
Kế hoạch bài dạy Khoa học 5 - Bài 17: Ôn tập chủ đề Thực vật và Động vật (Sách Kết nối tri thức)
lượt xem 0
download

Kế hoạch bài dạy Khoa học 5 - Bài 17: Ôn tập chủ đề Thực vật và Động vật (Sách Kết nối tri thức) được biên soạn nhằm giúp học sinh tóm tắt được những nội dung chính đã học trong chủ đề thực vật và động vật dưới dạng sơ đồ; vận dụng được kiến thức và kĩ năng của chủ đề vào giải quyết một số tình huống đơn giản trong cuộc sống liên quan đến vòng đời của thực vật, động vật. Mời quý thầy cô và các em cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Kế hoạch bài dạy Khoa học 5 - Bài 17: Ôn tập chủ đề Thực vật và Động vật (Sách Kết nối tri thức)
- Bài 17 (1 tiết) ÔN TẬP CHỦ ĐỀ THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT Năng lực khoa học tự nhiên: – óm tắt được những nội dung chính đã học trong chủ đề thực vật và động vật dưới T dạng sơ đồ. – ận dụng được kiến thức và kĩ năng của chủ đề vào giải quyết một số tình huống V đơn giản trong cuộc sống liên quan đến vòng đời của thực vật, động vật. Cơ hội hình thành và phát triển các phẩm chất, năng lực chung: – ự chủ và tự học: Tích cực, chủ động hoàn thành các nhiệm vụ được giao, chia sẻ T nội dung tìm hiểu về vòng đời ở một số động vật. 100
- – Giao tiếp và hợp tác: Tự tin khi trình bày ý kiến thảo luận. Hợp tác với bạn trong các hoạt động thảo luận nhóm nói và chia sẻ về các nội dung chính đã học trong chủ đề. – Chăm chỉ, trách nhiệm: Chăm chỉ trong các hoạt động nhóm và trách nhiệm với việc giữ gìn vệ sinh nhà cửa. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC – ình ảnh minh hoạ các nội dung liên quan đến bài học về vòng đời của một số H thực vật và động vật như SGK. – Dụng cụ chiếu tranh, ảnh lên màn ảnh (nếu có); video về vòng đời của ếch; video về biện pháp phòng chống muỗi; Phiếu học tập số 1. – Bảng nhóm đủ số lượng cho mỗi nhóm (hoặc thẻ trống để HS viết). – Phiếu học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU (5 phút) Mục tiêu: HS nêu được một số từ khoá và một số điều HS thích ở chủ đề Thực vật và động vật. Cách tiến hành: – GV tổ chức trò chơi Ai nhanh hơn: + Yêu cầu HS xung phong lập nhóm tham gia, mỗi nhóm – HS lắng nghe chỉ dẫn của GV. 5 người. – Xung phong tham gia chơi. + Chơi tiếp sức, HS mỗi nhóm lần lượt ghi lên bảng các từ – Các nhóm bàn nhau về cách chơi. khoá (thuật ngữ) trong chủ đề với thời gian 3 phút. – Nghe hiệu lệnh bắt đầu nhanh chóng ghi các từ khoá + Nhóm 1 và 3: chủ đề thực vật. Nhóm 2 và 4: chủ đề lên bảng. động vật. – Hết giờ GV cùng HS tổng kết kết quả của các đội chơi. – HS cả lớp cùng theo dõi và đánh giá kết quả các nhóm. Đội nào ghi được nhiều từ khoá chính xác nhất được ghi nhận, khen động viên. – Từ các từ khoá, GV hỏi em thích nhất điều gì trong chủ đề này? Vì sao? – HS lắng nghe và trả lời câu hỏi. – GV gọi 2 – 3 HS trả lời. – Từ câu trả lời, GV kết nối vào bài: Sử dụng các từ khoá và chia sẻ của HS để định hướng tổng kết. – GV giới thiệu bài, ghi bảng. – HS lắng nghe, ghi tên bài. 101
- HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP, VẬN DỤNG (30 phút) HĐ 1 Mục tiêu: HS hoàn thiện sơ đồ tư duy về các nội dung chính – HS lắng nghe nhiệm vụ. đã học trong chủ đề. – HS làm việc cá nhân rồi thảo luận nhóm, thực hiện nhiệm Cách tiến hành: vụ hoàn thiện sơ đồ theo Phiếu học tập số 1 và số 2. – GV tổ chức HS theo nhóm 4, hoàn thiện sơ đồ tư duy về – Đại diện HS lên trình bày. các nội dung chính đã học trong chủ đề theo Phiếu học tập số 1 và số 2. Một nửa lớp làm Phiếu học tập số 1, một nửa làm Phiếu học tập số 2. – GV nhanh chóng xem kết quả các nhóm, đánh giá nhanh và gọi HS của 2 – 3 nhóm đại diện chia sẻ phiếu và trình – HS lắng nghe và hoàn thiện sơ đồ vào vở. bày tóm tắt nội dung đã học trong chủ đề Thực vật và động vật. – GV cùng HS thống nhất đáp án. HĐ 2 Mục tiêu: HS ghi chú được các giai đoạn phát triển của cây con mọc lên từ hạt và các bộ phận của cây mẹ. Cách tiến hành: – GV tổ chức cho HS quan sát hình 2, yêu cầu HS thực hiện – HS lắng nghe nhiệm vụ. nhiệm vụ. – HS làm việc cá nhân, sau đó thảo luận cặp đôi, thực hiện – GV có thể giao nhiệm vụ dưới dạng phiếu học tập. HS nhiệm vụ. hoàn thành theo nhóm đôi phiếu học tập số 3 trong thời gian 7 phút. GV thu phiếu và gọi một số HS lên trình bày PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3 kết quả. 1. Quan sát hình 2, SGK, hoàn thành bảng sau: Cây cà tím Cây mía Bộ phận hình thành cây con Các giai đoạn phát triển chính 2. Quan sát hình 3, thực hiện nhiệm vụ: (1) (2) (3) (4) – Nêu tên các giai đoạn phát triển của ếch tương ứng mỗi hình: (1):……………......; (2)…………….......; (3):……………….; (4):………………... – Sắp xếp các giai đoạn theo trình tự phát triển vòng đời của ếch: – Mô tả vòng đời và sự phát triển của ếch: 102
- – GV tổ chức 2 – 3 nhóm đại diện HS trả lời. – Đại diện HS trình bày kết quả hoạt động. – GV cùng HS thống nhất đáp án. Cây cà tím Cây mía Bộ phận hình Hạt Đoạn thân thành cây con Nảy chồi → Nảy mầm → Các giai đoạn phát Cây con → Cây con → Cây HĐ 3 triển chính Cây trưởng trưởng thành thành Mục tiêu: HS sắp xếp và trình bày giai đoạn phát triển trong vòng đời của ếch. Đáp án: Nêu tên các giai đoạn phát triển của ếch tương Cách tiến hành: ứng mỗi hình: – GV yêu cầu HS quan sát hình 3 thực hiện nhiệm vụ. (1): Ấu trùng (nòng nọc) ; (2) Ếch trưởng thành ; (3): Trứng; (4: Ếch con. – GV có thể giao nhiệm vụ dưới dạng phiếu học tập. – Sắp xếp các giai đoạn theo trình tự phát triển vòng đời – GV nhắc lại về các giai đoạn trong vòng đời của thực vật của ếch: (3) → (1) → (4) → (2). có hoa và động vật. – Mô tả vòng đời và sự phát triển của ếch: Ếch đẻ trứng vào nước, trứng được thụ tinh phát triển nở ra ấu trùng (nòng nọc). Ấu trùng sống, phát triển trong nước. Nòng nọc mọc chân, đuôi ngắn lại, mất dần thành ếch con. Ếch con ra khỏi nước, phát triển thành ếch trưởng thành. – HS lắng nghe và góp ý chỉnh sửa. – HS lắng nghe. HĐ 4 Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức về vòng đời phát triển của – HS lắng nghe nhiệm vụ, đọc SGK, tìm hiểu thực hiện động vật giải quyết được một số tình huống trong thực nhiệm vụ. tiễn. – HS xung phong trả lời: Cách tiến hành: + Ấu trùng muỗi ở những nơi có nước đọng. Muỗi thường – GV yêu cầu HS thực hiện bài tập 4 SGK về muỗi và đề xuất có nhiều ở những bụi cây, nơi tối, ẩm ướt. biện pháp hạn chế sự phát triển của muỗi. + Hình dạng ấu trùng rất khác so với muỗi trưởng thành. – GV cùng kiểm tra, hỗ trợ HS. + Biện pháp để hạn chế sự phát triển của muỗi: phát – GV gọi 1 – 2 đại diện trình bày đáp án. quang cây cỏ; loại bỏ những nơi có nước đọng để trứng – GV cùng HS đánh giá kết quả. muỗi không phát triển. – GV tóm tắt các kết quả chính, mở rộng cho HS một số – HS lắng nghe. ứng dụng hiểu biết vòng đời của động vật để hạn chế sự phát triển của những động vật có hại hay tạo điều kiện cho động vật có lợi phát triển. – GV dặn dò HS về nhà cùng thực hiện vệ sinh nơi ở để – HS lắng nghe và ghi nhiệm vụ. phòng chống bệnh tật, hạn chế sự phát triển của muỗi. 103
- PHỤ LỤC PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 Hoàn thành sơ đồ tóm tắt các nội dung đã học phần thực vật. THỰC VẬT Hoa – cơ quan sinh sản Cây con mọc từ hạt Cây con mọc từ thân, rễ, lá ∙ Các bộ phận của hoa: ∙ Các thành phần của hạt: ∙ Từ thân: ∙ Thụ phấn: ∙ Từ rễ: ∙ Thụ tinh: ∙ Các giai đoạn phát triển: ∙ Từ lá: ∙ Phát triển quả, hạt ∙ Các giai đoạn phát triển: PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2 Hoàn thành sơ đồ tóm tắt các nội dung đã học phần động vật. ĐỘNG VẬT Động vật đẻ con Động vật đẻ trứng ∙ Đại diện: ∙ Đại diện: ∙ Vòng đời ∙ Vòng đời PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3 1. Quan sát hình 2, SGK, hoàn thành bảng sau: Cây cà tím Cây mía Bộ phận hình thành cây con Các giai đoạn phát triển chính 2. Quan sát hình 3, thực hiện nhiệm vụ: (1) (2) (3) (4) – Nêu tên các giai đoạn phát triển của ếch tương ứng mỗi hình: (1): ……………......; (2): …………….......; (3): ……………….; (4): ………………... – Sắp xếp các giai đoạn theo trình tự phát triển vòng đời của ếch: – Mô tả vòng đời và sự phát triển của ếch: 104

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Kế hoạch bài dạy Khoa học tự nhiên 9 - Bài 11: Cảm ứng điện từ. Nguyên tắc tạo ra dòng điện xoay chiều (Sách Cánh diều)
13 p |
4 |
2
-
Kế hoạch bài dạy Khoa học tự nhiên 7 - Bài 17: Vai trò của trao đổi chất và chuyển hoá năng lượng ở sinh vật (Sách Cánh diều)
9 p |
5 |
1
-
Kế hoạch bài dạy Khoa học tự nhiên 9 - Bài 7: Định luật Ohm. Điện trở (Sách Cánh diều)
9 p |
3 |
1
-
Kế hoạch bài dạy Khoa học tự nhiên 9 - Bài 1: Công và công suất (Sách Cánh diều)
13 p |
3 |
1
-
Kế hoạch bài dạy Khoa học tự nhiên 7 - Bài 30: Sinh trưởng và phát triển ở thực vật (Sách Cánh diều)
19 p |
8 |
1
-
Kế hoạch bài dạy Khoa học tự nhiên 7 - Bài 29: Khái quát về sinh trưởng và phát triển ở sinh vật (Sách Cánh diều)
13 p |
12 |
1
-
Kế hoạch bài dạy Khoa học tự nhiên 7 - Bài 28: Tập tính ở động vật (Sách Cánh diều)
8 p |
15 |
1
-
Kế hoạch bài dạy Khoa học tự nhiên 7 - Bài 27: Khái quát về cảm ứng và cảm ứng ở thực vật (Sách Cánh diều)
19 p |
7 |
1
-
Kế hoạch bài dạy Khoa học tự nhiên 7 - Bài 26: Trao đổi nước và các chất dinh dưỡng ở động vật (Sách Cánh diều)
18 p |
10 |
1
-
Kế hoạch bài dạy Khoa học tự nhiên 7 - Bài 25: Trao đổi nước và các chất dinh dưỡng ở thực vật (Sách Cánh diều)
10 p |
11 |
1
-
Kế hoạch bài dạy Khoa học tự nhiên 7 - Bài 24: Vai trò của nước và các chất dinh dưỡng đối với cơ thể sinh vật (Sách Cánh diều)
11 p |
9 |
1
-
Kế hoạch bài dạy Khoa học tự nhiên 7 - Bài 23: Trao đổi khí ở sinh vật (Sách Cánh diều)
17 p |
10 |
1
-
Kế hoạch bài dạy Khoa học tự nhiên 7 - Bài 22: Các yếu tố ảnh hưởng đến hô hấp tế bào (Sách Cánh diều)
6 p |
6 |
1
-
Kế hoạch bài dạy Khoa học tự nhiên 7 - Bài 21: Hô hấp tế bào (Sách Cánh diều)
11 p |
4 |
1
-
Kế hoạch bài dạy Khoa học tự nhiên 7 - Bài 20: Thực hành về quang hợp ở cây xanh (Sách Cánh diều)
12 p |
7 |
1
-
Kế hoạch bài dạy Khoa học tự nhiên 7 - Bài 19: Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình quang hợp (Sách Cánh diều)
8 p |
10 |
1
-
Kế hoạch bài dạy Khoa học tự nhiên 9 - Bài Mở đầu: Học tập và trình bày báo cáo khoa học trong môn Khoa học tự nhiên 9 (Sách Cánh diều)
11 p |
2 |
1
-
Kế hoạch bài dạy Khoa học tự nhiên 7 - Bài 18: Quang hợp ở thực vật (Sách Cánh diều)
14 p |
4 |
0


Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn
