalded skin syndrome (SSSS) là bệnh nhiễm trùng da cấp tính gây nên do ngoại độc tố của tụ cầu (Staphylococcus aureus). Triệu chứng lâm sàng chủ yếu là đỏ da, phỏng nớc, bong vẩy da lan toả. Bệnh hay gặp ở trẻ em dới 5 tuổi, đặc biệt nặng đối với trẻ sơ sinh. Bệnh còn có tên Pemphigus neonatorum, Ritter’s disease, SSSS. NGUYÊN NHÂN, CƠ CHẾ GÂY BỆNH Bệnh do tụ cầu vàng (Staphylococcus aureus) nhóm 2 gây ra. Hầu hết các chủng gây độc của tụ cầu vàng đựợc xác định là type 3A,3B, 3C, 55 hoặc 71. Chúng tiết ra ngoại độc tố li giải thợng bì là Epidermolytic toxins (ETs). Có 2 loại độc tố là ET-A và ET-B. Những độc tố này gắn trực tiếp vào desmoglein 1 của desmosomes gây đứt các cầu nối, phá vỡ lớp hạt của thọng bì, hình thành bọng nớc, gây bong tách lớp thợng bì Bệnh có thể khu trú hoặc lan rộng, hay gặp ở trẻ em, đặc biệt l à trẻ sơ sinh, có thể do hệ thống miễn dịch, khả năng đào thải độc tố của thận của trẻ cha hoàn chỉnh.
  2. DỊCH TỄ HỌC Hầu hết gặp ở trẻ sơ sinh, trẻ em dới 5 tuổi,( 62% là trẻ dới 2 tuổi, 98% trẻ dới 6 tuổi). Ngời lớn rất hiếm gặp, chỉ gặp trên bệnh nhân suy giảm miễn dịch hoặc bị suy thận Bệnh có ở hầu hết các quốc gia, nhng hay gặp ở các nớc đang phát triển Tỉ lệ chết thờng rất thấp từ 1-5%, trừ khi có nhiễm trùng huyết, hay có 1 bệnh nặng tồn tại từ trớc Nguồn lây: có thể từ các bà mẹ mang vi khuẩn, hoặc những ngời nuôi dỡng trẻ, bệnh có thể bùng phát thành dịch ở những phòng nuôi dỡng trẻ sơ sinh BIỂU HIỆN LÂM SÀNG Bệnh bắt đầu từ 1 nhiễm tr ùng ở quanh hốc tự nhiên nh mắt, mũi, miệng, và các nếp kẽ bẹn, nách xuất hiện các thơng tổn đỏ da, mụn nớc, mụn mủ dập vỡ nhanh đóng vẩy tiết. Kèm theo bệnh nhân mệt mỏi, sốt. Sau 24-48h, da đỏ nhanh chóng lan rộng ra toàn thân, phù nề, đau. Trên bề mặt da xuất hiện các bọng nớc mềm, rất nông, không rõ ranh giới, dễ trợt, đôi khi các bọng nớc này liên kêt với nhau thành mảng rộng, sau đó trợt ra, bong vẩy mỏng nh giấy cuốn thuốc lá, để lại nền da đỏ ẩm. Dấu hiệu Nilcoskie dơng tính. Những trờng hợp nặng, bệnh nhân có thể bị mất nớc, rối loạn điện giải. Nếu đợc chẩn đoán và điều trị sớm, bệnh tiến triển trong vòng 5-7 ngày, các thơng tổn khô lại, bong vẩy da và khỏi.
  3. CẬN LÂM SÀNG Công thức máu: Bạch cầu có thể tăng, hoặc bình thờng Tốc độ lắng máu thờng tăng Phản ứng PCR với độc tố vi khuẩn có giá trị Nuôi cấy vi khuẩn ở dịch bọng nớc thờng âm tính, nuôi cấy tại mủ ở quanh hốc tự nhiên, các ổ nhiễm khuẩn xa, các kẽ có thể thấy tụ cầu vàng Cấy máu: thờng âm tính ở trẻ em Dơng tính ở ngời lớn Sinh thiết: để xác định vị trí tổn thơng CHẨN ĐOÁN Chẩn đoán xác định dựa vào nuôi cấy tìm thấy tụ cầu vàng Do việc nuôi cấy vi khuẩn thờng âm tính, nên việc chẩn đoán chủ yếu dạ vào triệu chứng lâm sàng, hơn nữa, bệnh tiến triển cấp tính, nên đòi hỏi ngòi thầy thuốc phải có kinh nghiệm, thái độ xử trí nhanh. Cần chẩn đoán phân biệt với dị ứng thuốc, hội chứng Lyell, viêm da do liên cầu ĐIỀU TRỊ
  4. Bệnh nhân cần đợc chăm sóc tại bệnh viện Trờng hợp nặng cần bồi phụ nớc và điện giải Tắm thuốc tím 1/1000, rửa các thơng tổn bằng nớc muối 0,9% Chăm sóc da tại chỗ giống nh trờng hợp bệnh nhân bỏng Bôi thuốc sát khuẩn nh Milian , mỡ kháng sinh Bactroban… Kháng sinh toàn thân: có thể dùng 1 trong các loại sau: Dicloxacillin, Cloxacillin, Nafcillin, Bristopen Glucocorticoid chống chỉ định điều trị Một số hình ảnh bệnh nhân điều trị tại Khoa D2, Viện DLQG
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2