
Kế hoạch bài dạy Khoa học 5 - Bài 13: Sinh sản của thực vật có hoa (Sách Kết nối tri thức)
lượt xem 0
download

Kế hoạch bài dạy Khoa học 5 - Bài 13: Sinh sản của thực vật có hoa (Sách Kết nối tri thức) được biên soạn nhằm giúp học sinh xác định được cơ quan sinh sản của thực vật có hoa; phân biệt được hoa đơn tính và hoa lưỡng tính; sử dụng sơ đồ đã cho ghi chú được tên các bộ phận của hoa; dựa trên sơ đồ nêu được vai trò của nhị và nhuỵ trong quá trình thụ phấn, thụ tinh, tạo hạt và quả. Mời quý thầy cô và các em cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Kế hoạch bài dạy Khoa học 5 - Bài 13: Sinh sản của thực vật có hoa (Sách Kết nối tri thức)
- Bài 13 (2 tiết) SINH SẢN CỦA THỰC VẬT CÓ HOA I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT Năng lực khoa học tự nhiên: – Xác định được cơ quan sinh sản của thực vật có hoa. – Phân biệt được hoa đơn tính và hoa lưỡng tính. – Sử dụng sơ đồ đã cho ghi chú được tên các bộ phận của hoa. – ựa trên sơ đồ nêu được vai trò của nhị và nhuỵ trong quá trình thụ phấn, thụ tinh, D tạo hạt và quả. – Đặt được câu hỏi về sự sinh sản của thực vật có hoa. Cơ hội hình thành và phát triển các phẩm chất, năng lực chung: – iao tiếp và hợp tác: Tự tin khi trình bày ý kiến thảo luận, hợp tác với bạn trong các G hoạt động thảo luận nhóm. – hăm chỉ, trách nhiệm: Chăm chỉ trong hoạt động nhóm. Có ý thức trách nhiệm C chăm sóc cây, không hái hoa, quả, chơi đùa bẻ cành, dẫm lên cây,... II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC – V: Hình ảnh minh hoạ các nội dung liên quan đến bài học. Dụng cụ chiếu tranh, G ảnh lên màn ảnh (nếu có). Thu thập một số bông hoa hoặc quả theo mùa như hoa dâm bụt, hoa bưởi, hoa bầu bí, hoa hồng, hoa cà chua, hoa cỏ lau, quả cà chua, quả đào, quả dưa chuột,…; Phiếu học tập; Bảng nhóm. – S: Thu thập một số bông hoa xung quanh nhà như hoa dâm bụt, hoa hồng, H hoa bưởi, hoa mướp,… III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Tiết 1 HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU (5 phút) Mục tiêu: HS nêu được tên một số hoa, chức năng của hoa và sinh sản ở thực vật có hoa bằng kiến thức thực tế và hiểu biết ban đầu. 72
- Cách tiến hành: – V phổ biến cách chơi và tổ chức cả lớp chơi trò chơi G – Cả lớp lắng nghe cách chơi. Ong tìm mật sử dụng các câu hỏi nhận biết một số hoa quen thuộc và chức năng của hoa như gợi ý trong SGK: + ó 3 đội chơi với 6 câu hỏi tương ứng với 6 bông hoa, C – S tham gia trò chơi và được chia làm 3 đội, mỗi đội H mỗi đội được quyền trả lời 2 câu hỏi. Đội nào trả lời đúng 2 – 3 HS. chú ong sẽ tìm được mật hoa, đội nào trả lời sai chú ong – HS quan sát và lắng nghe câu hỏi, khi có tín hiệu kết thúc sẽ không lấy được mật. Đội nào không trả lời được hoặc nêu đáp án, nếu sau 5 giây không có đáp án quyền trả lời trả