intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Kế hoạch bài dạy Khoa học tự nhiên 8 - Tiết 104: Ôn tập giữa học kì 2 (tiếp theo)

Chia sẻ: Lệ Minh Gia | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:6

5
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Kế hoạch bài dạy Khoa học tự nhiên 8 - Tiết 104: Ôn tập giữa học kì 2 (tiếp theo) được biên soạn nhằm giúp học sinh hệ thống lại các nội dung kiến thức đã được học về: điều hòa môi trường trong của cơ thể người, hệ thần kinh và giác quan ở người, hệ nội tiết ở người, da và điều hòa thân nhiệt ở người, sinh sản ở người,... Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Kế hoạch bài dạy Khoa học tự nhiên 8 - Tiết 104: Ôn tập giữa học kì 2 (tiếp theo)

  1. Ngày soạn: 13/3/2025 Ngày dạy: Lớp 8C - 20/03/2025, 8AB - 21/03/2025 Tiết 104. ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II Môn học: KHTN - Lớp 8 (phần Sinh học) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Sau bài học, Hs sẽ: - Hệ thống lại các nội dung kiến thức đã được học về: + Điều hòa môi trường trong của cơ thể người + Hệ thần kinh và giác quan ở người + Hệ nội tiết ở người + Da và điều hòa thân nhiệt ở người + Sinh sản ở người (tiết 1,2) 2. Năng lực: 2.1. Năng lực chung: - Tự chủ và tự học: HS tự nghiên cứu thông tin SGK và hệ thống lại các nội dung kiến thức đã học. - Giao tiếp và hợp tác: Thảo luận nhóm một cách có hiệu quả khi thực hiện các nhiệm vụ học tập - Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Thảo luận với các thành viên trong nhóm nhằm giải quyết các vấn đề trong bài học để hoàn thành nhiệm vụ học tập và thực hành. 2.2. Năng lực khoa học tự nhiên : - Nhận thức khoa học tự nhiên: Cá nhân hệ thống lại được các kiến thức đã học. - Tìm hiểu tự nhiên: Phát triển thêm nhận thức của bản thân thông qua việc trả lời các câu hỏi trắc nghiệm. - Vận dụng kiến thức, kỹ năng đã học: Vận dụng được hiểu biết của bản thân để làm các bài tập tự luận. 3. Phẩm chất: Thông qua thực hiện bài học sẽ tạo điều kiện để học sinh: - Chăm học, chịu khó tìm tòi tài liệu để hệ thống hóa các nội dung kiến thức đã học, vận dụng được kiến thức vào làm bài tập. - Có trách nhiệm trong hoạt động nhóm, chủ động nhận và thực hiện nhiệm vụ. - Trung thực trong báo cáo, thảo luận hoạt động nhóm. * HSKT: Dưới sự hướng dẫn của giáo viên, ôn tập cùng nhóm bạn. II. Thiết bị dạy học và học liệu 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Máy tính, tivi - Sách điện tử https://hanhtrangso.nxbgd.vn/sach-dien-tu 2. Chuẩn bị của học sinh: - Vở ghi, sgk, dụng cụ học tập. - Ôn tập lại các nội dung kiến thức đã học từ bài 36 đến bài 40 (tiết 1,2) III. Tiến trình dạy học 1. Hoạt động 1: Mở đầu a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học. b. Nội dung: Gv trình bày vấn đề, Hs quan sát thực hiện yêu cầu của Gv
  2. c. Sản phẩm học tập: Hs lắng nghe và tiếp thu kiến thức d. Tổ chức thực hiện: Gv: từ bài 36 đến bài 42 chúng ta đã học được những nội dung kiến thức nào? Hs: Nêu những nội dung đã được học Gv: Nhận xét, đánh giá, dẫn dắt vào bài. 2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới. Hoạt động 2.1: Hệ thống lại các kiến thức cần nhớ. a. Mục tiêu: Hs hệ thống lại được những kiến thức cần nhớ. b. Nội dung: Học sinh hoạt động nhóm, nghiên cứu thông tin SGK hệ thồng hóa các kiến thức đã học. c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của học sinh d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV DỰ KIẾN SẢN PHẨM - HS Bước 1: Gv chuyển giao I. Kiến thức cần nhớ: nhiệm vụ học tập Gv: Chiếu một số câu hỏi Câu 1. Cân bằng trong cơ thể là gì? vai trò như thế cho HS hệ thống kiến nào đối với cơ thể? thức: - Là duy trì ổn định của môi trường trong cơ thể đảm Câu 1. Cân bằng trong cơ bảo cho hoạt động của cơ thể diễn ra bình thường thể là gì? vai trò như thế - Vai trò đối với cơ thể: có vai trò rất quan trọng đối nào đối với cơ thể? với cơ thể nếu môi trường trong của cơ thể không Câu 2: Kể tên các chất được duy trì ổn định (mất cân bằng) sẽ gây ra sự biến gây nghiện đối với hệ thẩn đội hoặc gây ra rối loại hoạt động của tế bào, cơ quan, kinh mà em biết? cơ thể (?) Nghiện ma túy gây ra Câu 2 những tệ nạn gì cho xã – Các chất gây nghiện đối với hệ thần kinh như: hội? nicotin trong thuốc lá, etanol trong rượu, các chất ma Câu 3. Nêu chức năng các túy... tuyến nội tiết? – Tuyệt đối không thử, không sử dụng ma túy dù chỉ Câu 4: Nêu chức năng một lần, xây dựng lối sống lành mạnh, không ăn chơi các thành phần của da? đua đòi để bảo vệ hệ thần kinh khỏi các chất gây Câu 5: Vận dụng những nghiện có hại. hiểu biết vầ da, nêu các Câu 3: Chức năng: tiết ra hormone được máu vận biện pháp chăm sóc, bảo chuyển đến cơ quan đích giúp điều khiển, điều hòa vệ và trang điểm da an hoạt động của các cơ quan, duy trì sự ổn định của môi toàn? trường trong cơ thể Câu 6: Thế nào là thụ tinh Câu 4: - Chức năng của da: và thụ thai? + Bảo vệ cơ thể, chống lại các yếu tố bất lợi của * HSKT: Dưới sự hướng môi trường như sự va đập, sự xâm nhập của vi khuẩn, dẫn của giáo viên, ôn tập chống thấm nước và mất nước. cùng nhóm bạn. + Điều hòa thân nhiệt nhờ hoạt động của tuyến mồ Bước 2: Hs thực hiện hôi, mạch máu dưới da, chân lông nhiệm vụ học tập + Nhận biết các kích của môi trường nhờ thụ quan + Bài tiết qua tuyến mồ hôi
  3. + Hs thảo luận nhóm theo Câu 5: bàn hệ thống lại kiến thức - Các biện pháp chăm sóc, bảo vệ, làm đẹp da an toàn đã học theo nội dung các + Tránh làm da bị tổn thương câu hỏi. + Vệ sinh cơ thể sạch sẽ + Gv quan sát, hướng dẫn + Tránh để da tiếp xúc ánh nắng gay gắt Hs + Không lạm dụng mĩ phẫm Bước 3: Báo cáo kết quả + Vệ sinh da sạch sẽ sau khi trang điểm hoạt động và thảo luận Câu 6: + Gv gọi Hs đại diện các - Thụ tinh là quá trình tinh trùng kết hợp với trứng tạo nhóm hệ thống lại kiến thành hợp tử, quá trình này thường diễn ra ở vị trí 1/3 thức của từng nội dung. ống dẫn trứng (vể phía buồng trứng). Hợp tử hình + Hs nhóm khác nhận xét, thành di chuyển đến tử cung, vừa di chuyển vừa phân bổ sung chia tạo thành phôi. Bước 4: Đánh giá kết - Thụ thai là hiện tượng phôi di chuyển đến tử cung và quả thực hiện nhiệm vụ bám được vào niêm mạc tử cung để làm tổ. học tập + Gv đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức. Hoạt động 2.2: Làm một số bài tập trắc nghiệm. a. Mục tiêu: Hs hệ thống lại được những kiến thức cần nhớ. b. Nội dung: Học sinh cá nhân nghiên cứu thông tin SGK tìm câu trả lời. c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của học sinh d. Tổ chức thực hiện: DỰ KIẾN SẢN HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS PHẨM Bước 1: Gv chuyển giao nhiệm vụ học tập II. Bài tập trắc Câu 1. Môi trường trong của cơ thể gồm nghiệm A. Nước mô, các tế bào máu, kháng thể. Câu 1. B B. Máu, nước mô, bạch huyết. C. Huyết tương, các tế bào máu, kháng thể. D. Máu, nước mô, bạch cầu. Câu 2. Hệ cơ quan nào là cầu nối trung gian giữa trao đổi chất ở cấp độ tế bào và trao đổi chất ở cấp độ cơ thể? A. Hệ tiêu hoá. Câu 2. D B. Hệ hô hấp. C. Hệ bài tiết. D. Hệ tuần hoàn. Câu 3: Sản phẩm tiết của tuyến nội tiết là A. kháng thể Câu 3. C B. Kháng nguyên C. Hormone D. Enzyme Câu 4: Bệnh người khổng lồ là do hoạt động bất thường Câu 4. B của tuyến nội tiết nào?
  4. A. tuyến tụy B. tuyến yên C. tuyến giáp D. tuyến trên thận * HSKT: Dưới sự hướng dẫn của giáo viên,ôn tập cùng nhóm bạn. Bước 2: Hs thực hiện nhiệm vụ học tập + Hs cá nhân lựa chọn đáp án và giải thích. + Gv quan sát, hướng dẫn Hs Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận + Gv gọi Hs trả lời câu hỏi + Hs khác nhận xét, bổ sung Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập + Gv đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức. Hoạt động 2.3: Trả lời một số câu hỏi tự luận. a. Mục tiêu: Trả lời được một số câu hỏi tự luận cụ thể. b. Nội dung: Hs thảo luận nhóm thực hiện nhiệm vụ học tập. c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của học sinh d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Gv chuyển giao nhiệm vụ học II. Một số câu hỏi tự luận: tập Gợi ý trả lời câu hỏi: Gv: Chiếu một số bài tập tự luận. Câu 1: bảng 1 Câu 1: Hoàn thành bảng 1 Tên Nguyên Một số dấu Đề xuất biện Câu 2: Hoàn thành bảng 2 bệnh nhân hiệu nhận biết pháp phòng * HSKT: Dưới sự hướng dẫn của giáo chủ tránh viên,ôn tập cùng nhóm bạn. yếu Bước 2: Hs thực hiện nhiệm vụ học Bệnh tập Parkinson Hs hoạt động nhóm trả lời các câu hỏi. Bệnh động Gv: Quan sát, giúp đỡ Hs nếu cần kinh Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động . + Đại diện các nhóm HS báo cáo kết quả Bệnh + Các Hs khác nhận xét, bổ sung. Alzheimer Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập Câu 2: Bảng 2 + Gv đánh giá, nhận xét. Chốt kiến thức Tật của Biểu hiện đặc Nguyên nhân Cách khắc mắt trưng chủ yếu phục Tật cận thị Tật viễn thị Tật loạn thị
  5. Câu 1: bảng 1 Tên Nguyên nhân chủ Một số dấu hiệu nhận Đề xuất biện pháp bệnh yếu biết phòng tránh Bệnh Tế bào thần kinh bị - Run tay, mất thăng – Bổ sung vitamin D, tắm Parkinson thoái hóa khi tuổi bằng, khó khăn khi di năng, luyện tập TDTT và cao hoặc nhiễm độc chuyển. lao động hợp lí thần kinh... – Tránh môi trường độc hại... Bệnh động - Do rối loạn hệ thần - Co giật, có hành vi bất - Sống vui vẻ, luyện tập kinh kinh trung ương do thường.... TDTT và ăn uống hợp lí. di truyền, chấn thương hoặc các bệnh về mỡ. Bệnh Do rối loạn thần - Mất trì nhớ, giảm khả - Thường xuyên đọc sách, Alzheimer kinh thường gặp ở năng ngôn ngữ, lẩm cẩm, ăn uống họp lí, tăng người già khả năng hoạt động kém. cường vận động. Câu 2: Bảng 2 Tật của mắt Biểu hiện đặc trưng Nguyên nhân chủ yếu Cách khắc phục Tật cận thị Măt chỉ nhìn rõ các Tia sáng hội tụ phía Đeo kính phân kì vật ở gần Nhìn xa mờ trước võng mạc (kính cận) Tật viễn thị Măt chỉ nhìn rõ các Tia sáng hội tụ phía sau Đeo kính hội tụ vật ở xa Nhìn gần mờ võng mạc (kính viễn) Tật loạn thị Nhìn mờ, nhòe ở mọi Tia sáng đi vào mắt Đeo kính loạn (kính khoảng cách hội tụ ở nhiều điểm thuốc) 3. Hoạt động 3: Luyện tập (Không tổ chức hoạt động luyện tập) 4. Hoạt động 4: Vận dụng (Không tổ chức hoạt động vận dụng) Hướng dẫn HS tự học ở nhà: -Yêu cầu học sinh ôn tập lại toàn bộ kiến thức đã học để giờ sau kiểm tra Tổ trưởng chuyên môn Giáo viên Nguyễn Thị Thanh Định Nguyễn Thị Mừng
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2