
Kế hoạch bài dạy Khoa học 5 - Bài 23: Các giai đoạn phát triển chính của con người (Sách Kết nối tri thức)
lượt xem 1
download

Kế hoạch bài dạy Khoa học 5 - Bài 23: Các giai đoạn phát triển chính của con người (Sách Kết nối tri thức) được biên soạn nhằm giúp học sinh phân biệt một số giai đoạn phát triển chính của con người (tuổi ấu thơ, tuổi dậy thì, tuổi trưởng thành,...). Mời quý thầy cô và các em cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Kế hoạch bài dạy Khoa học 5 - Bài 23: Các giai đoạn phát triển chính của con người (Sách Kết nối tri thức)
- Bài 23 (3 tiết) CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN CHÍNH CỦA CON NGƯỜI I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT Năng lực khoa học tự nhiên: Phân biệt một số giai đoạn phát triển chính của con người (tuổi ấu thơ, tuổi dậy thì, tuổi trưởng thành,...). Cơ hội hình thành và phát triển các phẩm chất, năng lực chung: – ự chủ và tự học: Tích cực, chủ động hoàn thành các nhiệm vụ, thu thập thông tin T tìm hiểu về các giai đoạn của tuổi ấu thơ, tuổi vị thành niên, tuổi trưởng thành. – Giao tiếp và hợp tác: Tham gia nhiệm vụ nhóm, chia sẻ ý kiến, trình bày kết quả nhóm. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC – Hình ảnh minh hoạ các nội dung liên quan đến bài học. – Dụng cụ chiếu tranh, ảnh lên màn ảnh (nếu có). 132
- – Ảnh gia đình hoặc tranh vẽ gia đình của HS (nếu có). – Phiếu học tập (theo nhóm), cây hạnh phúc cho cả lớp. – Một số câu hỏi, trò chơi hoạt động khởi động đầu tiết học. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Tiết 1 HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU (5 phút) Mục tiêu: – Tăng sự vui vẻ, hào hứng của HS. – 1 HS làm quản trò hướng dẫn cách chơi. Quản trò gọi ai – Ôn tập kiến thức của bài “Sự hình thành cơ thể người”. thì người đó sẽ chọn câu hỏi. Trả lời đúng, mảnh ghép Cách tiến hành: tương ứng sẽ được lật mở. Nhiệm vụ của cả lớp là phải tìm ra nội dung bức tranh bí ẩn bên dưới. – GV tổ chức cho 1 HS điều khiển cả lớp chơi trò Gọi thuyền. – Cả lớp chơi: – GV điều khiển slide trò chơi và theo dõi HS tham gia. Các câu hỏi liên quan đến nội dung bài “Sự hình thành cơ + Quản trò hô: “Gọi thuyền… Gọi thuyền…” – “Thuyền thể người”. ai? Thuyền ai?” – “ Thuyền + Tên HS”. – Từ bức tranh bí ẩn (hình ảnh câm các giai đoạn phát triển + Lần lượt trả lời các câu hỏi. của con người), GV dẫn dắt vào bài học. + Đoán nội dung bức tranh. – GV mời HS đọc tên bài. – HS theo dõi. – HS đọc tên bài. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI (7 phút) 1. CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN CỦA CON NGƯỜI Mục tiêu: Xác định được tên gọi và độ tuổi các giai đoạn phát triển chính của con người. Cách tiến hành: – GV gọi 1 HS đọc yêu cầu của SGK. – Cá nhân HS quan sát hình, dựa vào nội dung thông tin – GV yêu cầu HS đọc thông tin, quan sát hình ảnh ở hình 1 đã đọc nêu được 4 giai đoạn phát triển của con người. và thực hiện theo yêu cầu. – GV mời một số HS lên bảng chỉ hình và trình bày, mời các – 1 HS trình bày trước lớp, HS khác nhận xét, bổ sung. HS khác nhận xét. – GV nhận xét và chốt kiến thức (nếu cần). – HS trả lời được: tuổi vị thành niên vì chúng em đang 10 tuổi (11 tuổi). – GV hỏi thêm: Các em đang trong giai đoạn phát triển nào? Vì sao em biết? HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP, VẬN DỤNG (5 phút) Hãy cho biết ... Mục tiêu: Xác định được giai đoạn phát triển của những thành viên trong gia đình của mình. 133
- Cách tiến hành: – GV yêu cầu: Ở tiết học trước các em đã được giao nhiệm – HS chia sẻ cặp đôi, nêu được đúng thành viên của gia vụ về nhà hỏi tuổi của người thân; các em hãy chia sẻ đình mình và độ tuổi của thành viên. với bạn cùng bàn về các thành viên trong gia đình mình đang ở giai đoạn nào. – GV cho các nhóm chia sẻ thông qua trò chơi Bóng đỏ – Một bạn làm quản trò điều khiển các bạn chơi, sau mỗi phiêu lưu kí. Luật chơi: GV sẽ bật nhạc bài hát Cháu lên lượt chuyền bóng, các cặp đôi chia sẻ về giai đoạn phát ba và HS chuyền bóng quanh lớp. Nhạc dừng ở nhóm triển của những thành viên trong gia đình của mình. nào thì nhóm đó sẽ chia sẻ. – GV mời HS nhận xét, phỏng vấn thêm. – GV nhận xét và tuyên dương HS đã biết vận dụng kiến – HS nhận xét, hỏi thêm một số câu để xác nhận tính chính thức đã học để xác định giai đoạn phát triển của các xác như: Chị cậu bao nhiêu tuổi? Vì sao cậu nói Chú cậu thành viên trong gia đình. thuộc lứa tuổi trưởng thành?...). – GV cho HS nghe và hát bài “Tạm biệt búp bê thân yêu”. – GV hỏi: Trong bài hát “Tạm biệt búp bê thân yêu”, bạn – HS nghe và hát thư giãn giữa tiết học. nhỏ sắp phải làm gì? – HS trả lời: Bạn nhỏ chia tay trường mầm non và chuẩn – GV dẫn dắt sang phần mới: Đó cũng chính là 2 giai đoạn bị vào lớp 1. của tuổi ấu thơ. Tuổi ấu thơ có những giai đoạn nào? Hãy – HS lắng nghe. cùng tìm hiểu qua hoạt động tiếp theo. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI (8 phút) 2. TUỔI ẤU THƠ (từ lúc mới sinh đến 9 tuổi) Mục tiêu: Nêu được một số đặc điểm nổi bật ở các giai đoạn phát triển trong tuổi ấu thơ. Cách tiến hành: – GV yêu cầu HS làm việc nhóm 4 và thực hiện theo yêu – Cá nhân HS đọc thông tin tìm hiểu, chia sẻ trong nhóm cầu của SGK. và trả lời các câu hỏi. – GV tổ chức trò chơi Chuyên gia trẻ nhỏ để HS chia sẻ kết – HS chơi, bạn đoán đúng sẽ được quyền thể hiện ngôn quả thảo luận nhóm. ngữ cơ thể để đố các bạn. – Luật chơi: 1 HS diễn tả bằng ngôn ngữ bản thân liên – Nhóm nào đoán đúng nhiều nhất trở thành “Chuyên gia quan đến các giai đoạn phát triển của tuổi ấu thơ; Các trẻ nhỏ”. nhóm sẽ đoán và nêu lứa tuổi theo giai đoạn phù hợp. – GV nhận xét và chốt lại kiến thức về các giai đoạn ở tuổi – HS lắng nghe. ấu thơ. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP, VẬN DỤNG (10 phút) 1. Ghép ô chữ ... Mục tiêu: Củng cố về một số giai đoạn phát triển của tuổi ấu thơ. Cách tiến hành: – GV yêu cầu HS làm việc cá nhân để nối 2 cột và chia sẻ kết – HS hoàn thành nhiệm vụ, chia sẻ với bạn. quả theo cặp đôi (hoặc nhóm). – GV tổ chức trò chơi Tiếp sức đồng đội để ghép ô chữ tương ứng hoặc sắp xếp lại các ô chữ đã bị xáo trộn. 134
