intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Hướng dẫn sử dụng Stagraphic

Chia sẻ: Duong Ngoc Thanh | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:137

151
lượt xem
13
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Với kết cấu nội dung gồm 6 chương, tài liệu "Hướng dẫn sử dụng Stagraphic" giới thiệu đến các bạn những nội dung về thống kê ứng dụng trong điều tra nghiên cứu môi trường, phương pháp thống kê mô tả, mô phỏng các phân bố dữ kiện nắn mô phỏng và dự báo,... Đây là tài liệu tham khảo hữu ích cho các bạn đang học chuyên ngành Công nghệ thông tin.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Hướng dẫn sử dụng Stagraphic

  1. CHƯƠNG 1 THỐNG KÊ ỨNG DỤNG TRONG ĐIỀU TRA  NGHIÊN CỨU MÔI TRƯỜNG I.  CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN   II.  CÁC GIAI ĐOẠN TRONG ĐIỀU TRA NGHIÊN CỨU     III.  NHỮNG LOẠI BÀI TOÁN THƯỜNG GẶP TRONG ĐIỀU TRA ­ NGHIÊN CỨU   MÔI TRƯỜNG    I.    CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN                                   
  2.                                                                
  3.                              II.    CÁC GIAI ĐOẠN TRONG ĐIỀU TRA NGHIÊN CỨU           
  4. III.  NHỮNG LOẠI BÀI TOÁN THƯỜNG GẶP TRONG ĐIỀU TRA ­ NGHIÊN CỨU MÔI  TRƯỜNG  
  5. PHẦN THỰC HÀNH
  6. PHẦN MỀM STATGRAPHICS  CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ STATGRAPHICS  I.  GIỚI THIỆU   II.  SỬ DỤNG PHẦN MỀM STATGRAPHICS   a.  Nhập gián tiếp   b.  Nhập trực tiếp   I.    GIỚI THIỆU      Statgraphics là một phần mềm chuyên dùng cho thống kê, nó gồm 6 nhóm công cụ như hình 1­ 1 Hình 1­1: Các nhóm công cụ chính Đối với người sử dụng Statgraphics cho phân tích thống kê trong lĩnh vực môi trường, chúng  ta chỉ cần quan tâm đến các phương pháp thuộc các công cụ từ mục E đến mục L. II.    SỬ DỤNG PHẦN MỀM STATGRAPHICS             1.    Khởi động Statgraphics     2.    Nhập liệu cho Statgraphics  a).       Nhập gián tiếp          Cần lưu ý rằng dữ liệu nhập bằng các phần mềm khác phải được lưu trữ trong thư mục Data  của Statgraphics mới có thể dùng cho việc chuyển đổi.
  7. Chọn mục Data Managerment → Import Data Files. Một hộp thoại hiện ra (hình 1­2) cho phép  khai báo các dữ kiện để chuyển đổi các số liệu vào Statgraphics.  b).      Nhập trực tiếp          Statgraphics có phần nhập dữ liệu riêng và sử dụng tập tin dữ liệu riêng, do không tận dụng  các công cụ sao chép nên phần nhập liệu tương đối chậm. muốn nhập dữ liệu trực tiếp trong  Statgraphics ta chọn Data Management → File Operations. Một hộp thoại như hình 1­3 xuất  hiện.
  8. Từ dòng Statgraphics files name đặt tên dữ liệu cần xử lí. Từ Desired operation chọn B để xác định việc đặt tên dữ liệu. Sau đó chọn C, rồi nhấn F6 để  nhập liệu. Sau khi hoàn tất, chọn F5 để lưu dữ liệu. Dòng Operations có các mục từ A đến J cho ta các  công cụ để hiệu chỉnh dữ liệu đã nhập vào.
  9. CHƯƠNG 2 PHƯƠNG PHÁP THỐNG KÊ MÔ TẢ  ỨNG DỤNG TRONG ĐIỀU TRA NGHIÊN CỨU MÔI  TRƯỜNG  KHÁI NIỆM VỀ CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU TRONG THỐNG KÊ ỨNG  DỤNG  I.  MÔ TẢ DỮ LIỆU MÔI TRƯỜNG   1.  Phân bố quần thể   2.  Phân bố mẫu   3.  Các phân bố xác suất thường gặp trong nghiên cứu môi trường   II.  CÁC ĐẶC TRƯNG THƯỜNG DÙNG   1.  Các đặc trưng diễn đạt chiều hướng   2.  Các đặc trưng diễn đạt sự phân tán của dữ kiện       I.     KHÁI NIỆM VỀ CÁC  PHƯƠNG PHÁP  NGHIÊN CỨU TRONG  T THỐNG KÊ ỨNG  DỤNG        
  10.    II.    MÔ TẢ DỮ KIỆN MÔI TRƯỜNG TOP
  11. 1.    Phân bố của quần thể TOP   2.    Phân bố mẫu (Sampling distribution) TOP  
  12. 3.    Các phân bố xác suất thường gặp trong nghiên cứu môi trường     a.    Phân bố chuẩn (Normal distribution)     b.    Phân bố nhị thức (Binomial distribution)
  13.     c.    Phân bố Poission III.    CÁC ĐẶC TRƯNG THỐNG KÊ THƯỜNG DÙNG
  14. 1.    Các đặc trưng diễn đạt chiều hướng tập trung của dữ liệu
  15. 2.    Các đặc trưng diễn đạt sự phân tán của dữ kiện
  16. CHƯƠNG 2 PHƯƠNG PHÁP THỐNG KÊ MÔ TẢ  1.  Tính toán các chỉ tiêu thống kê từ số liệu của tập hợp mẫu (Summary Statistics)   2.  Lập bảng tần suất (Frequecy Tabulation)   3.  Vẽ biểu đồ tần suất (Frequency Histogram)   4.  Tính toán trung bình trọng số (Weighted Averages)     1.    Tính toán các chỉ tiêu thống kê từ số liệu của tập hợp mẫu (Summary Statistics) 2.    Lập bảng tần suất (Frequecy Tabulation)         Cho phép chúng ta lập một bảng tần suất và tần suất tích lũy (Cumulative frequencies) khi  gộp số liệu của biến số theo các lớp có khoảng cách chọn trước. Chọn Descriptive Methods → Frequency Tabulation. Nhấn F7 chọn dữ liệu cần tính toán và  nhấn F6 để xử lý dữ liệu. Nhấn F6, chọn Display table ở hộp thoại nhỏ xem bảng tần suất và  tần suất tích lũy như hình 2­2.
  17. Trong hộp thoại nhỏ, có thể chọn các tùy chọn khác: ­   Plot frequency polygon: đồ thị tần suất ­   Plot rel. freq. polygon: đồ thị tần suất tương đối ­   Plot cumulative freqs: đồ thị tần suất tích lũy ­   Plot cumulative rel. freqs.: đồ thị tần suất tích lũy tương đối 3.    Vẽ biểu đồ tần suất (Frequency Histogram)         Chọn Descriptive Methods → Frequency Histogram Nhấn F7 chọn dữ liệu cần tính toán và nhấn F6 để xử lý dữ liệu, giản đồ suất sẽ được biểu  diễn, chẳng hạn như hình 2­3.
  18. 4.    Tính toán trung bình trọng số (Weighted Averages)         Chọn Descriptive Methods Weighted Averages. Nhấn F7 nhập liệu và nhấn F6, một hộp thoại  như hình 2­4 thể hiện kết quả xử lý.
  19. 5.    Tính quãng phần trăm (Percentiles) Cho phép tính quãng phần trăm (Percentiles) tương ứng với số phần trăm (Percentiles) của  một biến số thu thập mẫu. Chọn Descriptive Methods Percentiles. Nhấn F7 chọn dữ liệu và nhấn F6 để xử lý thông qua  hộp thoại hình 2­5
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2