lời sai sẽ nhường quyền trả lời cho các đội còn lại. sẽ thuộc về các đội còn lại. Các đội chơi cùng giúp chú ong lấy được mật nhé. – HS lắng nghe câu hỏi. + ác câu hỏi tương ứng với hình hoa của các cây khác C nhau. Các đội cho biết tên cây có hoa tương ứng đó. Một số hoa như hoa sen, hoa hoa bưởi, hoa hồng, hoa mướp, hoa đu đủ, hoa hướng dương,… – V tổng kết và đặt thêm câu hỏi cho đội chiến thắng: G Theo các em, hoa có chức năng gì? – HS có thể nêu một số chức năng của hoa như chức năng – GV không đánh giá đúng sai mà tìm ý để kết nối vào bài. tạo quả, hạt; hoa trang trí, làm đẹp cảnh quan;… Ví dụ: Hoa tham gia vào sự sinh sản của thực vật như thế nào? Các bộ phận của hoa là gì? Vai trò các bộ phận của hoa trong sinh sản ở thực vật như thế nào chúng ta sẽ cùng tìm hiểu trong bài hôm nay. – GV giới thiệu bài, ghi bảng. – HS lắng nghe, ghi tên bài. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI (18 phút) 1. CƠ QUAN SINH SẢN CỦA THỰC VẬT CÓ HOA Các bộ phận, vai trò của hoa HS đã được tìm hiểu một phần trong môn Tự nhiên và Xã hội lớp 3. HS cũng có những hiểu biết, trải nghiệm thực tế về hoa. Vì vậy, GV có thể sử dụng kĩ thuật KWL để dạy học nhằm khai thác hiểu biết của HS và kết nối với nội dung bài. HĐ1 Mục tiêu: Xác định được cơ quan sinh sản của thực vật có hoa Cách tiến hành: GV yêu cầu HS quan sát hình 2 về sự hình thành cây cà chua con từ cây cà chua mẹ và trả lời câu hỏi trong SGK. – HS quan sát hình 2, trả lời câu hỏi: – GV nhận xét, kết luận: Hoa là cơ quan sinh sản của thực + Hoa là cơ quan sinh sản của cây cà chua. vật có hoa. + Từ hạt (nằm trong quả) hình thành nên cây cà chua con. – Khi xác định được hoa là cơ quan sinh sản của thực vật, – HS ghi vở kết luận: Hoa là cơ quan sinh sản của thực vật GV có thể sử dụng kĩ thuật KWL để tổ chức khám phá có hoa. bài học: – HS lắng nghe, nhận bảng nhóm. + V phát bảng nhóm, đồng thời chia bảng lớp thành G 3 cột: K (những điều đã biết), W (điều muốn biết) và L (điều học được). + GV yêu cầu: Hãy nói những điều em biết về các bộ phận của hoa và sự sinh sản tạo cây con ở thực vật có hoa và yêu cầu HS ghi vào cột K. 73
- + V quan sát và viết tổng hợp, chắt lọc nhanh các ý và – HS suy nghĩ nhanh và nêu ra các từ, cụm từ có liên quan G viết vào cột K. đến các bộ phận của hoa và sự sinh sản tạo cây con ở + V hỏi: Em có muốn tìm hiểu thêm điều gì về các thực vật có hoa và theo nhóm ghi vào cột K như: Hoa có G bộ phận của hoa, vai trò các bộ phận đó với sự sinh sản các bộ phận đài hoa, cánh hoa, nhị hoa, nhuỵ hoa; cánh của cây. hoa có nhiều màu, hình dạng khác nhau, hoa hình thành nên quả có hạt, hạt nảy mầm thành cây con,… – V quan sát và viết tổng hợp, chắt lọc nhanh các ý và – S nghe câu hỏi, thảo luận nói và ghi một số điều G H viết vào cột W. muốn biết vào cột W như thế nào để từ hoa tạo được – huyển ý: Để giải đáp những điều muốn biết chúng ta quả, hạt; vai trò của các bộ phận của hoa trong tạo quả C cùng khám phá về các bộ phận của một số hoa. và hạt, có phải các hoa đều có đủ các bộ phận,… – HS lắng nghe. HĐ2 Mục tiêu: HS phân biệt được hoa đơn tính và hoa lưỡng tính; sử dụng sơ đồ đã cho ghi chú được tên các bộ phận của hoa. Cách tiến hành: – V yêu cầu HS đọc khung thông tin trang 49 và trả lời – S làm việc cá nhân đọc khung thông tin. Sau đó G H câu hỏi. đại diện một HS đọc to trước lớp. + Hoa có những bộ phận nào? + Hoa gồm đài, cánh, nhị và nhuỵ hoa. + Hoa đơn tính là gì? Hoa lưỡng tính là gì? + oa đơn tính là hoa chỉ có nhị hoặc nhuỵ hoa trên H – GV nhận xét. một hoa. – V dẫn dắt: Để tìm hiểu rõ hơn các bộ phận của hoa + oa lưỡng tính là hoa có cả nhị và nhuỵ hoa trên một G H đơn tính, hoa lưỡng tính các em thực hiện các nhiệm vụ bông hoa. tiếp theo. – GV phân nhóm 4, yêu cầu HS quan sát hình 3 và 4 hoàn – HS làm việc nhóm, quan sát hình, hoàn thành phiếu. thành Phiếu học tập số 1, thời gian 5 phút. – V gọi đại diện nhóm trình bày phiếu, các nhóm khác – ại diện 1– 2 nhóm trình bày, các nhóm theo dõi, G Đ nhận xét, bổ sung. nhận xét, bổ sung. – GV nhấn mạnh vào các bộ phận của nhị và nhuỵ hoa. – V tổ chức cho HS đọc phần em có biết tìm hiểu về – HS đọc bài. G hoa ngô – V kết luận: Hoa đơn tính chỉ có nhị hoặc nhuỵ; – HS lắng nghe, ghi bài. G hoa lưỡng tính có cả nhị và nhuỵ trên cùng một hoa và ghi vào cột L. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP, THỰC HÀNH (12 phút) 1. Chỉ trên hình 6 ... Mục tiêu: Củng cố kiến thức đã học về các bộ phận của hoa. Cách tiến hành: – GV yêu cầu làm việc cá nhân rồi thảo luận nhóm để thực – HS lắng nghe và thực hiện nhiệm vụ. hiện bài tập 1. – Nhóm thống nhất, hoàn thành nhiệm vụ. – GV gọi đại diện 1 nhóm lên chia sẻ kết quả, chỉ và nói các – ại diện 1 nhóm trình bày, các nhóm khác quan sát, Đ bộ phận của hoa trên hình. theo dõi kết quả của nhóm mình, nhận xét và điều chỉnh – GV nhận xét các ý kiến và điều chỉnh (nếu cần). (nếu cần). 74
- 2. Thu thập hoa.... Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học xác định được các bộ phận của một số hoa trong tự nhiên. Cách tiến hành: – GV tổ chức cho HS thực hành quan sát các bộ phận của – S thực hành tìm hiểu các bộ phận của một số hoa H hoa mang đến lớp như hoa dâm bụt, hoa hồng, hoa li, thu thập hoặc hoa vườn trường. hoa mướp,… hoặc nếu có vườn trường thi tổ chức HS – Báo cáo kết quả thực hành theo bảng gợi ý: tham quan vườn trường, quan sát và chỉ (hoặc ghi lại) các bộ phận của một số hoa quan sát vào bảng báo cáo. Tên hoa Các bộ phận Hoa đơn tính/ thu thập của hoa hoa lưỡng tính – GV theo dõi hoạt động HS. – V yêu cầu các nhóm dán các phiếu kết quả lên bảng, G đại diện các nhóm trình bày, các nhóm theo dõi bổ sung, điều chỉnh (nếu có). – V tổng kết bảng KWL và dặn dò HS chuẩn bị tiết học – Các nhóm trưng bày phiếu báo cáo và chia sẻ kết quả. G sau mang một số quả non hoặc quả già đến lớp. Tiết 2 HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU (5 phút) Mục tiêu: Nhắc lại một số nội dung đã học tiết trước, tạo hứng thú cho HS. Cách tiến hành: – V tổ chức trò chơi ghép thẻ chữ với hình tương ứng: – ác nhóm HS cử 5 đại diện tham gia ghép thẻ chữ. G C Có 4 đội chơi, mỗi đội có 5 thành viên với 10 thẻ chữ Mỗi HS trong nhóm cầm 2 thẻ ghép lên hình của tương ứng với 10 bộ phận của hoa hoàn chỉnh. GV đưa ra nhóm mình. hình 1 sơ đồ hoa với các thanh chỉ trống. Yêu cầu lần lượt thành viên các đội trong 3 phút gắn các thẻ chữ với các chú thích. Nhóm nào hoàn thành nhanh và đúng nhất được thưởng sao. – GV tổng kết trò chơi, thưởng sao cho đội chiến thắng và – Đại diện HS theo dõi, nhận xét kết quả các đội chơi. định hướng nội dung vào tiết 2: Các bộ phận của hoa tham gia vào quá trình thụ phấn, thụ tinh, tạo quả và hạt như thế nào. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI (12 phút) 2. SỰ THỤ PHẤN, THỤ TINH, TẠO QUẢ VÀ HẠT HĐ1 Mục tiêu: HS dựa vào sơ đồ nêu được vai trò của nhị và nhuỵ trong quá trình thụ phấn, thụ tinh, tạo hạt và quả. 75
- Cách tiến hành: – GV tổ chức cho HS quan sát hình 6, đọc khung thông tin, – S làm việc cá nhân rồi thảo luận nhóm 4 thực hiện H yêu cầu HS làm việc cá nhân và thảo luận nhóm 4, hoàn nhiệm vụ: thành Phiếu học tập số 2. + Ghi chú các bộ phận trong sơ đồ: – GV gọi một số nhóm trình bày. a) ộ phận của hoa tạo tế bào sinh dục đực là nhị hoa B (hạt phấn/chỉ nhị). b) ộ phận của hoa tạo tế bào sinh dục cái là nhuỵ hoa B (noãn). c) Bộ phận của hoa hình thành quả là bầu nhuỵ. d) Bộ phận của hoa hình thành hạt là noãn. – GV nhận xét, chỉnh sửa nếu cần. e) Khi đầu nhuỵ nhận được hạt phấn là sự thụ phấn. Từ câu trả lời các nhóm GV nhấn mạnh vai trò của nhị và f) Thụ tinh xảy ra khi tế bào sinh dục đực kết hợp với tế bào nhuỵ trong quá trình thụ phấn, thụ tinh, tạo hạt và quả: sinh dục cái tạo thành hợp tử. Nhị giải phóng hạt phấn để thụ tinh với tế bào sinh dục cái – ại diện nhóm trình bày, các nhóm khác lắng nghe, Đ nằm trong noãn ở bầu nhuỵ. Sau thụ tinh, noãn sau đó sẽ điều chỉnh, bổ sung (nếu có). phát triển thành hạt, bầu nhuỵ phát triển thành quả. GV kết luận: Sau khi hoa được thụ phấn, sự thụ tinh xảy – HS lắng nghe, ghi kết luận vào vở. ra, hình thành hợp tử. Hợp tử phát triển thành phôi, noãn phát triển thành hạt chứa phôi, bầu nhuỵ phát triển thành quả chứa hạt. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP, VẬN DỤNG (15 phút) 1. Quan sát hình 7 ... Mục tiêu: HS vận dụng được kiến thức về sự thụ phấn, thụ tinh, tạo quả và hạt giải thích được một số hiện tượng tự nhiên. Cách tiến hành: – V tổ chức cho HS quan sát hình 7 về sự phát triển tiếp G – S quan sát hình 7 về sự phát triển tiếp theo của hoa H theo của hoa trong hai trường hợp để thực hiện bài tập 1. trong hai trường hợp, trả lời câu hỏi. – ừ câu trả lời của HS, GV chốt và nhấn mạnh về vai trò T – ại diện một số HS trả lời, các HS lắng nghe, nhận xét, Đ của sự thụ phấn, thụ tinh trong quá trình tạo quả và hạt. bổ sung. + Nếu hoa không được thụ phấn, thụ tinh thì hạt và quả sẽ – GV tổ chức HS đọc mục “Em có biết?” . không thể hình thành được. – V hỏi các em thêm về mối quan hệ giữa ong, bướm G – Đại diện HS đọc, HS lắng nghe. và hoa hoặc câu hỏi vận dụng như: Có hai vườn nhãn, – S trả lời câu hỏi: Vườn nuôi ong, ong lấy mật hoa sẽ H một vườn nuôi ong có năng suất cao hơn (quả nhiều thụ phấn cho hoa giúp tạo quả nhiều hơn, ong còn tạo hơn), thu nhập cao hơn vườn không nuôi ong. Em hãy mật nên sẽ có thu nhập cao hơn vườn không nuôi ong. giải thích. – GV chốt về đặc điểm hoa thụ phấn nhờ côn trùng, nhờ gió và mối quan hệ giữa côn trùng với hoa trong tự nhiên. 76
- 2. Đặt câu hỏi ... Mục tiêu: HS đặt được câu hỏi về sự sinh sản của thực vật có hoa. Cách tiến hành: – GV tổ chức HS hoạt động nhóm 4 để đặt câu hỏi tìm hiểu – S hoạt động theo nhóm, thảo luận đặt các câu hỏi H về sự sinh sản của một số cây có hoa theo một số gợi ý để tìm hiểu về cơ quan sinh sản, các bộ phận, vai trò các trong SGK. GV có thể phân nhóm, mỗi nhóm một cây bộ phận, sự hình thành quả, hạt,… có hoa quen thuộc ở địa phương như cây đào, cây ổi, + Một số câu hỏi như: Cơ quan sinh sản của thực vật có hoa cây khế, cây mướp,… là gì? Cơ quan đó gồm những bộ phận nào? Hoa tạo ra quả, hạt khi nào?... – GV yêu cầu 1 – 2 nhóm cử đại diện lên chia sẻ theo hình + ổ chức chia sẻ trong mỗi nhóm, bạn đặt câu hỏi, bạn T thức bạn hỏi, bạn trả lời. trả lời. – GV nhận xét, đánh giá, thưởng sao các nhóm tốt. – Đại diện 1 nhóm trình bày, các nhóm lắng nghe, bổ sung. TỔNG KẾT (3 phút) – V tổ chức cho HS tổng kết bài học theo nội dung – Đại diện HS đọc, HS lắng nghe. G mục “Em đã học”. – V yêu cầu HS thực hiện mục “Em có thể” xác định G hoa đơn tính, hoa lưỡng tính một số hoa phổ biến ở địa phương. – GV nhận xét tiết học. – GV dặn HS về nhà chuẩn bị phần tiếp theo: Gieo một số – HS chuẩn bị trước khi đến lớp. hạt giống (đậu, lạc, cam, bưởi,…) vào cốc trước 3 – 4 ngày khi học bài tiếp theo và mang đến lớp. PHỤ LỤC PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 1. Hoàn thành bảng sau: Các bộ phận Hoa đơn tính Hoa lưỡng tính Hoa bưởi Hoa bí ngô đực Hoa bí ngô cái 2. Ghi chú các bộ phận của nhị và nhuỵ hoa. 77
- PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2 1. Ghi chú vào chỗ ..... các bộ phận trong sơ đồ mô tả sự thụ phấn, thụ tinh dưới đây: 2. Hãy điền các từ/cụm từ thích hợp vào chỗ ........ – Bộ phận của hoa tạo tế bào sinh dục cái là ....................... – Bộ phận của hoa tạo tế bào sinh dục đực là ...................... – Bộ phận của hoa hình thành quả là ................................... – Bộ phận của hoa hình thành hạt là ................................... – Khi đầu nhuỵ nhận được hạt phấn là ...... ......................... – ụ tinh xảy ra khi tế bào sinh dục đực kết hợp với tế bào sinh dục cái tạo thành .... Th ...................................... 78

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Kế hoạch bài dạy Khoa học tự nhiên 9 - Bài 11: Cảm ứng điện từ. Nguyên tắc tạo ra dòng điện xoay chiều (Sách Cánh diều)
13 p |
4 |
2
-
Kế hoạch bài dạy Khoa học tự nhiên 7 - Bài 17: Vai trò của trao đổi chất và chuyển hoá năng lượng ở sinh vật (Sách Cánh diều)
9 p |
5 |
1
-
Kế hoạch bài dạy Khoa học tự nhiên 9 - Bài 7: Định luật Ohm. Điện trở (Sách Cánh diều)
9 p |
3 |
1
-
Kế hoạch bài dạy Khoa học tự nhiên 9 - Bài 1: Công và công suất (Sách Cánh diều)
13 p |
3 |
1
-
Kế hoạch bài dạy Khoa học tự nhiên 7 - Bài 30: Sinh trưởng và phát triển ở thực vật (Sách Cánh diều)
19 p |
8 |
1
-
Kế hoạch bài dạy Khoa học tự nhiên 7 - Bài 29: Khái quát về sinh trưởng và phát triển ở sinh vật (Sách Cánh diều)
13 p |
12 |
1
-
Kế hoạch bài dạy Khoa học tự nhiên 7 - Bài 28: Tập tính ở động vật (Sách Cánh diều)
8 p |
15 |
1
-
Kế hoạch bài dạy Khoa học tự nhiên 7 - Bài 27: Khái quát về cảm ứng và cảm ứng ở thực vật (Sách Cánh diều)
19 p |
7 |
1
-
Kế hoạch bài dạy Khoa học tự nhiên 7 - Bài 26: Trao đổi nước và các chất dinh dưỡng ở động vật (Sách Cánh diều)
18 p |
10 |
1
-
Kế hoạch bài dạy Khoa học tự nhiên 7 - Bài 25: Trao đổi nước và các chất dinh dưỡng ở thực vật (Sách Cánh diều)
10 p |
11 |
1
-
Kế hoạch bài dạy Khoa học tự nhiên 7 - Bài 24: Vai trò của nước và các chất dinh dưỡng đối với cơ thể sinh vật (Sách Cánh diều)
11 p |
9 |
1
-
Kế hoạch bài dạy Khoa học tự nhiên 7 - Bài 23: Trao đổi khí ở sinh vật (Sách Cánh diều)
17 p |
10 |
1
-
Kế hoạch bài dạy Khoa học tự nhiên 7 - Bài 22: Các yếu tố ảnh hưởng đến hô hấp tế bào (Sách Cánh diều)
6 p |
6 |
1
-
Kế hoạch bài dạy Khoa học tự nhiên 7 - Bài 21: Hô hấp tế bào (Sách Cánh diều)
11 p |
4 |
1
-
Kế hoạch bài dạy Khoa học tự nhiên 7 - Bài 20: Thực hành về quang hợp ở cây xanh (Sách Cánh diều)
12 p |
7 |
1
-
Kế hoạch bài dạy Khoa học tự nhiên 7 - Bài 19: Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình quang hợp (Sách Cánh diều)
8 p |
10 |
1
-
Kế hoạch bài dạy Khoa học tự nhiên 9 - Bài Mở đầu: Học tập và trình bày báo cáo khoa học trong môn Khoa học tự nhiên 9 (Sách Cánh diều)
11 p |
2 |
1
-
Kế hoạch bài dạy Khoa học tự nhiên 7 - Bài 18: Quang hợp ở thực vật (Sách Cánh diều)
14 p |
4 |
0


Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn
