intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Hợp tác Á - Âu (ASEM)

Chia sẻ: Mai Thanh Thảo | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:3

116
lượt xem
8
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Thành lập tháng 3/1996, tiến trình hợp tác Á- Âu chính thức thành lập theo sáng kiến của Xinh-ga-po, Pháp và duowcis sự ủng hộ tích cực của ASEAN. Đây là diễn đàn đối thoại phi chính thức giữa các Nguyên thủ và Người đứng đầu chính phủ các nước thành viên ASEM, Ủy ban châu Âu EC và ban thư ký ASEM

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Hợp tác Á - Âu (ASEM)

  1. HỢP TÁC Á-ÂU (ASEM) 1.Quá trình thành lập: **Thành lập: Tháng 3/1996, Tiến trình Hợp tác Á-Âu (Asia-Europe Meeting - g ọi t ắt là ASEM) chính thức thành lập theo sáng ki ến của Xinh-ga-po, Pháp, và d ưới s ự ủng hộ tích cực của ASEAN. Đây là diễn đàn đối thoại phi chính th ức gi ữa các Nguyên th ủ và Người đứng đầu Chính phủ các nước thành viên ASEM, U ỷ ban châu Âu (EC) và Ban thư ký ASEAN. **Thành viên: Số lượng thành viên của ASEM tăng từ 26 (từ năm 1996) lên 39 thành viên (tại ASEM 5, Hà Nội, năm 2004) và 45 thành viên hi ện nay và d ự ki ến s ẽ tăng lên 47 với sự tham gia của Nga và Úc . Đ ến nay, các thành viên ASEM chi ếm 58% dân số thế giới, gần 60 % tổng kim ngạch thương mại thế gi ới và khoảng 50% GDP toàn cầu. 2. Sự hoạt động:  Mục tiêu: Mục tiêu chủ đạo của Hợp tác Á - Âu hiện nay (đ ược thông qua t ại Hội nghị ASEM I) là Hợp tác để tạo sự tăng trưởng hơn nữa ở cả ch âu Á và châu Âu. - Thúc đẩy đối thoại chính trị để tăng c ường h ơn nữa s ự hi ểu bi ết l ẫn nhau và thống nhất quan điểm của hai châu lục đ ối v ới các vấn đ ề chính tr ị và xã h ội c ủa th ế giới; - Xây dựng quan hệ đối tác một cách toàn di ện và sâu r ộng gi ữa hai châu l ục Á, Âu để thúc đẩy trao đổi thương mại và đầu tư giữa các nước thành viên; - Tăng cường hợp tác trong lĩnh v ực khoa h ọc k ỹ thu ật, môi tr ường, phát tri ển nguồn nhân lực... để tạo sự tăng trưởng bền vững ở cả châu Á và châu Âu. +Về mặt kinh tế, ASEM đặt ra ba mục tiêu cụ thể là: - Thúc đẩy giao lưu giữa các doanh nghiệp. -Cải thiện môi trường kinh doanh nhằm thúc đẩy thương mại và đầu t ư. - Tạo sự tăng trưởng kinh tế ổn định và bền vững.  Nguyên tắc hoạt động: Nguyên tắc cơ bản nhất của hợp tác ASEM là tính chất tự nguyện, không ràng buộc và quan hệ bình đẳng gi ữa các thành viên. - Bình đẳng, tôn trọng lẫn nhau và cùng có lợi; - ASEM là một quá trình mở, tiên tiến, không chính th ức nên không nh ất thi ết th ể chế hóa; - Tăng cường nhận thức và hiểu biết lẫn nhau thông qua m ột ti ến trình đ ối tho ại và tiến tới hợp tác trong việc xác định các ưu tiên cho các ho ạt đ ộng ph ối h ợp và h ỗ tr ợ lẫn nhau; - Triển khai đồng đều ở cả ba lĩnh vực hợp tác chủ yếu là tăng c ường đ ối tho ại chính trị, thúc đẩy hợp tác kinh tế và đẩy mạnh hợp tác trong các lĩnh v ực khác; - Việc mở rộng thành viên cần phải được thực hiện với s ự nh ất trí chung c ủa các v ị đứng đầu Nhà nước và Chính phủ.
  2.  Kết quả hợp tác: -Trải qua 13 năm hình thành và phát tri ển, H ợp tác ASEM tr ải qua 7 H ội ngh ị c ấp cao, triển khai gần 400 hoạt động, khoảng 130 sáng ki ến; v ới 12 kênh B ộ tr ưởng (ngoại giao, kinh tế, tài chính, môi trường, khoa h ọc-công ngh ệ, văn hoá, nông nghi ệp, lao động - việc làm, giáo dục-đào tạo, doanh nghiệp nh ỏ và v ừa, năng l ượng và giao thông vận tải), 7 kênh SOM hoặc Tổng vụ trưởng trên ba tr ụ c ột đ ối tho ại chính tr ị, h ợp tác kinh tế và hợp tác trong các lĩnh vực khác và ở hầu h ết các n ước thành viên. 3. Sự tác động của ASEM đến các nước thành viên:  Tích cực: Trong bối cảnh toàn cầu hoá và khu vực hoá nền kinh tế th ế gi ới hi ện nay, hợp tác Á-Âu có ý nghĩa hết sức to lớn. -Các nước châu Âu thành viên ASEM đã trở thành một trung tâm kinh t ế quan tr ọng . -Vai trò của châu Á ngày càng được c ủng c ố trong h ệ th ống kinh t ế và chính tr ị quốc tế với tiềm năng to lớn về cơ hội thương mại và đầu t ư. -Sự liên kết giữa hai khối kinh tế l ớn châu Âu với châu Á thông qua ASEM sẽ tạo ra một động lực mới thúc đẩy trao đổi thương mại và đầu tư gi ữa hai châu l ục phát tri ển, tạo nên một sức mạnh tổng hợp của 3 khối kinh tế lớn là EU, Nhật Bản và các n ước châu Á đang phát triển. -Hợp tác ASEM còn có một ý nghĩa mang tính chất chi ến l ược, đó là cái c ầu n ối th ắt chặt hơn châu Âu với Châu Á, tạo đối trọng trong quan hệ gi ữa các trung tâm kinh t ế lớn là EU - Mỹ- Nhật Bản và các nước châu Á đang phát triển.  Tiêu cực. -Các nước ASEM đang đối mặt với một loạt các thách thức chung, bao gồm tạo thêm việc làm bền vững và giải quyết tình trạng thất nghiệp hiện hành.  QUAN HỆ GIỮA VIỆT NAM- ASEM. -Việt Nam là một trong những nước thành viên sáng lập c ủa ASEM. Trong nh ững năm qua, hợp tác giữa Việt Nam và các n ước thành viên ASEM trong nhi ều lĩnh v ực đã có những bước phát triển tích cực. -Từ năm 1996, ASEM đã đóng vai trò quan tr ọng đ ối v ới quá trình h ội nh ập kinh t ế của Việt Nam. Thị trường ASEM đã và đang t ạo nhi ều c ơ h ội h ơn cho Vi ệt Nam trong thu hút nguồn vốn FDI và gia tăng khối lượng thương mại v ới các đ ối tác trong ASEM. -Có thể nói, đầu tư của các nước ASEM vào Việt Nam trong nh ững năm qua đã góp phần tích cực vào việc tạo việc làm cho người lao đ ộng, tăng m ột kh ối l ượng đáng k ể hàng hóa xuất khẩu và tiêu dùng trong nước, góp phần chuy ển d ịch c ơ c ấu kinh t ế Vi ệt Nam theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa. ** Là một thành viên sáng lập của ASEM, Vi ệt Nam đã có nh ững đóng góp quan trọng trong hoạt động của tổ chức. -Việt Nam đã tích cực tham gia ngay từ đầu vào các nỗ lực thành l ập Di ễn đàn H ợp tác Á-Âu (ASEM). -Về lĩnh vực chính trị: Việt Nam đã tham gia đ ầy đ ủ và có hi ệu qu ả vào các sinh hoạt chính trị của ASEM.
  3. -Về lĩnh vực kinh tế: Việt Nam đã cử đoàn tham gia t ất cả các h ội ngh ị c ấp B ộ trưởng các ngành kinh tế và tài chính, và các cu ộc h ọp các quan ch ức cao c ấp Th ương mại và Đầu tư trong khuôn khổ ASEM. Đặc biệt, Việt Nam còn đăng cai H ội ngh ị B ộ trưởng Kinh tế (EMM) ASEM lần thứ ba tại Hà Nội tháng 9/2001. - Về các lĩnh vực khác: Hợp tác về văn hóa, giáo d ục, y t ế, môi tr ường, qu ản lý, khoa học–kỹ thuật, chuyển giao công nghệ là những lĩnh vực h ợp tác khác trong ASEM. Sự tham gia thiết thực của Việt Nam vào các ho ạt đ ộng phong phú và thi ết thực này đã góp phần tạo cầu nối gia tăng hi ểu bi ết l ẫn nhau gi ữa nhân dân hai châu lục. =>KẾT LUẬN: Asem ra đời trong bối cảnh xu thế mạnh mẽ của toàn cầu hóa và kinh t ế Đông Á phát triển ở đỉnh cao. Quan hệ kinh tế ngày càng tăng gi ữa hai khu v ực là c ơ s ở cho quan hệ đối tác mạnh mẽ giữa Châu Á và Châu Âu đ ể xây d ựng m ột quan h ệ h ợp tác Á-Âu toàn diện.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
4=>1