intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Hướng dẫn kỹ thuật trồng ngô ngọt

Chia sẻ: Hanh My | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:3

128
lượt xem
12
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

I- ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC: Là loại cây ngắn ngày, ưa ánh sáng. Điều kiện thích hợp: - Nhiệt độ: 25 – 300C - Ẩm độ đất: 80 – 88%. - Ẩm độ không khí: 70 – 80%. - Thời gian sinh trưởng: 70 – 80 ngày. II- KỸ THUẬT CANH TÁC: 1. Thời vụ: - Vụ Đông Xuân: Gieo hạt từ ngày 20/12 10/101 năm sau. - Vụ hè: Gieo hạt cuối tháng 3. - Vụ thu: Gieo hạt cuối tháng 5 đầu tháng 6. 2. Chọn giống: Nên chọn các giống sau: - Giống của công ty Giống...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Hướng dẫn kỹ thuật trồng ngô ngọt

  1. Hướng dẫn kỹ thuật trồng ngô ngọt I- ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC: Là loại cây ngắn ngày, ưa ánh sáng. Điều kiện thích hợp: 25 – 300C - Nhiệt độ: - Ẩm độ đất: 80 – 88%. - Ẩm độ không khí: 70 – 80%. - Thời gian sinh trưởng: 70 – 80 ngày. II- KỸ THUẬT CANH TÁC: 1. Thời vụ: - Vụ Đông Xuân: Gieo hạt từ ngày 20/12 10/101 năm sau. - Vụ hè: Gieo hạt cuối tháng 3. - Vụ thu: Gieo hạt cuối tháng 5 đầu tháng 6. 2. Chọn giống: Nên chọn các giống sau: - Giống của công ty Giống cây trồng Nông Hữu, Hoa Trân. - Giống của tập đoàn Sylgenta: Sugar 75. 3. Chọn đất: - Đất có thành phần cơ giới thịt nhẹ, thịt trung bình. Đất phù sa ven sông. - Độ pH đất từ 5,5 – 6,5 - Tưới tiêu chủ động. 4. Kỹ thuật làm đất: Đất phải được cày bừa kỹ, sâu 20 – 25cm, sạch cỏ dại. Sau đó lên luống. - Mặt luống rộng: 90cm. - Chiều cao luống: 15 – 20cm. - Rãnh luống rộng: 30cm. Xử lý đất để phòng trừ sâu xám cắn phá cây con; bệnh tuyến trùng rễ bằng các loại thuốc sau:
  2. - Dùng Vibasu 10Br (hoặc Basudin 10H) liều lượng 01kg/sào. - Oncol 5G liều lượng 2 – 3 kg/sào. - Vimoca 10G liều lượng 0,5 – 1kg/sào để rải gốc. 5. Gieo hạt: Có thể gieo hạt trực tiếp hoặc ngâm ủ hạt giống khi nảy mầm rồi mới gieo. * Kỹ thuật ngâm ủ hạt giống: Ngâm hạt giống trong nước sạch từ 3 – 6 giờ, vớt ra để ráo rồi cho vào vải sạch, giữ ẩm, ấm. Khoảng 6 – 8 giờ đảo hạt giống 1 lần. Khi thấy hạt nứt nanh thì đem trồng (trên đất ẩm ướt). 6. Mật độ gieo trồng: - Hàng cách hàng: 65 – 70cm. 25 – 30cm, mỗi hốc gieo 1 hạt. - Cây cách cây: - Lượng hạt giống cần: 6 – 8kg/ha. 7. Lượng phân bón (ha): Mức đầu tư trung bình: - Phân chuồng hoai mục: 10 tấn hoặc có thể thay thế bằng 2 tấn phân hữu cơ vi sinh. - Urê: 300 – 400kg. - Super lân: 400 – 450 kg. - Kali Clorua: 100 – 200 kg. 8. Kỹ thuật bón phân (ha): Tùy theo độ phì của đất, khả năng thâm canh, tình hình sinh trưởng của cây mà tính toán, tăng giảm lượng phân bón cho hợp lý. 8.1- Bón lót: Bón toàn bộ phân chuồng và phân lân. Bón rải đều trên mặt ruộng trước khi cày. 8.2- Bón thúc: Chia làm 03 lần bón: a) Bón thúc lần 1: Sau khi gieo hạt 10 – 12 ngày. - Urê: 80 – 100kg - Kali: 40kg. Trộn đều phân, bón theo hốc, cách gốc 5 – 10cm, lấp phân. b) Bón thúc lần 2: Sau khi gieo hạt 25 – 27 ngày. - Urê: 140 – 160 kg. - Kali: 80 – 100kg
  3. Trộn đều phân, bón theo hốc giữa 2 cây trên 1 hàng. Lấp phân kết hợp làm cỏ xới xáo, vun gốc và vét rãnh. c) Bón thúc lần 3: Sau khi gieo 35 – 37 ngày. - Urê: 120 – 140 kg. - Kali: 60 – 80 kg. Trộn đều phân theo hốc giữa 2 hàng. Hốc cách hốc 20 – 25 cm. Lấp phân kết hợp làm cỏ, xới xáo, vun gốc. 9. Chăm sóc: 9.1- Tưới nước: Tưới ngấm, không tưới tràn. Luôn giữ ẩm cho cây. Cách tưới: Xả nước vào rãnh, ngập 70 – 80% chiều cao ránh, đóng giữ nước. 9.2- Phòng trừ sâu bệnh: Thường gặp một số loại sâu bệnh sau: 9.2.1- Sâu xám: Khi thấy sâu xám phá hại mạnh sử dụng các loại thuốc sau: - Dip 80sp: 1 – 1,2 kg/ha. Pha 20 – 25g thuốc với bình 8 – 10 lít. Phun ướt đẫm đều tán lá cây. - Basitox 40 EC: 1 lít/ha. Pha 20ml thuốc với bình 8 -10 lít nước. Phun 500 – 600 lít nước/ha. Phun khi sâu hại mới xuất hiện, tuổi nhỏ
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2