intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Kết quả chăm sóc người bệnh sau phẫu thuật dạ dày, đại tràng và một số yếu tố liên quan tại Bệnh viện Đa khoa Kiên Giang năm 2020

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:8

45
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nghiên cứu được thực hiện tại Bệnh Viện Đa Khoa Kiên Giang năm 2020 với 2 mục tiêu: (1) Mô tả kết quả chăm sóc người bệnh sau phẫu thuật dạ dày, đại tràng và (2) Phân tích một số yếu tố liên quan đến kết quả chăm sóc. 174 đối tượng nghiên cứu được chọn mẫu thuận tiện. Với thiết kế nghiên cứu mô tả tiến cứu. Xử lý số liệu bằng phần mềm spss 20.0.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Kết quả chăm sóc người bệnh sau phẫu thuật dạ dày, đại tràng và một số yếu tố liên quan tại Bệnh viện Đa khoa Kiên Giang năm 2020

  1. EC N KH G C S VI N NG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC KẾT QUẢ CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH SAU PHẪU THUẬT DẠ DÀY, ĐẠI TRÀNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA KIÊN GIANG NĂM 2020 Lê Thị Mỹ Hạnh1, Nguyễn Đức Trọng1, Trần An Dương1 TÓM TẮT Từ khóa: Chăm sóc sau mổ, Bệnh viện Đa khoa Nghiên cứu được thực hiện tại Bệnh Viện Đa Khoa Kiên Giang Kiên Giang năm 2020 với 2 mục tiêu: (1) Mô tả kết quả chăm sóc người bệnh sau phẫu thuật dạ dày, đại tràng và ABSTRACT: (2) Phân tích một số yếu tố liên quan đến kết quả chăm RESULTS OF CARE FOR PATIENTS sóc. 174 đối tượng nghiên cứu được chọn mẫu thuận tiện. AFTER GASTRIC AND COLON SURGERY, Với thiết kế nghiên cứu mô tả tiến cứu. Xử lý số liệu bằng AND SOME RELATED FACTORS AT KIEN phần mềm spss 20.0. GIANG GENERAL HOSPITAL IN 2020 Kết quả: 174 bệnh nhân được phẫu thuật dạ dày 174 patients is operated in Kien Giang General và phẫu thuật đại tràng từ tháng 1/2020-6/2020. Tuổi Hospital. We describe the clinical postoperation and trung bình của đối tượng nghiên cứu là 58,3. Nam 129 factors relate to the result of care. (74,1%), nữ 45 (25,9%). Bệnh ung thư 43 (24,7%). Method and material: prospective describe and Trong đó phẫu thuật dạ dày 65 (37,4%), đại tràng 109 analyze. Data processing by spss 20.0 software. (62,6%). Mổ cấp cứu 104 (59,8%), mổ phiên 71 (40,2%). Results: 174 patients underwent gastric and colon Mổ mở 119 (68,4%), mổ nội soi 55 (31,6%). Thời gian surgery from January 2020 to June 2020. The average mổ trung bình của dạ dày là 96 phút, đại tràng 144 phút. age is 58.3. Male 129 (74.1%), female 45 (25.9%). Có sử dụng kháng sinh dự phòng là 103 (59,2%). Các Cancer 43 (24.7%). In that gastric surgery 65 (37.4%), yếu tố liên quan đến kết quả chăm sóc là: Người bệnh colon 109 (62.6%). Emergency surgery 104 (59.8%), có học vấn từ THPT trở lên có kết quả chăm sóc tốt hơn elective surgery 71 (40.2%). Open surgery 119 (68.4%), (p = 0,042). Việc tuân thủ thời điểm và các bước rửa tay laparoscopic surgery 55 (31.6%). The average operation của điều dưỡng làm giảm tỉ lệ nhiễm khuẩn bệnh viện time of stomach is 96 minutes, colon 144 minutes. There (p = 0,001). Mổ nội soi ít nhiễm trùng bệnh viện hơn mổ is a prophylactic use of antibiotics of 103 (59.2%). mở (P=0,007). Mổ cấp cứu nhiễm trùng nhiều hơn mổ Factors related to care outcomes are: patients with high phiên (p=0,012). Kháng sinh dự phòng trước mổ làm school education or higher have better care outcomes (p giảm tỉ lệ nhiễm trùng bệnh viện (p=0,019). Thừa cân – = 0.042). Compliance with the time and steps of hand béo phì có tỉ lệ nhiễm trùng vết mổ cao hơn so với nhóm washing of nurses reduced the incidence of hospital không thừa cân với (p=0,002). Ngày điều trị trung bình infections (p = 0.001). Endoscopic surgery has fewer của nhóm có nhiễm khuẩn dài hơn không nhiễm khuẩn hospital infections than open surgery (P = 0.007). bệnh viện với (p=0,042). Chăm sóc vết mổ và các ống Emergency surgery more infections than surgery (p = dẫn lưu từ 2 lần trở lên trong ngày làm giảm tỉ lệ nhiễm 0.012). Antibiotic prophylaxis before surgery reduced the khuẩn bệnh viện thấp hơn nhóm 1 lần/ngày (p
  2. JOURNAL OF COMMUNITY MEDICINE 2020 infections (p = 0.042). Taking care of incisions and quan tại Bệnh viện đa khoa Kiên Giang năm 2020 ”. drainage pipes 2 or more times a day reduces the rate of MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU: hospital infections lower than the group 1 time / day (p 1. Mô tả kết quả chăm sóc người bệnh sau phẫu
  3. EC N KH G C S VI N NG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Loại 1: Không bị NKBV, không có biến chứng PT, Loại 3: Có từ 2 biến chứng của NKBV (Vết mổ vết mổ khô, phục hồi vận động tiêu hóa tốt, hết đau, người nhiễm trùng, nhiễm trùng hô hấp, nhiễm trùng tiết niệu, bệnh tâm lý ổn định. nhiễm trùng huyết, áp xe tồn dư) trở lên, hoặc có triệu Loại 2: Có một trong các biến chứng của NKBV chứng tắc ruột tại viện và bắt buộc phải điều trị nội trú (Vết mổ nhiễm trùng, nhiễm trùng hô hấp, nhiễm trùng tiếp tục tại viện. tiết niệu), phục hồi vận động tiêu hóa tốt, còn đau ít, có thể xuất viện và điều trị ngoại trú hoặc chuyển đến tuyến III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU dưới để tiếp tục chăm sóc. 1. Đặc điểm của đối tượng nghiên cứu Bảng 1. Thông tin chung của đối tượng nghiên cứu (n =174) Đặc điểm Tần số (n) Tỷ lệ (%) Giới Nam 129 74,1 Nữ 45 25,9 Tuổi
  4. JOURNAL OF COMMUNITY MEDICINE 2020 Bảng 3. Bệnh lý liên quan Đặc điểm Tần suất (n) Tỷ lệ (%) Thừa cân – béo phì 13 7,5 Tăng huyết áp 31 17,8 Tim mạch 21 12,1 Đái tháo đường 19 10,9 Ung thư 43 24,7 Nhận xét: Thừa cân béo phì chiếm 7,5%, bệnh lý ung thư chiếm tỷ lệ cao 24,7%. Bảng 4. Thời gian phẫu thuật-nằm viện Thời gian phẫu thuật (phút) Biến số Ngắn nhất Dài nhất Trung bình Dạ dày 30 402 96 ± 67 Đại tràng 25 600 144 ± 84 Nằm viện(ngày) Toàn thời gian 2 43 13,4 ± 6,8 Sau mổ 1 42 9,5 ± 4,3 Nhận xét: Nhìn chung thời gian phẫu thuật trung bình của đại tràng dài hơn dạ dày. Biến chứng sau mổ Bảng 5. Biến chứng sau mổ Biến chứng Tần suất (n) Tỷ lệ (%) Chảy máu 3 1,7 Bục miệng nối 1 0,6 Nhiễm khuẩn vết mổ 40 23 Nhiễm khuẩn phổi 20 11,5 Nhiễm khuẩn tiết niệu 6 3,4 Nhiễm khuẩn huyết 2 1,1 Các yếu tố nguy cơ nhiễm khuẩn sau mổ 120 Tập 58 - Số 5-2020 Website: yhoccongdong.vn
  5. EC N KH G C S VI N NG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Bảng 6. Các yếu tố liên quan đến người bệnh và NKBV NKBV Đặc tính P Có n (%) không n (%) Tuổi < 60 16(9,2) 75(43,1) < 0,05 ≥ 60 29(16,7) 54(31) Thể trạng Không thừa cân 32(80) 129(96,3) 0,002 Thừa cân 8(20) 5(3,7) Bảng 7. Loại vi khuẩn gây nhiễm khuẩn BV Người bệnh sau phẫu thuật Tên vi khuẩn gây bệnh n % Ecoli 23 13,2 Acinetobaccter 1 0,6 Parasnguinis 2 1,1 Streptococus 6 3,4 Burkholderia 3 1,7 Klebsiella pneumonia spp 15 8,6 Tổng 50 28,6 Bảng 8. Các yếu tố liên quan đến phẫu thuật và NKBV Đặc tính NKBV Có n (%), không n (%) P Hình thức PT Mổ cấp cứu 34(19,5) 59(33,9) 0,012 Mổ phiên 11(6,3) 70(40,2) Phương pháp PT Mổ mở 7(4) 48(27,6) 0,007 Nội soi 38(21,8) 81(46,6) Vệ sinh trước PT Có 20(11,5) 3(1,7) 0,004 không 25(14,4) 46(26,4) 121 Tập 58 - Số 5-2020 Website: yhoccongdong.vn
  6. JOURNAL OF COMMUNITY MEDICINE 2020 Chuẩn bị cơ quan PT Có 12(6,9) 60(34,5) 0,02 Không 33(19) 69(39,7) Kháng sinh dự phòng Có 20(11,5) 3(1,7) 0,019 Không 25(14,4) 46(26,4) Tuân thủ rửa tay của điều dưỡng Có 16(9,2) 29(16,7) 0,001 Không 3(1,7) 126(72,4) Chăm sóc vết mổ < 2 lần/ngày 29(16,7) 126(72,4) 0,000 ≥ 2 lần/ngày 16(9,2) 3(1,7) Chăm sóc dẫn lưu < 2 lần/ngày 35(20,1) 114(65,5) 0,001 ≥2 lần/ngày 9(5,2) 1(0,6) 4. Các yếu tố liên quan đến kết quả chăm sóc Bảng 9. Các yếu tố liên quan đến kết quả chăm sóc Kết quả chăm sóc Biến số nghiên cứu P Loại 1 Loại 2 Loại 3 Chuẩn bị tâm lý bệnh nhân trước mổ (n=174) Có 56(56,6%) 10(30,3%) 20(47,66) 0,032 Không 43(43,4%) 23(69,7%) 22(52,4%) Chuẩn bị cơ quan phẫu thuật (n=174) Có 52(52,5%) 24(72,7%) 26(61,9%) 0,11 không 47(47,5%) 9(27,3%) 16(38,1%) Tuân thủ rửa tay của điều dưỡng (n=174) Đúng 97(98%) 22(66,7%) 36(85,7%) 0,001 Chưa đúng 2(2%) 11(33,3%) 6(14,3%) Thay băng vết mổ (n=174) < 2 lần/ngày 96(90,7%) 21(63,6%) 39(90,5%) 0,001 ≥ 2 lần/ngày 3(3%) 12(36,4%) 4(9,5%) 122 Tập 58 - Số 5-2020 Website: yhoccongdong.vn
  7. EC N KH G C S VI N NG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Chăm sóc sonde tiểu (n=174) < 2 lần/ngày 87(87,9% 32(97%) 42(100%) 0,024 ≥ 2 lần/ngày 12(12,1%) 1(3%) 0(0%) Hướng dẫn vận động sau mổ (n=174) Có 69(69,7%) 26(78,8%) 39(92,9%) 0,002 không 28(28,3%) 4(12,1%) 1(2,4%) Tư vấn chế độ dinh dưỡng (n=174) < 2 lần / ngày 88(88,9%) 32(97%) 42(100%) 0,037 ≥ 2 lần / ngày 11(11,1%) 1(3%) 0(0%) IV. Bàn luận và kết luận nhiễm khuẩn tiết niệu 3,4% và nhiễm khuẩn huyết 1,1%. - Về tuổi: Độ tuổi trung bình của đối tượng nghiên Biến chứng sau mổ là 2,3% người bệnh bị biến chứng cứu là 58,30 ± 17,61 tuổi, đây là độ tuổi hay gặp vấn đề sau mổ và không biến chứng sau mổ là 97,7%. So sánh về sức khỏe. Nghiên cứu của chúng tôi gần tương đồng với nghiên cứu của Đinh Vạn Trung nghiên cứu tại bệnh với Phan Bảo Toàn, tuổi trung bình của bệnh nhân là viện Quân đội 108 cho thấy tỷ lệ nhiễm khuẩn Bệnh viện 59,9; Nguyễn Trọng Hảo với tỉ lệ BN > 40 tuổi là 92,5%; là (3,8%) với tỷ lệ nhiễm khuẩn hô hấp 41,1%, vết mổ nghiên cứu của Đồng Thanh Thiện có độ tuổi trung bình 33,3%; tiết niệu 19,6%; nhiễm khuẩn huyết 5,9%. Nhìn là 56. Nghiên cứu của Nguyễn Hữu Thịnh, tuổi trung bình chung tỷ lệ nhiễm khuẩn tùy vào điều kiện của từng cơ sở là 57,2. y tế vì vậy tỷ lệ có thể khác nhau. - Về giới tính: Nam giới mắc bệnh nhiều hơn nữ - Vi khuẩn gây bệnh: Vi khuẩn gây nhiễm khuẩn giới, tỷ lệ nam/ nữ là khoảng 3/1. So sánh với Nghiên cứu chiếm tỷ lệ cao là loại vi khuẩn Ecoli (13,2%) .Ngoài ra Phan Bảo Toàn là 2/1, Đồng Thanh Thiện là 3/2, Trần còn Klebsiella pneumonia spp cũng khá cao chiếm 8,6%. Phùng Dũng Tiến khoảng 2/1. David A thompson cho tỉ Lê Thị Hạnh nghiên cứu tại Bệnh viện Chợ Rẫy năm 2015 lệ nam/nữ khoảng 3/2. cho thấy tác nhân gây nhiễm trùng vết mổ nhiều nhất là - Nghề nghiệp: Nông dân và đối tượng mất sức E. coli. Mai Thị Tiết nghiên cứu năm 2013 tại Bệnh viện chiềm đa số (78,5%). So sánh với tác giả Ngô Minh Đồng Nai cho thấy nguyên nhân thường gặp nhất trong Nghĩa nghiên cứu cho thấy nghề lao động chân tay nhiễm khuẩn vết mổ là E. coli chiếm 58,3%. chiếm đến 77,8%. Các yếu tố liên quan đến kết quả chăm sóc - Thời gian phẫu thuật trung bình: Phẫu thuật đại người bệnh tràng lâu hơn (144 ± 84 phút) so với thời gian phẫu thuật Qua kết quả nghiên cứu và kiểm định thống kê chúng dạ dày ( 96 ± 67 phút). Phẫu thuật dạ dày có thời gian tôi thấy các yếu tố có liên quan như sau: trung bình ngắn hơn so với đại tràng. Ngô Minh Nghĩa - Nhóm người bệnh > 60 tuổi có nguy cơ nhiễm nghiên cứu thời gian phẫu thuật dạ dày trung bình là 70,1± khuẩn bệnh viện cao hơn 15,7 phút. Nguyễn Hữu Thịnh nghiên cứu phẫu thuật đại - Việc tuân thủ thời điểm và các bước rửa tay của tràng có thời gian trung bình 124,7 ± 31,3 phút. điều dưỡng làm giảm tỉ lệ nhiễm khuẩn bệnh viện. - Số ngày nằm viện trung bình sau phẫu thuật: - Mổ nội soi có tỷ lệ NKBV thấp hơn mổ mở. 9,5 ± 4,3 ngày, trong đó người nằm dài nhất là 43 ngày và - Mổ cấp cứu và mổ phiên có sự khác biệt về tỉ lệ ngắn nhất là 7 ngày. Nghiên cứu của Nguyễn Hữu Thịnh, nhiễm trùng bệnh viện. số ngày nằm viện trung bình là 7,9 ± 3,4 ngày. Ngô Minh - Kháng sinh dự phòng trước mổ có tỉ lệ nhiễm Nghĩa 7,7 ± 3,1 ngày. Nhìn chung các nghiên cứu cho trùng bệnh viện thấp hơn so với không sử dụng kháng thấy số ngày nằm viện trung bình khoảng 1 tuần. sinh dự phòng. - Nhiễm khuẩn bệnh viện: Chiếm tỷ lệ cao nhất là - Thừa cân –béo phì có tỉ lệ nhiễm trùng vết mổ cao nhiễm khuẩn vết mổ (23,0 %), nhiễm khuẩn phổi 11,5%, hơn so với nhóm không thừa cân với. 123 Tập 58 - Số 5-2020 Website: yhoccongdong.vn
  8. JOURNAL OF COMMUNITY MEDICINE 2020 - Người bệnh được tư vấn tâm lý về bệnh lý, phẫu người bệnh chỉ nhận được chăm sóc 1 lần trong ngày. thuật có kết quả chăm sóc tốt hơn. - Hướng dẫn tập vận động sớm sau mổ có kết quả - Điều dưỡng tuân thủ đúng thời điểm và quy trình chăm sóc tốt hơn. rửa tay giúp cho kết quả chăm sóc tốt hơn. - Tư vấn dinh dưỡng sau mổ 2 lần trong ngày có kết - Chăm sóc vết mổ và các ống dẫn lưu từ 2 lần trở lên quả chăm sóc tốt hơn so với nhóm chỉ nhận được sự tư vấn trong ngày có tỉ lệ nhiễm khuẩn bệnh viện thấp hơn nhóm 1 lần trong ngày. TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT 1. Lê Thị Hạnh và Cs (2016). “Nhiễm khuẩn vết mổ và các yếu tố liên quan tại khoa Ngoại tiêu hoá Bệnh viện Chợ Rẫy”. Y học Tp HCM tập 20, số 1 2. Ngô Minh Nghĩa. (2010), Đánh giá kết quả sớm điều trị thủng ổ loét dạ dày – tá tràng bằng phẫu thuật nội soi, luận án BSCKII, trường Đại học Y Dược Cần Thơ 3. Mai Thị Tiết và cs (2011), Tình hình nhiễm khuẩn bệnh viện và các yếu tố liên quan tại Bệnh viện đa khoa Đồng Nai năm 2011. Hội nghị khoa học kiểm soát nhiễm khuẩn 2012, Tp HCM, Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch, 2012, tr 56 4. Đinh vạn Trung (2015), Thực trạng nhiễm khuẩn bệnh viện tại Bệnh viện Trung ương Quân Đội 108. Tạp chí Y học Thực hành 984, tr 59-62. 5. Trần Phùng Dũng Tiến, Nguyễn Võ Vĩnh Lộc, Lâm Việt Trung.(2019), Nhiễm trùng vết mổ ở bệnh nhân phẫu thuật đại trực tràng tại Bệnh viện Chợ Rẫy, Y học Tp HCM, tập 23,số 3, tr 326-329 6. Đồng Thanh Thiện, Võ Văn Hùng, Trần Thiện Trung. (2019), Kết quả phẫu thuật cắt nối đại tràng một thì trong cấp cứu, Y học Tp HCM, tập 23,số 4, tr 46-50 7. Phan Bảo Toàn, Trần Thiện Trung. (2015), Nghiên cứu tai biến và biến chứng sớm trong phẫu thuật cắt bán phần dưới dạ dày trong điều trị ung thư dạ dày, Y học Tp HCM, tập 19,số 5, tr 58-64 8. Nguyễn Trọng Hảo, Trần Thiện Trung, (2013), Tai biến và biến chứng sau cắt bán toàn bộ dạ dày trong điều trị ung thư dạ dày, Y học Tp HCM, tập 17,số 4, tr 44-50. TIẾNG ANH 9. David A Thompson and col, (2006), “Clinical and Economic Outcomes of Hospital Acquired Pneumonia in Intra-Abdominal Surgery Patients”, Ann Surg. 2006 Apr; 243(4): 547–552. 124 Tập 58 - Số 5-2020 Website: yhoccongdong.vn
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
6=>0