Hướng dẫn phần cứng: Cập nhật thông tin từ thiết bị khác - phần 7
lượt xem 9
download
Chình vì chỉ dựa vào số lượng hop để chọn đường nên đôi khi con đường mà RIP chọn không phải là đường nhanh nhất đến đích RIPv1 cho phép các router cập nhật bảng định tuyến của chúng theo chu kỳ mặc định là 30 giây. Việc gửi thông tin định tuyến cập nhật liên tục như vậy giúp cho topo mạng được xây dựng nhanh chóng.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Hướng dẫn phần cứng: Cập nhật thông tin từ thiết bị khác - phần 7
- 216 Dải địa chỉ host Địa chỉ quảng bá # ID 0 192.168.10.28 192.168.10.129 – 192.168.10.130 192.168.10.131 1 192.168.10.132 192.168.10.133 – 192.168.10.134 192.168.10.135 2 192.168.10.136 192.168.10.137– 192.168.10.138 192.168.10.139 3 192.168.10.140 192.168.10.141 – 192.168.10.142 192.168.10.143 4 192.168.10.144 192.168.10.145 – 192.168.10.146 192.168.10.147 5 192.168.10.148 192.168.10.149 – 192.168.10.150 192.168.10.151 6 192.168.10.152 192.168.10.153– 192.168.10.154 192.168.10.155 7 192.168.10.156 192.168.10.157– 192.168.10.158 192.168.10.159 8 192.168.10.160 192.168.10.161 – 192.168.10.162 192.168.10.163 9 192.168.10.164 192.168.10.165 – 192.168.10.166 192.168.10.167 10 192.168.10.168 192.168.10.169 – 192.168.10.170 192.168.10.171 11 192.168.10.172 192.168.10.173 – 192.168.10.174 192.168.10.175 12 192.168.10.176 192.168.10.177– 192.168.10.178 192.168.10.179 13 192.168.10.180 192.168.10.181– 192.168.10.182 192.168.10.183 14 192.168.10.184 192.168.10.185– 192.168.10.186 192.168.10.187 15 192.168.10.188 192.168.10.189– 192.168.10.190 192.168.10.191 Chúng ta lấy 3 subnet /30 đầu tiên trong bảng trên để phân phố i cho các đường WAN giữa các router: Kết quả sơ đồ phân phố i địa chỉ theo VLSM được thể hiện ở hình 1.1.4.d
- 217 Hình 1.1.4.d Quá trình địa chỉ IP theo VLSM ở trên được tóm tắt lại theo sơ đồ sau: 1.1.5 Tổng hợp địa chỉ với VLSM. Khi sử dụng VLSM các bạn nên cố gắng phân bố các subnet liền nhau ở gần nhau để có thể tổng hợp địa chỉ. Trước 1997 không có tổng hợp địa chỉ hệ thống định tuyến xương sống của Internet gần như bị sụp đổ mấy lần. Hình 1.1.5
- 218 Hình 1.1.5 là một ví dụ cho thấy sự tổng hợp địa chỉ lên các router tầng trên. Thực chất tổng hợp địa chỉ là bài toán đi ngược lại bài toán chia địa chỉ theo VLSM. Nếu như ví dụ ở phần 1.1.4 là một bài toán đi từ một địa chỉ mạng lớn 192.168.1.0/24 chi thành nhiều tầng subnet nhỏ hơn thì bây giờ bài toán ở hình 1.1.5 đi ngược lại, từ các subnet con tổng hợp lại thành subnet lớn hơn. Tổng hợp dẫn cho đến khi thành một địa chỉ mạng lớn 200.199.48.0/22 đại diện chung cho toàn bộ các subnet bên trong hệ thống. Tương tự như VLSM các bạn muốn thực hiện được tổng hợp địa chỉ thì phải chạy giao thức định tuyến không theo lớp địa chỉ như OSPF EIGRP vì các giao thức này có truyền thông t in về subnet mask đi kèm với địa chỉ IP subnet trong các thông tin định tuyến. Mặt khác bạn muốn tổng hợp địa chỉ đúng thì khi chia địa chỉ theo VLSM để phân phối cho hệ thống mạng bạn phải chi a theo cấu trúc phân cấp như ví dụ ở phần 1.1.4 và phân phố i các subnet liền nhau ở cạnh tranh nhau trong cấu trúc mạng. Sau đây là một số nguyên tắc bạn cần nhớ: 1. Mỗi router phải biết địa chỉ subnet cụ thể của tất cả các mạng kết nối trực tiếp vào nó 2. Mỗi router không cần phải gửi thông tin chi tiết về mỗ i subne t của nó cho các router khác nếu như nó có thể tổng hợp các subnet thành một địa chỉ đại diện được 3. Khi tổng hợp địa chỉ như vậy bảng định tuyến của các router tầng trên sẽ được rút gọn lại 3.1.6 Cấu hình VLSM Sauk hi chia địa chỉ IP theo VLSM xong thì bước tiếp theo là bạn cung cấp địa chỉ IP cho từng thiết bị trong hệ thống. Việc cấu hình địa chỉ IP choa các cổng giao tiếp của router vẫn như vậy. không có gì đặc biệt. Ví dụ như hình 1.1.6 sau khi đã phân phố i địa chỉ theo VLSM xong bạn cấu hình địa chỉ IP cho các cổng giao tiếp của router như sau:
- 219 Hình 1.1.6 3.2 Rip phiên bản 2 1.2.1 Lịch sử của RIP Internet là một tập hợp các hệ tự quản. Mỗi Á có một cơ chế quản trị, một công nghệ định tuyến riêng, khác với các AS khác. Các giao théc định tuyến được sử dụng bên trong một AS được gọi là giao thức định tuyến nộ i vi IGP. Để thực hiện định tuyến giữa các AS với nhau chúng ta phải sử dụng mọt giao thức riêng gọi la giao thức định tuyến ngoại vi EGP. RIP được thiết kế như là một giao thức IGP dùng cho các AS có kích thước nhỏ không sử dụng cho các hệ thống mạng lớn và phức tạp. RIPv1 là một giao thức định tuyến theo vectơ khoảng cách nên quảng bá toàn bộ bảng định tuyến của nó cho các router láng giềng theo định kỳ. Chu kỳ cập nhật của RIP là 30 giây. Thông số định tuyến của RIP là số lượng hop, giá trị tối đa là 15 hop. RIPv1 là giao thức định tuyến theo lớp địa chỉ, Khi RIP router nhận thông tin về một mạng nào đó từ một cổng, trong thông tin định tuyến này không có thông tin về subnet mask đi kèm. Do đó router sẽ lấy subnet mask của cổng để áp dụng cho địa chỉ mạng mà nó nhận được từ cổng này. Nếu subnet mask này không phù hợp thì nó sẽ lấy subnet mask mặc định theo lớp địa chỉ để áp dụng cho địa chỉ mạng mà nó nhận được.
- 220 Địa chỉ lớp A có subnetmask mặc định là 255.0.0 Địa chỉ lớp B có subnet mask mặc định là 255.255.0.0 Địa chỉ lớp c có subnet mask mặc định là 255.255.255.0 RIPv1 l à giao th ức đ ịnh tuyến được sử dụng phổ biến vì mọ i router IP đều có hỗ trợ giao thức này. RIPv1 được phổ biến vì tính đơn giản và tính tương thích toàn cầu của nó. RIPv1 có thể chia tải ra tối đa là 6 đường có chi phí bằng nhau. Sau đây là những điểm giới hạn của RIPv1: • Không gửi thông tin subnet mask trong thông tin định tuyến • Gửi quảng bá thông tin định tuyến theo địa chỉ 255.255.255.255 • Không hỗ trợ xác minh thông tin định tuyến • Không hỗ trợ VLSM và CIDR RIPv1 được cấu hình đơn giản như trong hình 1.2.1 Hình 1.2.1 1.2.2 Đặc điểm của RIP phiên bản 2 RIPv2 được phát triển từ RIPv1 nên nó vẫn có các đặc điểm như RIPv1 • Là một giao thức định tuyến theo vectơ khoảng cách sử dụng số lượng hop làm thông số định tuyến • Sử dụng thời gian holddown để chống lặp vòng, thời gian này mặc định là 180 giây • Sử dụng cơ cế split horizon để chống lặp vòng • Giá trị hop tối đa là 15 RIPv2 có gửi subnet mask đi kèm với các địa chỉ mạng trong thông tin định tuyến. Nhờ đó RIPv2 có thể hỗ trợ VLSM và CIDR
- 221 RIPv2 có hỗ trợ việc xác minh thông tin định tuyến. Bạn có thể cấu hình cho RIP gửi và nhận thông tin xác minh trên cổng giao tiếp của router bằng mã hoá MD hay không mã hoá RIPv2 gửi thông tin định tuyến theo địa chỉ multicast 224.0.0.9 1.2.3 So sánh RIPv1 và RIPv2 RIP sử dụng thuật toán định tuyến theo vectơ khoảng cách. Nếu có nhiều đường đến cùng một đích thì RIP sẽ chọn đường có số hop ít nhất. Chính vì dựa vào số lượng hop để chọn đường nên đôi khi con đường mà RIP chọn không phải là đường nhanh nhất đến đích RIPv1 cho phép các router cập nhật bảng định tuyến của chúng theo chu kỳ mặc định là 30 giây. Việc gửi thông tin định tuyến cập nhật liên tục như vậy giúp cho topo mạng được xây dụng nhanh chóng. Để tránh bí lặp vòng vô tận. RIP giới hạn số hop tối đa để chuyển gói là 15hop . Nếu tới được và gói dữ liệu đến đó sẽ bị huỷ bỏ. Điều này làm giới hạn khả năng mở rộng của RIP. RIPv1 sử dụng cơ chế split horizon để chống lặp vòng. Với cơ chế này khi gửi thông tin định tuyến ra một cổng giao tiếp RIPv1 router không gửi ngược trở lại các thông tin định tuyến mà nó học được từ chính cổng đó. RIPv1 còn sử dụng thời gian holddown để chống lặp vòng. Khi nhận được một thông báo về một mạng đích bị sự cố router sẽ khởi động thời gian holddown . Trong suốt khoảng thời gian holddown router sẽ không cập nhật tất cả các thong tin có thông số định tuyến xấu hơn về mạng đích đó RIPv2 được phát triển từ RIPv1 nên nó cũng có các đặc tính như trên. RIPv2 cũng là giao thức Là một giao thức định tuyến theo vetơ khoảng cách sử dụng số lượng hop làm thông số định tuyến Sử dụng thời gian holddown để chống lặp vòng thời gian này mặc định là 180 giây Sử dụng cơ chế spit horizon để chống lặp vòng Giá trị hop tối đa RIPv2 có gửi subnet mask đi kèm với cácđịa chỉ mạng trong thông tin định tuyến. Nhờ đó, RIPv2 có thể hỗ trợ VLSM và CIDR
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tài liệu hướng dẫn sử dụng ORCAD
114 p | 629 | 226
-
Xử lý và phân tích ảnh viễn thám với ENVI - tài liệu hướng dẫn thực hành phần II
0 p | 669 | 215
-
Hướng dẫn sử dụng phần mềm RDM - Phần mềm thống kê thép và tối ưu cắt thép
19 p | 468 | 73
-
Giáo trình cung cấp điện 10
8 p | 115 | 18
-
Hướng dẫn thiết kế hệ thống cung cấp điện cho nhà máy sản xuất máy kéo, chương 6
10 p | 139 | 18
-
ứng dụng phần mềm SolidWorks trong thiết kế không gian 3 chiều: Phần 1
78 p | 79 | 18
-
Hướng dẫn phần cứng: Cập nhật thông tin từ thiết bị khác - phần 2
6 p | 123 | 10
-
Hướng dẫn phần cứng: Cập nhật thông tin từ thiết bị khác - phần 4
6 p | 78 | 10
-
Hướng dẫn phần cứng: Cập nhật thôn tin từ thiết bị khác - phần 5
6 p | 86 | 9
-
Sổ tay hướng dẫn thiết kế công trình cấp thoát nước: Phần 1
180 p | 32 | 8
-
Kỹ thuật truyền số liệu : Tìm đường trong mạng chuyển mạch part 3
10 p | 100 | 7
-
Hướng dẫn phần cứng: Cập nhật thông tin từ thiết bị khác - phần 8
6 p | 92 | 7
-
Hướng dẫn phần cứng: Cập nhật thông tin từ thiết bị khác - phần 1
6 p | 102 | 7
-
Giáo trình hướng dẫn phân tích quy trình sử dụng hệ thống truyền nhiên liệu xả trong động cơ đốt trong p3
5 p | 77 | 6
-
Giáo trình hướng dẫn phân tích sự cố spanning-tree trong mạng chuyển mạch p6
6 p | 107 | 4
-
Hướng dẫn thực hành với máy trắc địa: Phần 1
89 p | 5 | 2
-
Thiết kế kết cấu bê tông và bê tông cốt thép: Phần 1
262 p | 1 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn