KẾT QUẢ ĐIỀU TRA NĂNG LỰC CẠNH TRANH XUẤT KHẨU CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CỦA VIỆT NAM
lượt xem 190
download
4 Đặc điểmsảnxuất kinh doanh: •Kinhnghiệmhoạt động xuấtkhẩu: trung bình trong vòng 5 nămtrở lại đây. • Độingũ lãnh đạovàquản lý doanh nghiệp: trình độ đạihọcvàtrên đạihọc. •Tiêuchuẩntuyểndụng: năng lựckỹ thuật (2,2 điểm), thâm niên trong ngành (2,4 điểm), bằng cấp (2,6 điểm) và ngoạingữ (3,6 điểm). •Phương thứctuyểndụng: chủ yếuqua vănphòngtuyểndụng (60%); rấtítqua các trường đào tạo(14%). •Khókhăn trong tuyểndụng: 55% thiếunhânlựctronglĩnh vựccầntuyểndụng. • Đầutư công nghệ: công nghệ trong nước(48%), NhậtBản (26%), châu Âu (16%), Hoa Kỳ (8%). •Pháttriểnsảnphẩm: 35% có sảnphẩmmới. • Các chính sách chấtlượng: nhãn hiệu dùng chung (33%), ISO (18%), nhãn chất lượng (11%)....
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: KẾT QUẢ ĐIỀU TRA NĂNG LỰC CẠNH TRANH XUẤT KHẨU CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CỦA VIỆT NAM
- KẾT QUẢ ĐIỀU TRA NĂNG LỰC CẠNH TRANH XUẤT KHẨU CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CỦA VIỆT NAM KẾT QUẢ ĐIỀU TRA NĂNG LỰC CẠNH TRANH XUẤT KHẨU CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CỦA VIỆT NAM Đỗ Trọng Khanh Vụ Phương pháp Chế độ thống kê và Công nghệ thông tin Tổng cục Thống kê, Bộ Kế hoạch và Đầu tư 1 Khảo sát 252 doanh nghiệp xuất khẩu nhỏ và vừa trên 8 tỉnh/thành phố. Tỉnh/thành phố Số Tỷ lệ DN % Hà Nội 31 12% TP Hồ Chí Minh 162 64% Lĩnh vực kinh doanh Số Tỷ lệ Bình Dương 49 19% DN % Hải Phòng, Hà Tây, 10 5% Nông nghiệp, thực phẩm 61 24.21% Nghệ An, Đà Nẵng, Đồng Nai May mặc 61 24.21% Giày dép 28 11.11% Đồ dùng điện tử 22 8.73% Đồ gỗ 65 25.79% Phần mềm máy tính 15 5.95% 2 1
- KẾT QUẢ ĐIỀU TRA NĂNG LỰC CẠNH TRANH XUẤT KHẨU CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CỦA VIỆT NAM 1. Đặc điểm sản xuất kinh doanh Năng lực xuất khẩu: - 70,4% doanh nghiệp có tỷ lệ xuất khẩu trên 80%; 12,8% có tỷ lệ xuất khẩu dưới 50%. 27% nhóm xuất khẩu thấp mất thời gian tiếp cận trên 2 năm 4% nhóm xuất khẩu cao mất thời gian tiếp cận trên 2 năm 56% nhóm xuất khẩu hoàn toàn xuất khẩu ngay trong năm thành lập 8 4 10 7 Từ 2 năm trở lên sau 27 11 6 khi thành lập 40 28 19 45 2 năm sau thành lập 19 49 56 1 năm sau thành lập 35 37 Ngay năm thành lập Nhóm xuất Nhóm xuất Nhóm xuất Nhóm xuất khẩu thấp khẩu t.bình khẩu cao khẩu 100% 3 1. Đặc điểm sản xuất kinh doanh Đặc điểm sản xuất kinh doanh: • Kinh nghiệm hoạt động xuất khẩu: trung bình trong vòng 5 năm trở lại đây. • Đội ngũ lãnh đạo và quản lý doanh nghiệp: trình độ đại học và trên đại học. • Tiêu chuẩn tuyển dụng: năng lực kỹ thuật (2,2 điểm), thâm niên trong ngành (2,4 điểm), bằng cấp (2,6 điểm) và ngoại ngữ (3,6 điểm). • Phương thức tuyển dụng: chủ yếu qua văn phòng tuyển dụng (60%); rất ít qua các trường đào tạo (14%). • Khó khăn trong tuyển dụng: 55% thiếu nhân lực trong lĩnh vực cần tuyển dụng. • Đầu tư công nghệ: công nghệ trong nước (48%), Nhật Bản (26%), châu Âu (16%), Hoa Kỳ (8%). • Phát triển sản phẩm: 35% có sản phẩm mới. • Các chính sách chất lượng: nhãn hiệu dùng chung (33%), ISO (18%), nhãn chất lượng (11%). 4 2
- KẾT QUẢ ĐIỀU TRA NĂNG LỰC CẠNH TRANH XUẤT KHẨU CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CỦA VIỆT NAM 2. Cạnh tranh trên thị trường trong nước Đối thủ cạnh tranh trên thị trường trong nước: Tác động của việc gia nhập WTO: Doanh nghiệp nước ngoài 34 25 - Cạnh tranh gay gắt từ doanh Doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài 32 nghiệp nước ngoài 25 - Thay đổi các quy định pháp luật Doanh nghiệp liên doanh 10 8 - Giảm sự trợ cấp từ chính phủ Doanh nghiệp Việt Nam 32 45 - Biến động về doanh thu Trước WTO Sau WTO 5 2. Cạnh tranh trên thị trường trong nước Các yếu tố quyết định thành công cạnh tranh trên thị trường trong nước: Chất lượng sản phẩm là yếu tố quan trọng nhất 57% Giá cả là yếu tố quan trọng nhất 28% Thương hiệu, đổi mới và chất lượng dịch vụ hậu mãi là quan trọng nhất 4-7% Nhu cầu thông tin của doanh nghiệp: Tiếp cận thị trường nước ngoài 77% Lộ trình giảm thuế quan 68% Tự do hóa lĩnh vực kinh doanh 57% Tuân thủ các quy định về quyền sở hữu trí tuệ 41% Cách thức thu thập thông tin: Sử dụng internet 46% Theo dõi công nghệ tổng quát 46% Tạp chí chuyên ngành 35% Thuê các văn phòng tư vấn chuyên ngành 4% 6 3
- KẾT QUẢ ĐIỀU TRA NĂNG LỰC CẠNH TRANH XUẤT KHẨU CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CỦA VIỆT NAM 3. Tiếp cận thị trường xuất khẩu Phần mềm máy tính 20.0 46.7 13.3 0.0 Thị trường xuất khẩu: Đồ gỗ 33.9 18.5 9.2 12.3 9.2 Chủ yếu là các thị trường ASEAN, EU, Đồ điện tử 18.2 27.3 18.2 27.3 4.6 Hoa Kỳ, Nhật Bản và Trung Quốc, và Giày dép 42.9 17.9 14.3 7.1 3.6 các thị trường khác như Đài Loan, Hàn May mặc 31.2 21.3 4.9 21.3 8.2 Quốc, Hồng Kông, Australia và một số Nông, hải sản 24.6 21.3 16.4 16.4 14.8 nước châu Phi. 0 20 40 60 80 100 Châu Âu Nhật Bản ASEAN Hoa Kỳ Trung Quốc Các yếu tố quyết định tới thành công trên thị trường xuất khẩu: Chất lượng 1,8 điểm Giá cả 2,5 điểm Tính đổi mới và thương hiệu 3,8 điểm Chất lượng dịch vụ hậu mãi 4,5 điểm Sự linh hoạt 5,0 điểm 7 3. Tiếp cận thị trường xuất khẩu Đầu vào sản xuất xuất khẩu: Các doanh nghiệp có tỷ lệ xuất khẩu càng cao thi mức độ phụ thuộc vào nguyên liệu nhập khẩu càng lớn. Nhóm XK hoàn t òan 28.9 10.8 6.0 32.5 Nhóm XK cao 25.0 12.5 10.2 33.0 Nhóm XK t rung bình 48.8 12.2 0.0 22.0 Nhóm XK t hấp 54.8 0.0 9.7 3.2 41% 8 4
- KẾT QUẢ ĐIỀU TRA NĂNG LỰC CẠNH TRANH XUẤT KHẨU CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CỦA VIỆT NAM 3. Tiếp cận thị trường xuất khẩu Các khó khăn lớn nhất của doanh nghiệp xuất khẩu: Tài chính 42% Nhóm XK hoàn tòan 40.3 23.4 23.4 6.5 7.8 Thủ tục hải quan 28% Nhóm XK cao 41.5 29.3 12.2 13.4 12.2 Các tiêu chuẩn kỹ thuật, y tế 18% Nhóm XK trung bình 45.0 22.5 17.5 12.5 5.0 Phòng ngừa rủi ro 11% Nhóm XK thấp 40.0 36.7 16.7 10.0 0.0 Hậu cần 8% Tài chính xuất khẩu Thủ tục hải quan Tiêu chuẩn kỹ thuật, y tế Phòng ngừa rủi ro Vận tải và hậu cần 4 11 8 5 5 5 5 8 7 11 18 15 31 24 11 29 30 18 26 31 46 50 40 31 23 Trung Quốc ASEAN Nhật Bản Châu Âu Hoa Kỳ Tài chính xuất khẩu Thủ tục hải quan Tiêu chuẩn kỹ thuật, y tế Phòng ngừa rủi ro 9 Vận tải và hậu cần 3. Tiếp cận thị trường xuất khẩu Thông tin về thị trường xuất khẩu: Phòng thương mại 41% Internet 32% Nhóm XK hoàn tòan 44.6 32.5 20.5 2.4 Hiệp hội các nhà sản xuất 22% Nhóm XK cao 43.2 35.2 19.3 3.4 Thương vụ 4% Nhóm XK trung bình 46.3 26.8 19.5 2.4 Nhóm XK thấp 22.6 22.6 35.5 9.7 0 20 40 60 80 100 Phòng Thương mại Internet Hiệp hội các nhà sản xuất Thương vụ 10 5
- KẾT QUẢ ĐIỀU TRA NĂNG LỰC CẠNH TRANH XUẤT KHẨU CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CỦA VIỆT NAM 3. Tiếp cận thị trường xuất khẩu Xúc tiến thương mại: 60 Nhóm XK hoàn tòan 74 Có 78% doanh nghiệp có bộ phận chuyên trách về xuất khẩu Nhóm XK cao 65 76 Nhóm XK trung 70 Cách thức xúc tiến: bình 91 Nghiên cứu thị trường 75% Nhóm XK thấp 65 75 Quan hệ cá nhân 65% Nghiên cứu thị trường Quan hệ cá nhân, gia đình Tham gia các hội chợ, triển lãm trong nước 49% Tham gia các hội chợ, triển lãm nước ngoài 36% Nhóm XK hoàn tòan 41 43 28 6.89.1 Kênh phân phối: Nhóm XK cao 56 34 37 12.2 2.4 Phân phối trực tiếp 49% Phân phối qua bên đặt hàng 40% Nhóm XK trung bình 58 45 45 0.0 9.7 Phân phối qua hệ thống đại lý 27% Nhóm XK thấp 42 40 27 7.56.0 Sử dụng các kênh phân phối còn lại 6-8% Trực tiếp Bên đặt hàng Hệ thống đại lý Quan hệ cá nhân, gia đình Chi nhánh ở nước ngoài 11 1. Về đặc điểm sản xuất kinh doanh xuất khẩu của doanh nghiệp Năng lực xuất khẩu: hầu hết các doanh nghiệp trong mẫu khảo sát có năng lực xuất khẩu cao. Yêu cầu lao động: có nhu cầu cao về kỹ năng hoặc kinh nghiệm. Thực tế, khó tuyển dụng được lao động đủ kỹ năng. Công nghệ: phụ thuộc nhiều vào ngành sản xuất. Chủ yếu sử dụng công nghệ trong nước và công nghệ nước ngoài: Nhật Bản, Châu Âu, Hoa Kỳ. Trình độ lãnh đạo: trình độ học vấn đại học và trên đại học. Phát triển sản phẩm mới: 35% doanh nghiệp đã phát triển sản phẩm mới trong năm. Khả năng phát triển sản phẩm mới phụ thuộc vào quy mô của doanh nghiệp và ngành nghề kinh doanh. 12 6
- KẾT QUẢ ĐIỀU TRA NĂNG LỰC CẠNH TRANH XUẤT KHẨU CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CỦA VIỆT NAM 2. Về cạnh tranh trên thị trường trong nước Đối thủ cạnh tranh. Trước WTO, đối thủ cạnh tranh lớn nhất trên thị trường trong nước là doanh nghiệp Việt Nam. Việc gia nhập WTO làm tăng sức ép cạnh tranh từ các doanh nghiệp nước ngoài. Yếu tố quyết định lợi thế cạnh tranh: chất lượng sản phẩm là yếu tố quan trọng nhất. Doanh nghiệp chưa chú trọng tới một số chính sách chất lượng quan trọng như ISO và nhãn chất lượng. Tác động của gia nhập WTO: tăng sự cạnh tranh từ doanh nghiệp nước ngoài; lo ngại về giảm trợ cấp của chính phủ; có tác động tích cực đến doanh thu. Tiếp cận thông tin kinh doanh: từ internet, tài liệu tổng hợp và chuyên ngành. Tiếp cận thông tin WTO: từ báo chí và các tạp chí chuyên ngành. Nhu cầu thông tin WTO: rất lớn. Quan tâm nhất đến thông tin về tiếp cận thị trường nước ngoài, về lộ trình giảm thuế và các quy định tự do hóa ngành kinh doanh. 13 3. Về tiếp cận thị trường xuất khẩu Thị trường xuất khẩu chủ yếu: châu Âu, Nhật Bản, Hoa Kỳ, ASEAN và Trung Quốc. Các thị trường gặp khó khăn: thị trường Hoa Kỳ. Yếu tố quyết định cạnh tranh xuất khẩu: chất lượng sản phẩm, giá cả. Nhập khẩu đầu vào: tỷ lệ nhập khẩu đầu vào tỷ lệ thuận với tỷ lệ xuất khẩu và quy mô. Khó khăn trong sản xuất xuất khẩu: thiếu vốn và thủ tục hải quan là chủ yếu. Tiếp cận thông tin thị trường xuất khẩu: VCCI, internet; rất ít từ thương vụ các sứ quán. Tìm hiểu và xúc tiến xuất khẩu: có bộ phận chuyên trách về xuất khẩu. Biện pháp: nghiên cứu thị trường, quan hệ cá nhân và các cuộc hội chợ, triển lãm. Sử dụng kênh phân phối: bán hàng trực tiếp, qua bên đặt hàng. 14 7
- KẾT QUẢ ĐIỀU TRA NĂNG LỰC CẠNH TRANH XUẤT KHẨU CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CỦA VIỆT NAM XIN CẢM ƠN ! 15 8
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ CÔNG VIỆC
30 p | 857 | 324
-
7 thói quen cho những nhà quản lý thành công
6 p | 367 | 143
-
Nâng cao hiệu quả kinh doanh nhờ sử dụng nguồn nhân lực bên ngoài
6 p | 382 | 135
-
Quyền lực cứng và quyền lực mềm
5 p | 359 | 108
-
Chức năng, vai trò, đặc điểm của quản trị
11 p | 14010 | 69
-
Hãy chơi game giỏi để được tuyển dụng!
0 p | 133 | 22
-
Tổng quan về quản trị kinh doanh: kỹ năng ra quyết định
66 p | 108 | 13
-
Các nhân tố ảnh hưởng tới ý định khởi nghiệp sinh viên ngành kỹ thuật: Nghiên cứu trường hợp đại học bách khoa Hà Nội
12 p | 135 | 12
-
Kinh nghiệm triển khai xây dựng hệ thống lương 3PS tại Công ty Cổ phần Traphaco
23 p | 37 | 7
-
Tác động của năng lực marketing động đến kết quả xuất khẩu của doanh nghiệp Việt Nam
15 p | 10 | 6
-
Sổ tay hướng dẫn sử dụng kết quả điều tra chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI)
88 p | 13 | 6
-
Tác động của chất lượng nguồn lực đến năng suất tổng hợp của doanh nghiệp Việt Nam
12 p | 69 | 6
-
Sử dụng thẻ điểm cân bằng (BSC) chuyển chiến lược thành thước đo kết quả hoạt động tại các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại TP. Hồ Chí Minh
12 p | 15 | 4
-
Điều tra các nhân tố tác động đến hoạt động chuyển đổi số trong các doanh nghiệp logistics tại khu vực Hải Phòng
7 p | 10 | 3
-
Chất lượng vốn nhân lực và lựa chọn nghề nghiệp của người lao động ở Việt Nam
9 p | 9 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn