intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Hồi ký Ngày 19-5-1946: Phần 1

Chia sẻ: Lê Na | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:95

106
lượt xem
17
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Phần 1 Tài liệu Ngày 19-5-1946 của nhiều tác giả gồm các nội dung: Nỗi niềm nhớ Bác đã thành thơ (Tôn Thị Quế), 19-5-1946 (Nguyễn Huy Tưởng), Muôn vàn tình thân yêu dành cho các cháu gái (Như Quỳnh), Nhớ Bác Hồ (Phạm Huy Thông), Lần đầu tiên tôi được gặp Bác (Nguyễn Công Hoan), Nghề thầy giáo rất quan trọng, vẻ vang (Hoàng Xuân Sính), Bức thư huyết lệ (Vũ Đình Tụng), Lần đầu tiên được chữa bệnh cho Bác (Lê Văn Chánh).

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Hồi ký Ngày 19-5-1946: Phần 1

  1. DC.036076 rf I Hồi ký - Nhiều tác giá te
  2. NGÀY 1 9 - 5 - 1 9 4 6
  3. Nhiều tác giả l^ẹàiỷ ỉ 9-5-f 9^6 H ồi ký NHÀ XUẤT BẢN KIM ĐỔNG
  4. Bìa : Quốc Cường Ảnh; Tư liệu TTXVN
  5. NỖI NIỀM NHỚ BÁC OÃ THÀNH THƠ TỔN THI QUẾ Khõng gì mạnh hơn niềm thương nhớ Bác Hồ, và niém thương nhớ ấy đâ thành một tiếng thơ thật bất ngờ. Tôi cố ghi những cảm xúc vé Bác vào một cuốn sổ tay. TUẦN 50 N G ÀY “Năm mươi ngày”! Chóng quá Bác ơi. Con nén lòng đau khóc nhớ Người. Dẫu biết ngày nay đời vắng Bác Làng Sen vẫn đợi Bác vể chơi. TUẦN 100 NGÀY “Một trăm ngày" Bác tới nơi rối Ngày tháng trôi, dạ nhớ chẳng nguôi. Bâng khuâng nhớ buổi Ba Đinh nắng Tay Bác gọi đời hát khúc vui. N(iÀY (ilỗ ĐẨU Hôm nay ngổi ngẳm bức chân dung Bác dặn đàn con ■ vượt muôn trùng. Một năm vắng Bác - theo Di chúc Đường sáng con đi càng nhớ nhung. 5
  6. NHIỂL' TÁC GIẢ Ngày mới được kết nạp vào Đảng Cộng sản Đông Dương, tôi đã nghe đồng chí thi thầm về một đồng chí lãnh đạo quan trọng của Đảng, Là một người mới tham gia hoat động, tôi còn dè dặt, nghe các đồng chí khác nói nhiều hơn, chưa manh dạn hỏi những vấn đề minh cần tim hiểu. Một hôm có đồng chí phụ trách ở cấp trên vé nói chuyện. Đồng chí ấy nói: - Con thuyền cách mạng Việt Nam ta đã có người cầm lái vững vàng, tin tưởng lắm. Dù có giông tố bão bùng đồng chí ấy chỉ gạt tay lái lá qua khỏi thôi. Lần này tôi mới mạnh dạn hỏi: - Ai má tài giỏi vậy? - Lá Nguyễn Ái Quốc, người cùng quê với minh đấy, ở làng Sen, huyện Nam Đàn đó, xuất dương lâu lắm rồi. Đổng chí đố thõng thái lắm, là người của Quốc tế Cộng sản đó. Hồi đố, hinh ảnh Nguyễn Ái Quốc đối với tôi là mót vị thánh hiến. Nhà tôi vốn lả một gia đỉnh nho giáo. Cho nên, nay giác ngộ cách mạng đi tham gia hoạt động, nghe nói lãnh tụ của Đảng, của dân tộc minh tái cao đức trọng, tôi cũng chỉ biết nghĩ đến hỉnh tượng thánh hién là cao đẹp nhất, Tôi lại còn cảm thấy có phẩn tự hào cho đất quẽ mình nghèo khổ mà có được người như thế quả là vinh dư quá. Cải cảm nghĩ ấy tuy hãy còn nông cạn nhưng nó khích lệ mình dấn bước vào cuộc chiến đấu hãng say và tin tưởng tuyệt đối. Tôi đã đến làng Sen, đã gặp 0 Nguyễn Thị Thanh. Tôi cứ ngắm nhìn Nguyễn Thị Thanh để hinh
  7. NCiÀY 19-5-1946 dung ra Nguyễn Ái Quốc mà chiêm ngưỡng thầm kín trong lòng. Khi cách mang đã giành được chính quyén, lập nên Chính phủ nhân dân lâm thời, tìm hiểu người đứng đấu là ai thi không nghe nói đến Nguyễn Ái Quốc mà lại nghe nói là cu Hồ Chí Minh? Tôi thắc mắc. Tôi hỏi một đổng chí có trách nhiêm quan trong của Đảng bộ Nghệ An. Đổng chí đố ghé tai thỉ thầm với tõi: - Hồ Chí Minh tức là Nguyễn Ái Quốc đó. Nghe đồng chí giới thiệu mật với mình vậy, mừng lắm, nhưng tôi cứ vẫn ngờ ngợ - Sao lúc cách mạng còn trong bóng tối thi đươc gọi tên thiêng liêng ấy mà giờ đã ra ánh sáng tự do rồi lại phải goi tên khác? Một hôm xuống thành phố Vinh họp, xin được tấm ảnh Hổ Chủ tịch, tôi đem vé quê để so với khuôn mặt 0 Thanh coi có giống chút nào không? Quả tình tôi thấy có những nét giống, nhất là hai má Hồ Chủ tịch rất giống hai má 0 Thanh. Một "căn cứ ’ nho nhỏ ấy đã củng cố thêm cho tôi niềm tin yêu: Hổ Chí Minh tức là đồng chí Nguyền Ái Quốc vĩ đai. Và tôi đinh ninh trong dạ sẽ có một ngày Hồ Chủ tịch về thăm quẻ, bấy giờ thế nào cũng được nhìn thấy Người. Một niềm vui vẻ vinh dự to lớn quá sức tưởng tượng của tôi; đầu năm 1946 tôi được bầu vào Quốc hội khoá đầu tiên của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà. Tôi có ngờ đâu each mang vừa mới giành đươc chính quyén có mấy tháng, nhân dàn ta vừa mới từ írong đêm dài nô lệ bước ra ánh sáng tự do mà địa vị của người phụ nữ đã được nâng lên ngang hàng nam giới trong cơ quan quyền lực cao nhất của 7
  8. NHIỂU TÁC (ỈIẢ Nhà nước. Tôi chỉ là một người phụ nữ nông thôn, tuy đã giác ngộ cách mạng nhưng chữ nghĩa rất ít, chỉ nhờ các đồng chí trong nhà tù dạy mà biết đọc, biết viết, giờ lại được thay mặt nữ giới nói tiếng nói trong Quốc hội, quả là chỉ có cách mạng do Đảng ta, do Hồ Chủ tịch lãnh đao mới có điéu này. Lẩn đầu tiên trong đời, tôi được mặc bộ đồ mới bằng lụa của chị Nhuận, lúc ấy còn gọi là Lai Thành may cho. -ồng dạ lúc nào cũng rạo rực bồn chồn. Phần vi lo lắng, lẫn đầu tiên đi Hà Nội dự một cuộc họp lịch sử, biết làm thế nào để góp phần xứng đáng với sự tín nhiệm của đồng bào đã bỏ phiếu cho mình; phần vì đinh ninh sẽ được gặp Hổ Chủ tịch - đổng chí Nguyễn Ái Quốc mà năm 1930 minh đã được nghe tên và tôn kính Người trong tư tưởng, tinh cảm. Niềm vui và nỗi lo ấy cứ thấp thỏm mãi cho đến một buổi họp những đảng viên Đảng Cộng sản Đông Dương vừa trúng cử đại biểu Quốc hội. Cuộc họp mới bắt đằu thì thấy một Ông Cụ dáng lanh lợi bước vào. Cả cuộc họp nhao lên: Hồ Chủ tịch đến! Hồ Chủ tịch muôn năm!... Bác giơ hai tay dăt dặt, ra hiệu: “Bí mật”,cả cuộc họp trở lại khòng khí nghiêm trang. Nước mắt tôi ứa trâo, không nhìn rõ gì cả. cả buổi họp, tôi không cồn nghe các đồng chí đã nói những gỉ mà chỉ chăm chú nhìn Bác, Tôi iiên tưởng lại, đúng là Bác có những nét giống 0 Thanh. Thương nhất là thấy Bác gầy và da mai mái. Sau cuồc họp trù bị này, Quốc hội khai mạc kỷ họp thứ nhất tại Nhà hát thành phô'. Cuõc họp thật là căng. Chỉ hop vẻn vẹn bốn giờ đồng hồ mà phải thông qua bao nhiêu vấn
  9. NGÀY 19-5-1946 để quan hê đến vận mệnh của dân tộc. Cho đến ngày nay tôi vẫn nhớ như in: nếu không có vai trò của Bác lúc đó, cuộc họp Quốc hội bấy giờ không biết sẽ diễn biến ra sao. Phòng họp Quốc hôi chia ra làm ba phần, dành cho ba khối: khối mácxít ngồi bên phải hội trường; khối Viêt Minh và không đảng phái ngồi ở giữa; khối Quốc dân Đảng ngồi ở phía trái hội trường. Ngày ấy, tôi cồn có nhiều cái bỡ ngỡ, rụt rè, nhưng ý thức tự cường đã có. Có lẽ những lần đấu lý với bọn Tây, bon quan lại, bon cai ngục đã luyện cho mình bản lĩnh ấy chăng. Hôn khai mac cuộc họp Quốc hội, tôi thuộc khối “không đảng phái". Bước vào hàng ghế, tôi nhìn thấy Bảo Đai đã ngci trước. Một ý nghĩ loé lên trong đẩu: mình phải ngồi cạnh òng vua này cho bõ cái thời phong kiến, thực dân khinh m iè t“đàn bà”. Kỳ họp thứ nhất, Qiiỏc hội khóa I (2-3-1946), 9
  10. NHIỀU TÁC (HÁ Khi các khối đại biểu đã ổn định chỗ ngồi, và thông qua chương trình nghị sự xong, Bác xuất hiện ngay trên hàng ghế đoản chủ tịch. Cả hội trường náo nhiệt hẳn lên. Từ phút đầu cho đến khi kết thúc, Bác luôn luôn chủ động hướng cuộc họp đi đúng trọng tâm, đúng lé lối dân chủ bàn uận vá đi đến nhất trí. Trong lịch sử dân tộc ta, đây là lần đầu tiên cố một Quốc hội và có cuộc họp gồm những đại biểu do dân đầu phiếu phổ thông và trực tiếp. Ngoài Bác ra, chưa mấy ai am hiểu cách thức cũng như lé lối làm việc trong cuộc họp Quốc hội như thế nào. Vai trò của Bác lúc này thật là vĩ đại. Trong một quá trình đấu tranh tại bàn hop Quốc hội, Bác có những "nước cờ” rất tài tình, những ý kiến rất sáng vả cương quyết. Tôi cồn nhớ, lúc Quốc hội thông qua xong những chủ trương lớn, một đại biểu phe Quốc dân Đảng nêu vấn đề sửa lại màu cờ. Bác đứng dây, thái độ nghiêm trang và ánh lên một khí phách có sức thu hút lạ thường. Bác nói đại ý: - Lá cờ đỏ sao vầng này đã thấm nhuộm bao nhiêu máu của đổng bào, chiến sĩ từ Nam chí Bắc, từ Á qua Âu, bây giờ chúng ta chỉ có nghiêng mình chào chứ không phải bàn cãi gì cả! Tháng 9 năm đó, Quốc hội lại có kỳ họp thứ hai. Cuộc họp kỳ này cũng có một ý nghĩa đặc biệt: Bác và phái đoán Chính phủ đi hội nghị Phôngtennơblô về, Bác sẽ trình bày trước Quốc hội tỉnh hình diễn biến của hội nghị và việc ký tạm ước 14-9. Đổng thời, Chính phủ cũng sẽ đưa ra một sỗ' sắc luật và nêu lên một số công tác lớn trước tinh hình mới. Dạo đó, đoàn đại biểu Nghệ An được ban tổ chức hội 10
  11. NCiAV 19-5-1946 nghị bô' trí nghỉ ở một căn nhà khá rộng rãi, tiện nghi. Ngay hôm đoàn đại biểu Nghệ An vừa mới tới, Bác đã đến thăm, Bác đến theo lối “du kích", ai nấy được một bữa mừng vui bất ngờ, khóc hoài. Bác cũng bồi hồi cảm kích trước cảnh sum vầy, gắn năm chục năm trời xa cách, nay mới gặp những người quê hương. Nhưng Bác đã lấy lại cái không khí vui vẻ, chan hoà ngay: - Tôi đến thăm đoàn đai biểu quê nhà thì các đồng chí phải vui chứ răng lại khóc rứa? Thôi ai có câu chuyện chi ta kể cho nhau nghe mô, \J Ôi! Không ngờ, thật không ngờ Bác đi xa quê lâu gần nửa thế kỷ mà vẫn còn nói sõi tiếng quê cha đất tổ. Bọn tôi không khóc nữa để còn nghe Bác nói chuyên. Thời gian này, tình hinh trong nước có nhiếu vấn đé rất quan trọng và phức tạp. Bác bận lắm. Bon tôi hiểu rõ điéu đó nên câng trân trọng từng phút giây thiêng liêng mà Bàc đã dành cho. Bác hỏi han nhiều vé tỉnh hinh địa phương, hỏi thăm đời sống nhân dân, giúp đỡ nhân dân sử dụng quyén lâm chủ của minh và ủng hô chính quyến cách mạng, Sau đó, Bác kể một số mẩu chuyên trên đường Bác đi hôi nghị Phôngtennơblô và những ngày ở thảm nước Pháp. Đây là nhũng mẩu chuyện vui trong lúc Bác tiếp xúc với quần chúng nhân dân trẽn đường Bác đi, nhưng có môt nội dung giáo duc sâu sắc đối với bọn tôi lúc bấy giờ. Khi ra vẽ, Bác lại căn dặn: nhân dân ta từ lâu phải sống cảnh nô lê trong chế độ thực dân, phong kiến; ngáy nay, nước nhà đã giành được độc lập, nhưng tất cả đều mới là bước đầu, khó khăn gian khổ còn nhiẽu. Bởi vây, cán bộ phải đi sát nhân dân, giúp đỡ nhân 11
  12. NHIÊU TÁC (;I Ả dán vé mọi mặt. Đặc biệt, các đại biểu Quốc hội cần phải gần gũi nhân dân, giúp đỡ nhân dân sử dụng quyền làm chủ của minh trong mọi công việc của xã hội. Bước vào kỳ họp thứ hai của Quốc hội, những vấn đé gaỵ cấn, phức tạp, so với kỳ họp thứ nhất có ít hơn, nhưng không khí vẫn căng thẳng. Vụ ôn Như Hầu ta đã phá được; nhân dân ta đã rõ bộ mặt bọn Quốc dân Đảng làm tay sai cho giặc Tưởng. Nguyễn Hải Thẩn, Nguyễn Tường Tam và một số tên khác bỏ trốn. Nhưng bọn còn lại định phà rối kỳ họp Quốc hôi này. Đến lượt thông qua các chính sách và một số sắc luật, môt phần tử Quốc dân Đảng lên tiếng: - Tôi xin hỏi: nếu ban hành sắc luật nam nữ bình đẳng, vây thi đần ông có để tang bố mẹ vợ với hỉnh thức sổ gấu áo quần, trong thời hạn ba năm như con dâu để lang bố mẹ chổng không? Trong hội trường nổi lên tiếng cười. Hắn biết các đại biểu Quốc hôi đang cười hắn ngớ ngẩn. Hắn ngồi xuống cúi mặt lặng thinh. Và cũng chẳng ai thèm đáp lại điéu hắn vừa hỏi. Lại một tên khác đứng lên nói liến láu: - Nhân dân Việt Nam ta cồn lạc hâu, trinh đó vãn hoá thấp kém.Tôi đế nghị lập chế độ hai viện. Chị Hồ Thị Huệ như không kim nổi sự phẫn nộ trước thái độ khinh thị nhân dân của tên đại biểu Quốc dân Đảng, liền đứng dậy nói luôn, quên cả xin phép Chủ tịch đoan: - Nhân dản Việt Nam ta đa số còn mú chữ, đó là tội của chế độ thực dán, phong kiến. Nhưng nhân dân Việt Nam ta tự hào có một lịch sử chiến đấu dựng nước, giữ 12
  13. N (iÀY 19-5-1946 nước suốt 4.000 năm oanh liêt và có một nến văn hiến rất lâu đời. Cả hội trường vỗ tay vang dậy. Sau đó, cuộc họp Quốc hôi phát triển theo chiéu hướng thuận buồm xuôi gió. Không khí cuộc họp cũng cố nhiéu lúc căng thẳng, nhưng Bác Hồ điéu khiển rất sinh động và vui vẻ, thoải mái. Đăc biêt là Bác nói nhiều câu dí dỏm làm cho hội nghị cười sôi nổi, chứa chan tình đoản kết và không khí dân chủ. Cũng ở phiên họp kỳ hai của khoá Quốc hội đầu tiên, úc nghỉ giải lao, tôi đang cùng đi ngoài hành lang với bà Thuc Viên và một số chị em khác, thỉ một nhà báo phương Tây thấy tôi đã đón hỏi tôi; - Có người nói: phu nữ Viêt Nam từ xưa chỉ quen với cổng việc bếp núc thôi. Xin bà cho biết nhận xét ấy có đúng không? Tôi chợt nghĩ ngay: Có lẽ ông nhà báo này thấy minh quẽ mủa mà lại có chân trong Quốc hội cho nên mới hỏi mÓ€ mình đây. Tôi trả lời: - Thưa ông, nhận xét mà ông vừa nói đó mới đúng đươc một phần. Phụ nữ Việt Nam quen với công việc bếp núc. Nhưng khi có giặc ngoại xâm thì phụ nữ Việt Nam chẳng những gánh vác việc nhà cho chồng con đi bảo vệ Tổ quốc mà mình cũng sẵn sàng xông ra giết giặc. Tay nhà báo ấy ghi xong, cúi đầu chào tôi rồi đi thẳng, chẳng hỏi gỉ thêm nữa. Vé sau, tôi nghĩ lại cái gi đã tạo cho tôi có được một tinh thần tự lập tự cường thể hiện trong câu nói với nhà báo 13
  14. NHIỂL TÁC (ỈỈA ấy. Tòi thấm thìa sự giáo dục của cách mạng và nhân dán. Nhưng ảnh hưởng trực tiếp và sâu sắc nhất đối với tói bây giờ là sự giáo dục của Bác - người lânh tụ vĩ đại của cách mang và người anh hùng lớn nhất của dân tôc ta, Mỗi mõt ắn được gắn gũi Bác tối lai thấy mình lớn lên thêm môt chút. Bất cứ trong cuộc họp náo, ngày cồn trên chiến khu, la y lúc vế Hà Nội, tôi đểu thấy Bác hết sức quan tâm, săn sốc giúp đỡ các cán bộ nữ. Tôi để ý thấy nhiều lần Bác chủ tri hội nghị, hễ có đại biểu nữ giơ tay phát biểu ý kiến là Bác cho nói trước. Một hôm, Quốc hội hop xong, có cuộc liên hoan nội bộ nhẹ nhàng. Các đại biểu ai cũng phải đóng góp tiết mục vào chương trình vui. Biết Bác rất thích nghe những điệu dân ca, một đồng chí giới thiệu tôi lên hồ một câu hò Nghê Tĩnh. Tôi đứng lên thì cổ cứ nghẹn lại, vi nhin Bác đứng bên canh, tôi xúc động quá khõng tài nào cố gắng cho thành tiếng được. Bác hiểu ngay được tâm trạng tôi lúc đó, đã tặng cho tôi một bông hồng và bưng đĩa kẹo đến động viên: - Tôi thay mặt "khán giả” xin thưởng cho 0 đã có tinh thần dũng cảm. Thật là hú vía cho tôi. Nếu không có Bác lúc đó thì tôi chẳng còn biêì làm sao cho thoát cái then ấy được. Đây là một kỷ niệm nho nhỏ nhưng đã để ỉại trong lòng tôi một ấn tượng rất sâu sắc vé tấm lòng của Bác. Cuôc đời tôi cũng như cuộc đời của hàng triệu người khác thật là thấm nhuần ơn sâu nghĩa nặng Bác Hổ không sao kể hết. Cho nên, hôm nghe tin Bác từ trấn, tôi đau buồn khõn xiết. Ngay cả bản thân mình cũng không biết mình có 14
  15. NXiẢ'»' iy-5-1946 còn là mình nữa không. Tôi cứ chết lặng đi trong cơn bàng hoàng sửng sốt. Tôi tự hỏi minh phải làm gì để thực hiện Di chúc của Bác. Cùng chị Hoàng Thị Ái, chị Lê Thị Quế và chị Quỳnh Anh vảo túc trực bên linh cữu Bác, tôi đứng không nổi, tưởng minh ở trong trạng thái không có chỗ tựa. Rổi mãi cho đến gần đây tôi vẫn còn cứ ngỡ rằng Bác đi công tác xa chưa vế. Sư thấp thỏm đợi chờ một ngày Bác sẽ vé, sẽ còn đươc gặp Bác cứ khắc khoải trong tâm hồn tôi... Trong cuốn sổ tay của tôi ngày 3-9-1973 có thêm môt bài: CON Cilỗ BÁC SAU NGÀY MỸ CÚT “Bốn lẩn giỗ Bác qua rồi Mà lòng thương tiếc chẳng nguôi phút nào. Sớm chiểu ngắm Bác từ cao Chòm râu, mái tóc, mắt sao sáng nhà. Bốn năm Bác đã đi xa Mỗi giao thừa đến cả nhà vẫn nghe Thơ Xuân Bác chúc vọng vể Đêm Xuàn tiếng Bác tinh quê ngọt ngào “Đánh cho Mỹ cút, nguỵ nhào Bắc Nam sum họp Xuân nào vui hơn”. Hôm nay giặc Mỹ đã chuồn Trong vui chung có nỗi buồn, Bác ơi Miền Nam không được gặp Người ước mơ này vẫn nghẹn lời xót xa... Dù chưa thống nhất nước nhà 15
  16. NHIỂƯ TÁC (ỈIẢ Đường mang tên Bác vào ra thuận chiều Gian nan tuy hãy còn nhiếu “Bắc Nam sum họp” ấy điểu Bàc mong. Suối vàng xin Bác yên lòng Trên đời con cháu cờ hổng giương cao. SƠN TÙN(Ỉ ghi 16
  17. 19- 5-1946 N (;rY Ẻ N HUY t ư ớ n í ; • - Anh chi em đến chúc thọ tôi phải không? Đó là câu hỏi đầu tiên của Chủ tịch khi Cu vào phòng khách. Sau khi vui vẻ mời chúng tôi ngồi, Cụ tiếp ngay: - Cái ông nhả báo nào công bố ngày sinh của tôi thật đáng phạt. Trước hết tôi chưa thấy cái già là cái gì, ngoải năm mươi tuổi chưa goi là già. Sau nữa, chúng ta đang ở thời ky công tác, chưa phải lúc cán đến hình thức lễ nghi như chúc thọ. Buổi sárìg mùa hè hôm đố, nước da của Chủ tịch ánh một màu hồng khoẻ mạnh, và đôi mắt sáng ngời, là đôi mắt của một thanh niên. Có mấy đoàn thể cùng váo chung để chúc thọ. Giới thiệu đến Uỷ ban Đời sống mới. Cụ bỗng hỏi như níu lại: - Đời sống mới là ai? Đóng khung cáu chuyện, Cụ hỏi dồn dập, chăm chú, không cho chúng tôi lảng sang vấn đề khác. Buổi chúc thọ Hồ Chủ tịch bỗng biến thành cuộc thảo luận ráo riết và thân mật vế đời sống mới. (*) Nhâ vân 17
  18. NHIỂU TÁC (ÍIA - Chú cho tôi biết cuộc vận động đời sống mới đến đâu rồi? - Thưa Cụ, - tôi đáp, - chúng tôi đã bắt đầu bằng sự chia ra các ban nghiên cứu, tổ chức, v.v... Nhưng công việc chính là định rõ cái hướng cho đời sống mới. Mấy khẩu hiêu “cần, kiêm, ỉiêm, chính” chúng tôi xét ra vừa không đủ, vừa cổ... - Cổ! Lạ quá, thế cơm các cụ ăn ngày xưa. bây giờ minh ăn cũng cổ à? Không khí trở nên náo nhiệt, vui vẻ. Lời nói của Chủ tịch lâm nở một tiếng cười chung, - Thưa Cụ, - tôi trả lời bằng cách nói tiếp câu mình đang nói dở, - sau mấy buổi họp, Uỷ ban vận động đời sống mới đã định rõ ba nguyên tắc cho đời sống mới là: dân tộc, dân chủ, khoa học. Chủ tịch như ngơ ngác trước những danh từ to lớn của tôi. Thực tinh, tôi lo: nếu Chủ tịch không hiểu thì quẩn chúng hiểu sao đây. Mà quả thật, Cụ đứng hẳn vé phía quần chúng. Cụ nói: - Hay iắm, nhưng mình phải xem đồng bào bây giờ cắn gỉ? Dân quê đã mấy người hiểu được thế nào là dân chủ, khoa học? Tôi hỏi thật chú, chú đi vận động đời sống mới thỉ chú làm gi trước? Moi người nhìn nhau và riêng tôi không giấu nổi vẻ mặt bối rối. Tôi nói vé tuyên truyền, vé tổ chức... Cụ lắng nghe. Mộl hoạ sĩ ngổi đối diện với Cụ ở cuối bàn, lặng lẽ ghi trên giấy hỉnh ảnh vị Chủ tịch hoà nhã. Khi tôi nói hết, Cụ lắc đẩu nhìn tôi, nhìn mọi người, tay gân guốc vỗ vào bụng vâ nói: 18
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2