- – GV phổ biến luật chơi và tổ chức chơi: Mỗi lượt HS chỉ – HS chơi trò chơi: được di chuyển 1 ô chữ, sau đó đập tay vào bạn kế tiếp + 8 HS được đề cử chia làm 2 đội chơi. mới được chạy lên ghép ô chữ tiếp theo. Trong thời gian + HS nghe luật chơi và hỏi (nếu cần). 2 phút, nhóm nào ghép đúng nhiều hơn và nhanh hơn sẽ chiến thắng. + 2 đội ghép ô chữ trong khoảng thời gian quy định, HS dưới lớp cổ vũ. – GV mời 2 nhóm nhận xét chéo nhau. – Các nhóm nhận xét. – GV mời cả lớp xác nhận kết quả và đội chiến thắng. – HS đối chiếu đáp án với kết quả cá nhân và chúc mừng đội chiến thắng. 2. Tìm hiểu thông tin .... Mục tiêu: Thu thập và giới thiệu được thông tin về các giai đoạn trong tuổi ấu thơ của bản thân. Cách tiến hành: – GV yêu cầu HS lấy ảnh đã chuẩn bị và gửi lên padlet, – HS chia sẻ theo cặp, giới thiệu kết hợp với hình ảnh. chia sẻ nhóm đôi (trên – dưới) trong 2 phút theo yêu – Một số HS đề cử bạn có hình ảnh và thông tin thú vị lên cầu SGK. chia sẻ trước lớp. – GV mời một số bạn lên chia sẻ trước lớp, GV bật hình ảnh của HS trên padlet để cả lớp nhìn rõ hơn. – GV mời HS nhận xét và phỏng vấn thêm (nếu muốn). – HS nhận xét và có thể đặt câu hỏi giao lưu. – GV nhận xét và tuyên dương những HS tích cực và HS có – HS lắng nghe. tiến bộ. – Dặn dò HS về nhà thu thập thông tin trong thực tế, sách – HS lắng nghe. báo về vai trò của con người ở tuổi vị thành niên để chia sẻ ở tiết học sau. Tiết 2 HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU (5 phút) Mục tiêu: Củng cố về một số giai đoạn phát triển của con người ở tuổi ấu thơ. Cách tiến hành: – GV thiết kế 1 trò chơi ô chữ gồm câu hỏi trả lời nhanh liên – GV hướng dẫn HS chơi theo nhóm 4. quan đến tiết học trước và kết nối với tiết 2. – GV cho HS thi giải ô chữ theo nhóm 4 liên quan đến – Các nhóm 4 giải ô chữ; nhóm nào giải nhanh và chính 2 giai đoạn nối tiếp nhau là: lứa tuổi ấu thơ và tuổi xác mời GV kiểm tra và chia sẻ đáp án trước lớp. vị thành niên. – ừ hình 1b "tuổi vị thành niên" (tiết 1) sau khi giải – HS đối chiếu kết quả của nhóm mình và chúc mừng T ô chữ, GV dẫn dắt vào tiết học. nhóm chiến thắng. 135
- HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI (15 phút) 3. TUỔI VỊ THÀNH NIÊN (từ 10 đến 19 tuổi) HĐ1 Mục tiêu: Nêu được một số đặc điểm nổi bật của con người ở tuổi vị thành niên. Cách tiến hành: – Yêu cầu HS đọc khung thông tin và trả lời câu hỏi – HS đọc cá nhân khung thông tin, và trả lời câu hỏi. trong SGK. – Mời một số HS chia sẻ trước lớp. – GV chuyển tiếp, để biết rõ hơn những thay đổi ở lứa tuổi – Một số HS chia sẻ trước lớp. của các em, chúng ta sẽ thực hiện hoạt động tiếp theo. HĐ2 Mục tiêu: – HS xem video. Nêu được một số thay đổi của nam và nữ ở tuổi dậy thì. – HS làm việc nhóm 4, mỗi bạn lần lượt đưa ra ý kiến, Cách tiến hành: thống nhất và hoàn thành phiếu học tập. – GV cho HS video đã sưu tầm về một số thay đổi của nam Tuổi dậy thì và nữ ở tuổi dậy thì. Đặc điểm Nam Nữ – V yêu cầu HS đọc thông tin trong SGK, thảo luận G nhóm 4 để tìm hiểu những sự thay đổi ở nam và nữ Tuổi bắt đầu ở tuổi dậy thì và hoàn thành phiếu học tập. Ngoại hình – GV mời một số nhóm chia sẻ (có thể sử dụng phương Cơ quan sinh dục tiện công nghệ để chiếu to phiếu học tập của HS); yêu Tính cách cầu HS lắng nghe và nhận xét. ... – GV nhận xét và tuyên dương các nhóm tích cực và có kết – Đại diện 1 nhóm lên chia sẻ trước lớp; các nhóm khác quả thảo luận tốt. nhận xét (có thể đặt câu hỏi cho nhóm bạn). – GV chốt kiến thức (nếu cần). – HS lắng nghe. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP, VẬN DỤNG (15 phút) Mục tiêu: Thu thập được từ một số nguồn khác nhau và chia sẻ về vai trò của con người ở tuổi vị thành niên. Cách tiến hành: – GV yêu cầu HS nhắc lại nhiệm vụ giao về nhà của bài – HS nêu lại yêu cầu. học tiết trước. – GV tổ chức cho HS chia sẻ những thông tin đã sưu tầm – HS chia sẻ nhóm đôi. được với bạn cùng bàn. – HS chia sẻ trước lớp. – GV cho HS chia sẻ trước lớp. – HS nhận xét và đặt câu hỏi (nếu có). – HS nhận xét. – HS chú ý. – GV nhận xét và chốt kiến thức. – GV gọi HS đọc mục “Em có biết?”. – HS đọc. 136
- Trò chơi củng cố – GV tổ chức cho HS trò chơi Chuyên gia tuổi dậy thì. – HS quan sát hình ảnh/video và nêu biểu hiện của tuổi dậy – Luật chơi: GV đưa ra một số hình ảnh/video tình huống thì. HS được thử tài “Chuyên gia” sẽ đoán đó là bạn “nam” để HS dưới lớp nhận biết và nêu những biểu hiện của hay “nữ” ở tuổi dậy thì. tuổi dậy thì; 1 bạn trong vai trò “Chuyên gia” sẽ không được nhìn hình mà chỉ đoán dựa vào mô tả biểu hiện của các bạn. – GV và HS nhận xét, tổng kết trò chơi. – HS tham gia chơi và nhận xét. – GV cho HS đọc mục “Em có biết?”. – GV dặn dò: – Cá nhân HS đọc mục “Em có biết?”, 1 số em đọc trước lớp. + HS đang trong độ tuổi chuyển tiếp nên chú ý và thích – HS lắng nghe. nghi với các thay đổi của cơ thể. + Tìm hiểu công việc và đóng góp cho gia đình, xã hội của 1 người trưởng thành trong gia đình em. Tiết 3 HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU (5 phút) Mục tiêu: Củng cố về đặc điểm phát triển của nam và nữ ở giai đoạn vị thành niên. Cách tiến hành: – GV tổ chức cho cả lớp chơi trò chơi Ai thông minh hơn học – HS cả lớp đánh giá, tổng kết sau khi chơi. sinh lớp 5? – GV đưa ra các câu hỏi liên quan đến 2 tiết học trước. – HS trả lời vào bảng con. – GV nhận xét và dẫn vào bài mới. – HS theo dõi. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI (5 phút) 4. TUỔI TRƯỞNG THÀNH (từ 20 đến 60 tuổi) Mục tiêu: Nêu được một số đặc điểm nổi bật của con người ở giai đoạn tuổi trưởng thành. Cách tiến hành: – GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, đọc khung thông tin và – HS hoàn thành yêu cầu của SGK, chia sẻ câu trả lời theo trả lời câu hỏi trong SGK, chia sẻ theo nhóm đôi. nhóm đôi. – GV mời một số nhóm trình bày kết quả trước lớp; HS ở – Đại diện 1 số HS trình bày kết quả trước lớp, HS khác dưới lắng nghe và nhận xét. nhận xét. – GV liên hệ, yêu cầu HS nêu tên và những người ở – HS liên hệ kể được tất cả các thành viên trong nhà trường tuổi trưởng thành là thành viên trong trường học và vai (trừ HS) và nhiệm vụ của họ. trò của họ. – GV chốt một số đặc điểm nổi bật và vai trò của con người ở tuổi trưởng thành. 137
- HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP, VẬN DỤNG (5 phút) Tìm hiểu, chia sẻ ... Mục tiêu: Liên hệ thực tế về vai trò, đóng góp của con người ở tuổi – HS đọc yêu cầu. trưởng thành với gia đình và xã hội. – Nhóm trưởng tổ chức trong nhóm: Cách tiến hành: + Yêu cầu các bạn chia sẻ kết quả tìm hiểu. – GV mời 1 HS đọc yêu cầu nhiệm vụ. + Đóng vai phóng viên theo nhóm đôi hỏi – trả lời theo – Yêu cầu HS làm việc nhóm: “Khung phỏng vấn” và bổ sung các câu hỏi khác. + Chia sẻ theo nhóm kết quả đã tìm hiểu về một thành KHUNG PHỎNG VẤN viên đang tuổi trưởng thành ở gia đình. 1. Gia đình bạn có những ai trong độ tuổi + Đóng vai là phóng viên tìm hiểu về những người trưởng trưởng thành? thành và đóng góp của họ với gia đình và xã hội; tham 2. Những người đó làm công việc gì? khảo câu hỏi gợi ý trong “Khung phỏng vấn”. 3. Những công việc đó đóng góp gì cho – GV mời một số cặp lên đóng vai trước lớp; yêu cầu các bạn quan sát và bình chọn cặp có câu hỏi và trả lời gia đình, xã hội? hay nhất. 4. ...... – GV nhận xét và chốt kiến thức về sự đóng góp cho gia – Một số cặp HS thể hiện đóng vai phóng viên trước lớp. HS đình, xã hội của con người ở tuổi trưởng thành. khác nhận xét, bình chọn. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI (5 phút) 5. TUỔI GIÀ (trên 60 tuổi) Mục tiêu: Nêu được một số đặc điểm nổi bật của con người ở giai đoạn tuổi già. Cách tiến hành: – GV cho HS nghe bài hát Vui – khoẻ – có ích và đoán xem – HS nghe và đoán. đây là bài hát trong chương trình truyền hình nào? – GV hỏi: Ý nghĩa, nội dung của bài hát này là gì? – HS trả lời: Con cháu mong muốn ông bà, bố mẹ dù tuổi – GV dẫn dắt: Theo quy luật của con người, ai cũng sẽ phải già nhưng vẫn vui vẻ, khoẻ mạnh,... già đi. Dẫu vậy, nhưng những người lớn tuổi vẫn đóng – HS lắng nghe. góp rất nhiều giá trị cho cuộc sống. Chúng ta hãy tìm hiểu thêm về giai đoạn tuổi này ở hoạt động sau. – GV gọi HS đọc yêu cầu trong SGK. – HS đọc yêu cầu trong SGK. – GV yêu cầu HS làm việc nhóm, liên hệ thực tế và thực hiện – Các nhóm chia sẻ, hội ý để tìm ra nhiều đáp án về: đặc theo yêu cầu trong SGK. điểm của con người ở tuổi già; vai trò của người già – GV tổ chức cho HS chia kẻ kết quả bằng trò chơi Nhanh trong gia đình và xã hội. như chớp. – Luật chơi: Các đội thi đối kháng qua 2 câu hỏi đã thảo – Các đội thi đua, nêu được một số ý như: luận. Ở mỗi câu hỏi, các đội sẽ lần lượt đưa ra các đáp án + Đặc điểm: không được nhanh, mắt nhìn kém hơn, nhanh. Mỗi đội chỉ có 10 giây trả lời và suy nghĩ ở mỗi nói to,... lượt. Sau 10 giây, đội nào không đưa ra được đáp án mới + Vai trò: gương mẫu trong gia đình, trồng cây, giữ sạch và đúng sẽ bị loại. Đội giành chiến thắng nhiều lượt chơi đường làng ngõ xóm, giúp đỡ con cháu nấu cơm, đón hơn sẽ là đội thắng cuộc. cháu,... 138
- – GV và HS nhận xét, tổng kết trò chơi và chốt kiến thức, – HS theo dõi và chúc mừng đội chiến thắng. nhấn mạnh vai trò của người già trong gia đình và xã hội. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP, VẬN DỤNG (10 phút) 1. Chỉ ra.... Mục tiêu: Phân biệt được đặc điểm của con người ở các giai – HS đọc yêu cầu. đoạn khác nhau trong cuộc đời. – HS thảo luận nhóm 4 để hoàn thành phiếu học tập: Cách tiến hành: Một số việc Độ Ngoại Phát triển – GV gọi HS đọc yêu cầu trong SGK. Giai đoạn tuổi hình cơ thể làm trong gia đình – GV yêu cầu thảo luận nhóm 4 trong 3 phút để hoàn thành phiếu học tập. Tuổi ấu thơ Tuổi vị thành niên Tuổi trưởng thành Tuổi già – GV mời một nhóm chia sẻ trước lớp, các nhóm khác bổ – Đại diện nhóm chia sẻ trước lớp. HS trong lớp nhận xét, sung, nhận xét. bổ sung. – GV nhận xét và chốt. – HS lắng nghe. 2. Chia sẻ..... Mục tiêu: Liên hệ thực tế, nêu được một số việc bản thân có thể làm với những thành viên trong gia đình. Cách tiến hành: – GV yêu cầu HS quan sát tranh hoặc liên hệ và chia sẻ – HS chia sẻ với bạn cùng bàn theo yêu cầu. những hoạt động có thể làm để thể hiện sự quan tâm, – Mỗi HS nhận 1 trái yêu thương để ghi 1 hoặc nhiều việc chăm sóc với các thành viên trong gia đình với bạn làm của mình thể hiện sự quan tâm, chăm sóc các thành cùng bàn. viên trong gia đình. – GV tổ chức cho HS chia sẻ kết quả bằng hoạt động: + HS gắn lên Cây hạnh phúc trên bảng. chăm sóc Cây hạnh phúc. + Một số HS đọc và chia sẻ việc làm thích nhất hoặc việc – GV mời HS xung phong lên đọc các hành động làm mình cần học hỏi. yêu thương. – GV nhận xét, chốt và treo Cây hạnh phúc ở cuối lớp. – HS cùng GV treo Cây hạnh phúc. TỔNG KẾT (5 phút) – GV tổ chức cho HS tổng kết bài học theo nội dung “Em đã học” hoặc tổ chức trò chơi như ô chữ bí mật liên – HS chia sẻ, nhắc lại nội dung chính của bài học. quan đến các từ khoá về các giai đoạn phát triển của con – HS thực hiện theo hướng dẫn của GV. người hoặc chơi diễn kịch nhận ra người ở các giai đoạn phát triển của con người,... – GV khuyến khích HS về nhà thực hiện những hành động quan tâm, chăm sóc với các thành viên trong gia đình. – HS có thể nêu một số hoạt động để thực hiện quan tâm, chăm sóc thành viên trong gia đình 139
- PHỤ LỤC Trò chơi Ai thông minh hơn học sinh lớp 5? – GV hướng dẫn luật chơi. + GV sẽ đưa ra các câu hỏi liên quan đến 2 tiết học trước. + S trả lời bằng cách viết đáp án vào bảng con. Nếu HS trả lời đúng sẽ được tham gia H các câu hỏi tiếp theo. + Nếu HS trả lời sai sẽ phải dừng cuộc chơi và trở thành trọng tài giúp GV giám sát. + hững HS trả lời đúng tất cả các câu hỏi sẽ chiến thắng và nhận được phần thưởng N từ GV. – Một số câu hỏi gợi ý: Câu 1. Con người trải qua mấy giai đoạn phát triển? (4 giai đoạn). Câu 2. Thức ăn chủ yếu của trẻ dưới 1 tuổi là gì? (sữa mẹ và thức ăn mềm). Câu 3. Giai đoạn tuổi vị thành niên trong khoảng bao nhiêu tuổi? (10 – 19 tuổi). … 140

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Kế hoạch bài dạy Khoa học tự nhiên 9 - Bài 11: Cảm ứng điện từ. Nguyên tắc tạo ra dòng điện xoay chiều (Sách Cánh diều)
13 p |
4 |
2
-
Kế hoạch bài dạy Khoa học tự nhiên 7 - Bài 17: Vai trò của trao đổi chất và chuyển hoá năng lượng ở sinh vật (Sách Cánh diều)
9 p |
5 |
1
-
Kế hoạch bài dạy Khoa học tự nhiên 9 - Bài 7: Định luật Ohm. Điện trở (Sách Cánh diều)
9 p |
3 |
1
-
Kế hoạch bài dạy Khoa học tự nhiên 9 - Bài 1: Công và công suất (Sách Cánh diều)
13 p |
3 |
1
-
Kế hoạch bài dạy Khoa học tự nhiên 7 - Bài 30: Sinh trưởng và phát triển ở thực vật (Sách Cánh diều)
19 p |
8 |
1
-
Kế hoạch bài dạy Khoa học tự nhiên 7 - Bài 29: Khái quát về sinh trưởng và phát triển ở sinh vật (Sách Cánh diều)
13 p |
12 |
1
-
Kế hoạch bài dạy Khoa học tự nhiên 7 - Bài 28: Tập tính ở động vật (Sách Cánh diều)
8 p |
15 |
1
-
Kế hoạch bài dạy Khoa học tự nhiên 7 - Bài 27: Khái quát về cảm ứng và cảm ứng ở thực vật (Sách Cánh diều)
19 p |
7 |
1
-
Kế hoạch bài dạy Khoa học tự nhiên 7 - Bài 26: Trao đổi nước và các chất dinh dưỡng ở động vật (Sách Cánh diều)
18 p |
10 |
1
-
Kế hoạch bài dạy Khoa học tự nhiên 7 - Bài 25: Trao đổi nước và các chất dinh dưỡng ở thực vật (Sách Cánh diều)
10 p |
11 |
1
-
Kế hoạch bài dạy Khoa học tự nhiên 7 - Bài 24: Vai trò của nước và các chất dinh dưỡng đối với cơ thể sinh vật (Sách Cánh diều)
11 p |
9 |
1
-
Kế hoạch bài dạy Khoa học tự nhiên 7 - Bài 23: Trao đổi khí ở sinh vật (Sách Cánh diều)
17 p |
10 |
1
-
Kế hoạch bài dạy Khoa học tự nhiên 7 - Bài 22: Các yếu tố ảnh hưởng đến hô hấp tế bào (Sách Cánh diều)
6 p |
6 |
1
-
Kế hoạch bài dạy Khoa học tự nhiên 7 - Bài 21: Hô hấp tế bào (Sách Cánh diều)
11 p |
4 |
1
-
Kế hoạch bài dạy Khoa học tự nhiên 7 - Bài 20: Thực hành về quang hợp ở cây xanh (Sách Cánh diều)
12 p |
7 |
1
-
Kế hoạch bài dạy Khoa học tự nhiên 7 - Bài 19: Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình quang hợp (Sách Cánh diều)
8 p |
10 |
1
-
Kế hoạch bài dạy Khoa học tự nhiên 9 - Bài Mở đầu: Học tập và trình bày báo cáo khoa học trong môn Khoa học tự nhiên 9 (Sách Cánh diều)
11 p |
2 |
1
-
Kế hoạch bài dạy Khoa học tự nhiên 7 - Bài 18: Quang hợp ở thực vật (Sách Cánh diều)
14 p |
4 |
0


Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn
