intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Kết quả điều trị suy tĩnh mạch hiển lớn bằng năng lượng sóng có tần số radio

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:4

2
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết trình bày đánh giá kết quả của can thiệp nhiệt bằng sóng có tần số radio ở bệnh nhân suy tĩnh mạch hiển lớn. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu tiến cứu, mô tả 56 bệnh nhân với 82 chi bị suy tĩnh mạch hiển lớn được can thiệp nhiệt bằng sóng có tần số radio tại Bệnh viện Hữu Nghị từ tháng 7/2019 đến tháng 7/2020.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Kết quả điều trị suy tĩnh mạch hiển lớn bằng năng lượng sóng có tần số radio

  1. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 495 - THÁNG 10 - SỐ 2 - 2020 tập luyện bởi tay của nhà trị liệu. Cách thức tập TÀI LIỆU THAM KHẢO luyện của chúng tôi tương tự trong nghiên cứu 1. Angermann P., Lohmann M. (1993). Injuries của Cetin A và cộng sự. Tác giả Cetin A đã so to the hand and wrist. A study of 50,272 injuries. J sánh kết quả nghiên cứu với các nghiên cứu Hand Surg Br, 18(5), 642-4. 2. Voigt C. (2002). [Tendon injuries of the hand]. khác và khẳng định các bài tập thụ động được Chirurg, 73(7), 744-64; quiz 765-7. thực hiện bởi chính bệnh nhân rất an toàn và tiết 3. Hundozi H., Murtezani A., Hysenaj V. et al. kiệm chi phí hơn so với các bài tập thụ động có (2013). Rehabilitation after surgery repair of sự hỗ trợ của nhà trị liệu. Việc bổ sung kỹ thuật flexor tendon injuries of the hand with Kleinert early passive mobilization protocol. Med Arch, duỗi thụ động trong phác đồ của Cetin A nhằm 67(2), 115-9. mục đích duỗi tối đa các khớp liên đốt đến giới 4. Peters S. E., Jha B., Ross M. (2017). hạn của nẹp giúp tăng cường trượt gân và ngăn Rehabilitation following surgery for flexor tendon ngừa cứng khớp. Điểm khác trong phác đồ điều injuries of the hand. Cochrane Database of trị của chúng tôi so với phác đồ của Cetin A là Systematic Reviews, (1). 5. Chang M. K., Tay S. C. (2018). Flexor Tendon chúng tôi không bao gồm kỹ thuật duỗi thụ Injuries and Repairs: A Single Centre Experience. J động. Đây có thể là lý do khiến tỷ lệ biến chứng Hand Surg Asian Pac Vol, 23(4), 487-495. co cứng gấp đồng thời các khớp liên đốt gần và 6. de Jong J. P., Nguyen J. T., Sonnema A. J. et liên đốt xa trong nghiên cứu của chúng tôi cao al. (2014). The incidence of acute traumatic tendon injuries in the hand and wrist: a 10-year hơn nghiên cứu của Cetin, A và cộng sự (23,1% population-based study. Clin Orthop Surg, 6(2), 196-202. so với 17,5%). 7. Cetin A., Dincer F., Kecik A. et al. (2001). Rehabilitation of flexor tendon injuries by use of a V. KẾT LUẬN combined regimen of modified Kleinert and Vận động thụ động sớm có bảo vệ gân cơ sau modified Duran techniques. Am J Phys Med phẫu thuật như trong các phác đồ vận động sớm Rehabil, 80(10), 721-8. 8. Quadlbauer S., Pezzei Ch, Jurkowitsch J. et của Kleinert và Duran đem lại những lợi ích al. (2016). Early Passive Movement in flexor không nhỏ cho bệnh nhân sau phẫu thuật nối tendon injuries of the hand. Arch Orthop Trauma gân gấp bàn tay. Surg, 136(2), 285-93. KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ SUY TĨNH MẠCH HIỂN LỚN BẰNG NĂNG LƯỢNG SÓNG CÓ TẦN SỐ RADIO Trần Minh Thoại**, Bùi Long**, Trần Đức Hùng* TÓM TẮT Không có biến chứng nặng như huyết khối tĩnh mạch sâu chi dưới hay nhồi máu phổi. Kết luận: Điều trị 25 Mục tiêu: Đánh giá kết quả của can thiệp nhiệt suy tĩnh mạch hiển lớn bằng sóng có tần số radio có tỉ bằng sóng có tần số radio ở bệnh nhân suy tĩnh mạch lệ thành công cao tỷ lệ thành công 100%. Sau can hiển lớn. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: thiệp, triệu chứng lâm sàng và độ nặng (điểm VCSS) Nghiên cứu tiến cứu, mô tả 56 bệnh nhân với 82 chi bị được cải thiện hơn so với trước. Không có tai biến, suy tĩnh mạch hiển lớn được can thiệp nhiệt bằng biến chứng nặng. sóng có tần số radio tại Bệnh viện Hữu Nghị từ tháng 7/2019 đến tháng 7/2020. Kết quả nghiên cứu: SUMMARY Tuổi trung bình bệnh nhân là 74,5 ± 9,5 tuổi. Trước can thiệp, phân độ lâm sàng theo CEAP giai đoạn RESULT OF RADIOFREQUENCY ABLATION C2/C3 chiếm đa số (96,3%). Sau can thiệp, điểm mức TO GREAT SAPHENOUS VEIN INCOMPETENCE độ nặng lâm sàng (Venous Clinical Severity Score - Object: To assess the result of radiofrequency VCSS) trung bình 2,2± 1,0 giảm so với trước can thiệp thermal ablation to great saphenous vein 7,9 ± 1,4 có ý nghĩa (p
  2. vietnam medical journal n02 - OCTOBER - 2020 ± 1,4 and 2,2±1,0 (P60 chiếm đa số (92,9%). có tần số radio tại Bệnh viện Hữu Nghị từ tháng Nam giới chiếm 69,6%, tỉ lệ nam/nữ là 2,3/1. 7/2019 đến tháng 7/2020. 3.2. Chỉ số can thiệp Tiêu chuẩn lựa chọn Bảng 1. Đặc điểm về kỹ thuật và yếu tố - Bệnh nhân có triệu chứng cơ năng: đau liên quan nặng chân, sưng chân, chuột rút, căng mỏi chân, Số tê bì,… Tỉ lệ Đặc điểm lượng - Triệu chứng lâm sàng theo phân loại CEAP: (%) (n=82) C2-C6. Vị trí mở Ngay trên gối 51 62,2 - Siêu âm: có dòng trào ngược > 0.5giây tại đường Đoạn 1/3 trên thân tĩnh mạch hiển lớn. 26 31,7 vào cẳng chân Tiêu chuẩn loại trừ. Huyết khối tĩnh mạch mạch Đoạn 2/3 dưới sâu chi dưới, dị dạng động tĩnh mạch, phụ nữ có 5 6,1 máu cẳng chân thai, bệnh động mạch chi dưới (ABI
  3. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 495 - THÁNG 10 - SỐ 2 - 2020 là 2,93±2,70 ngày. Bệnh nhân được ra viện Siêu âm sau can thiệp 01 tháng, tất cả các trong 03 ngày sau can thiệp chiếm (75,7%). tĩnh mạch được can thiệp tắc hoàn toàn. Trong đó: 35,4% sau 01 ngày, 26,8% sau 02 Đường kính tĩnh mạch hiển lớn giảm từ 4,94 ngày và 13,4% sau 03 ngày. ± 1,16mm xuống 3,43 ± 1,25mm. 3.3. Kết quả can thiệp Bảng 3: Biến chứng của thủ thuật Sau 1 tháng Loại biến chứng n = 82 % Huyết khối TM sâu/ nhồi 0 0 máu phổi Nhiễm trùng tại chỗ 0 0 Bỏng da 0 0 Bầm tím 11 13,4 Rối loạn sắc tố da 2 2,4 Rối loạn cảm giác 1 1,2 IV. BÀN LUẬN Tuổi là yếu tố nguy cơ nổi bất nhất với bệnh tĩnh mạch. Đa số các nghiên cứu đều thấy rằng STMMT chi dưới tăng theo tuổi. Nghiên cứu của Nguyễn Hữu Giàu và cộng sự (2018), độ tuổi Biểu đồ 1: Biến đổi triệu chứng cơ năng trung bình là 54,6±13 tuổi. Trong đó độ tuổi từ trước và sau can thiệp 1 tháng 40-60 tuổi chiếm tỉ lệ 56,9% [2]. Tuổi trung bình Sau can thiệp 1 tháng, các triệu chứng cơ của nhóm bệnh nhân trong nghiên cứu cao hơn năng đều giảm, trong đó giảm rõ rệt nhất là so với các nghiên cứu khác. Có thể lý giải điều chuột rút (85,4% xuống 0%). này do đối tượng bệnh nhân tại bệnh viện Hữu Bảng 2: Phân độ CEAP trước và sau can Nghị hầu hết là đối tượng hưu trí. thiệp Nữ giới được coi là yếu tố nguy cơ nổi bật thứ Phân độ Chi được can thiệp (n, %) 2 đối với STMMT. Nguyên nhân là nữ giới có cấu lâm sàng Trước can Sau can trúc mô mỡ dưới da nhiều hơn nam giới, tác CEAP thiệp thiệp động của nội tiết tố nữ lên thành mạch, sự thay C0 0 64 (78,0%) đổi trong quá trình mang thai, thói quen đi giày C1 0 11 (13,4%) cao gót;… Tất cả các yếu tố này tham gia vào C2 42 (51,2) 6 (7,3%) quá trình sinh bệnh học của suy tĩnh mạch. C3 37 (45,1) 0 Nghiên cứu của Vasquez và cộng sự (2007) C4 2 (2,4) 0 có tỉ lệ nữ giới chiếm 68% [7]. Nghiên cứu của C5 1 (1,2) 1 (1,2%) chúng tôi, số lượng BN nam nhiều hơn BN nữ. Sau 1 tháng can thiệp, tỉ lệ C3 giảm nhiều Kết quả này khác biệt với nhiều nghiên cứu trong nhất, sau đó đến C2 (7,3%). Tỉ lệ C4 giảm từ và ngoài nước. Có thể lý giải điều này do bệnh 2,4% xuống 0%. Tỉ lệ C5 không thay đổi (1.2%). viện Hữu Nghị có số lượng bệnh nhân nam nhiều hơn bệnh nhân nữ; đa phần bệnh nhân là lớn tuổi nên không chú trọng vấn đề thẩm mĩ để đi khám bệnh, khác với việc phát hiện triệu chứng bệnh sớm hơn ở nữ giới ít tuổi. Một ưu điểm lớn của can thiệp nhiệt bằng RF là khi kết thúc thủ thuật, bệnh nhân có thể đứng dậy và tự đi bộ về phòng bệnh, bệnh nhân có thể ra viện và quay trở lại sinh hoạt bình thường rất sớm. Trong nghiên cứu, thời gian bệnh nhân nằm viện sau can thiệp là 2,93±2,70 ngày. Trong đó có 35,4% bệnh nhân ra viện sau 01 ngày. Chiều dài TM được can thiệp ở nghiên cứu của chúng tôi thấp hơn các nghiên cứu ở châu Biểu đồ 2: Điểm VCSS trước và sau can thiệp Âu và Bắc Mỹ. Nghiên cứu của Almeida và cộng Sau can thiệp 01 tháng, điểm VCSS giảm có ý sự so sánh hiệu quả của can thiệp RF và laser, nghĩa thống kê với p< 0,0001. chiều dài TM hiển lớn được đốt ở nhóm RF là 95
  4. vietnam medical journal n02 - OCTOBER - 2020 35,6 ± 13,4 cm [3]. Có thể thấy rõ nguyên nhân Hingorani cho thấy kết quả tắc mạch là 96% của sự khác biệt là do tầm vóc trung bình của trong 01 tháng đầu sau can thiệp [4]. người Việt Nam thấp so với những người ở châu Trong quá trình theo dõi, chúng tôi không Âu hay ở Bắc Mỹ. thấy biến cố nào nặng nề có tính đe dọa tính Với catheter RF đốt có đầu đốt 7cm, mỗi chu mạng như huyết khối tĩnh mạch sâu và/ nhồi kỳ đốt kéo dài 20 giây. Theo quy trình can thiệp, máu phổi (0%). lần phát nhiệt đầu tiên ở đoạn TM cách quai tĩnh Các biến chứng nhẹ bao gồm: bầm tím mạch hiển lớn 20mm, sẽ đốt 2 lần, sau đó mỗi 13,4%; rối loạn sắc tố da 2,4%, rối loạn cảm đoạn tĩnh mạch hiển lớn có độ dài 7cm sẽ đốt 1 giác da 1,2%, không có BN nào bị bỏng da hay lần. Ở những đoạn tĩnh mạch có đường kính lớn nhiễm trùng tại chỗ. Nghiên cứu của Proebstle hay phình mạch, đoạn tĩnh mạch tách nhánh và cộng sự (2011) cho thấy các biến chứng hay nông hay nhánh tĩnh mạch xiên, chúng tôi sẽ đốt gặp nhất ở tuần đầu tiên (tụ máu chiếm 1,4%, 2 lần. Thời gian đốt RF trung bình là 131,4±19,8 rối loạn cảm giác 3,4%, rối loạn sắc tố da 2,4%) giây (2,19±0,33 phút). Thời gian can thiệp và giảm dần sau 03 tháng (tụ máu 0%, rối loạn nhanh nhất là 90 giây, lâu nhất là 190 giây. cảm giác 2,4%, rối loạn sắc tố da 1,4%) [6]. Nghiên cứu của Nguyễn Vân Anh và cộng sự, thời gian đốt RF với tĩnh mạch hiển lớn là 136,2 V. KẾT LUẬN ± 45 giây [1]. Nghiên cứu 56 bệnh nhân (82 chi) bị suy tĩnh So sánh sự thay đổi triệu chứng cơ năng mạch hiển lớn được điều trị bằng sóng có tần số trước và sau can thiệp RF cho thấy phương pháp radio tại Bệnh viện Hữu Nghị chúng tôi thấy kỹ can thiệp này có kết quả rất tốt với sự giảm thuật có tỷ lệ thành công cao, cải thiện rõ rệt về đáng kể các triệu chứng cơ năng sau 01 tháng lâm sàng. Các biến chứng nhỏ của thủ thuật can thiệp. Nghiên cứu của Merchant cho thấy sự gồm bầm tím dọc theo tĩnh mạch, rối loạn sắc tố cải thiện triệu chứng cơ năng của bệnh nhân da và rối loạn cảm giác ở cẳng chân và không có thấy được ngay từ tuần đầu tiên sau can thiệp biến chứng nặng, RF: triệu chứng đau chân giảm từ 85,3% xuống 29,9%; mỏi chân giảm từ 78,6% xuống 7,3%; TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Nguyễn Vân Anh, Đánh giá hiệu quả sớm điều trị phù chân giảm xuống còn 7,5% so với trước can suy tĩnh mạch hiển lớn mạn tính bằng sóng có tần thiệp là 39,2% [5]. số radio. Luận văn bác sĩ nội trú, trường Đại học Y Sau can thiệp, có sự cải thiện đáng kể về triệu Hà Nội, 2014. chứng lâm sàng theo CEAP. Tỉ lệ bệnh nhân ở giai 2. Nguyễn Hữu Giàu, Đàm Văn Cường, Đánh giá kết quả ứng dụng kĩ thuật đốt sóng cao tần trong đoạn C2-C3 giảm nhiều, chuyển về giai đoạn điều trị suy tĩnh mạch chi dưới tại bệnh viện đa bệnh nhẹ là C0 và C1. Nghiên cứu của Merchant khoa thành phố Cần Thơ. Tạp chí Y dược học Cần và cộng sự cho thấy, trước khi điều trị, 92,8% các Thơ, 2018. 13-14(5). chi là ở giai đoạn C2-4. Một tuần sau thủ thuật, 3. Almeida, J.I., et al., Radiofrequency endovenous 66,2% các chi là C0-1. Tỷ lệ tăng lên 77,0% trong ClosureFAST versus laser ablation for the treatment of great saphenous reflux: a 6 tháng, duy trì ổn định trong 3 năm, và cho thấy multicenter, single-blinded, randomized study mức giảm nhẹ ở 4 và 5 năm [5]. (RECOVERY study). 2009. 20(6): p. 752-759. VCSS là thang điểm được sử dụng phổ biến 4. Hingorani, A.P., et al., Deep venous thrombosis để đánh giá mức độ nặng trên lâm sàng của after radiofrequency ablation of greater saphenous vein: a word of caution. 2004. 40(3): p. 500-504. STMMT được Hội Tĩnh mạch Hoa Kỳ khuyến cáo. 5. Merchant, R.F., O. Pichot, and C.S.G.J.J.o.v. Rất nhiều nghiên cứu can thiệp sử dụng thang surgery, Long-term outcomes of endovenous điểm này để đánh giá kết quả điều trị. Nghiên radiofrequency obliteration of saphenous reflux as cứu của Vasquez, sau 01 tháng điểm VCSS trung a treatment for superficial venous insufficiency. bình từ 8,8 còn 3,6 (p
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2