Kết quả thử kháng sinh đồ thuốc EKAVARIN AM
lượt xem 27
download
Thử kháng sinh đồ với thuốc EKAVARIN AM với 5 nồng độ thuốc khác nhau nhằm xác định nồng độ thuốc kháng được vi khuẩn Streptococcus sp. Trước khi thử kháng sinh đồ ta tiến hành xác định mật độ vi khuẩn và nồng độ thuốc.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Kết quả thử kháng sinh đồ thuốc EKAVARIN AM
- Kết quả thử kháng sinh đồ thuốc EKAVARIN AM đối với vi khuẩn Streptococus trên cá rô phi Thử kháng sinh đồ với thuốc EKAVARIN AM với 5 nồng độ thuốc khác nhau nhằm xác định nồng độ thuốc kháng được vi khuẩn Streptococcus sp. Trước khi thử kháng sinh đồ ta tiến hành xác định mật độ vi khuẩn và nồng độ thuốc. Nồng độ vi khuẩn được xác định bằng phương pháp so màu với độ đục chuẩn của Mc-Falands tương ứng với nồng độ 27 x 108 tbvk/ml độ pha loãng xuống còn 27 x 106 tbvk/ml. Nồng độ thuốc được pha loãng với 5 nồng độ khác nhau: 10-1, 10-2, 10-3, 10-4, 10-5. Sau khi xác định nồng độ thuốc và vi khuẩn ta tiến hành thử kháng sinh đồ với 5 nồng độ thuốc và 3 lần lặp. Theo dõi theo các mốc thời gian 0 giờ, 2 giờ, 4 giờ, 8 giờ, 12 giờ, 24 giờ, 48 giờ. Kết quả được thể hiện dưới Bảng 4.1 Bảng 4.1. Kết quả thử kháng sinh đồ của thuốc EKVARIN AM với vi khuẩn Streptococcus sp Nồng độ Số khuẩn lạc đếm được ở các mốc thời gian
- theo dõi (tbvk/ml) thuốc 0 2 4 8 12 24 48 giờ giờ giờ giờ giờ giờ giờ 1 0 -1 0 0 0 0 0 0 0 1 0 -2 9400 8740 7760 2800 960 420 120 1 0 -3 n n n n n n n 1 0 -4 n n n n n n n 1 0 -5 n n n n n n n Ghi chú: n: Số lượng vi khuẩn nhiều (không đếm được số lượng khuẩn lạc) Nhìn vào bảng số liệu ta thấy có sự sai khac về tính kháng khuẩn của thuốc ở các nồng độ thuốc khác nhau. Thuốc hoàn toàn kháng được vi khuẩn ở nồng độ 10-1. Ở nồng độ thuốc 10-2 số lượng tế bào vi khuẩn giảm nhiều so với lượng vi khuẩn đưa vào ở 0 giờ số lượng vi khuẩn là 9400 tbvk/ml và đến 48 giờ chỉ còn 120tbvk/ml. Điều này chứng tỏ ở nồng độ này tuốc cũng đã có tác dụng kháng được vi
- khuẩn và mật độ vi khuẩn giảm dần theo thời gian tiếp xúc với thuốc. Còn các nồng độ 10-3, 10-4, 10-5, gần như thuốc không có tác dụng. Hình 4.1. Kết quả thử kháng đồ Hình 4.2. vi khuẩn không mọc ở Hình 4.3. vi khuẩn mọc nhiều ở nồng độ thuốc 10-1 nồng độ thuốc 10-5 4.2. Kết quả thử nghiệm phòng và rị bệnh
- Đối với phòng bệnh: Cá rô phi được chuyển vào các bể nuôi mỗi bể 10 cá thể. Trước khi tiến hành cho ăn phòng, cá được kiểm tra có kết quả âm tính đối với tác nhân gây bệnh vi khuẩn, nấm, ký sinh trùng và được nuôi trong điều kiện các yếu tố thuỷ lý thuỷ hoá thích hợp. (Phụ lục 3). Sau đó tiến hành cho ăn 2lần/tháng (5ngày/lần). Sau 1 tháng lô đối chứng dương và lô thử nghiệm được tiêm Streptococcus sp với mật độ vi khuẩn 106 tb/ml và lô đối chứng âm cá được tiêm nước muối sinh lý; tiêm 0,2 ml/con. Tất cả các bể thí nghiệm và đối chứng đều được theo dõi các biểu hiện bất thường và được ghi chép đầy đủ sau khi tiêm. Sau khi cảm nhiễm, cá ở các bể vẫn hoạt động bình thường, bắt mồi tốt. Đến ngày thứ 3, ở lô đối chứng dương cá đã biểu hiện dấu hiệu bệnh lí: cá đen mình, bơi lờ đờ trên mặt nước, các lô còn lại chưa có dấu hiệu bị nhiễm vi khuẩn gây bệnh xuất huyết. -Sau 4 ngày cảm nhiễm: + Lô đối chứng dương đã có cá chết lên đến 20%
- + Lô phòng bệnh (Lô thí nghiệm cá vẫn hoạt động bình thường và bắt mồi tốt. + Lô đối chứng âm cá hoạt động bình thường. Đến ngày thứ 5: - + Lô đối chứng dương đã có 53,3% cá chết. + Lô thí nghiệm đã có 6,67% cá chết, số còn lại vẫn hoạt động bình thường. + Lô đối chứng âm cá vẫn hoạt động bình Bảng 4.2. Kết quả thỉư nghiệm phòng bệnh xuất huyết cá RP khi bổ sung thuốc AKVARIN AM vào TĂ Thời gian theo dõi Sau 3 ngày cảm 4 ngày 7 ngày 10 ngày nhiễm Lô thí nghiệm Tỷ lệ S S Tỷ lệ S Tỷ lệ Tỷ lệ S Tỷ lệ sống t tr chết tr chết chết tr chết r RPS . . (%) (%) . (%) (%) . (%)
- ĐC âm - 0 - 0 - 0 - 0 100 ĐC +0 + 20 + 53,33 + 66,67 - dương Lô điều t rị +0 +0 + 6,67 - 10 85 thuốc Ghi chú: Tỷ lệ (%) cá chết RPS (Relative nhóm thử thuốc percent =(1- ) * 100 Tỷ lệ (%) cá chết survival) nhóm ĐC dương Str.: Streptococcus sp (+) có sự hiện diện của Streptococcus sp trong mẫu kiểm tra (-) không xuất hiện diện của Streptococcus sp trong mẫu kiểm tra ĐC: đối chứng
- Kết quả ghi nhận ở các lô thí sau khi kết thúc thử nghiệm như sau: + Lô đối chứng âm: tỷ lệ sống là 100% đến ngày thứ 10 + Lô đối chứng dương tỷ lệ cá chết chiếm 53,3% chỉ sau 7 ngày và 33,3 % cá sống đến ngày thứ 10. Trong số cá còn sống tất cả đều bỏ ăn, đen mình, bơi lờ đờ, xuất huyết ở các gốc vây và xương nắp mang. + Lô thí nghiệm: tỷ lệ sống RPS (%) của cá là 85% đến ngày thứ 10. Cá bị chết thấy có biểu hiện: trước khi chết cá bơi lội không bình thường, vận động khó khăn, không định hướng, màu sắc cá đen tối, xuất huyết ở các gốc vây và xương nắp mang, một số con sơ vây. Có các đám xuất huyết trên mình lan rộng thành lở loét, thận lá lách và gan tăng lên về thể tích.
- Hình 4.5. Cá bị bệnh các Hình 4.4. Cá bị bệnh đen đám xuất huyết trên thân mình, bơi lờ đờ trên mặt ( ) nước () Hình 4.6. Cá bị bệnh gan, mật phù nề ()
- 70 60 50 Tỷ lệ chết (%) 40 ĐC âm 30 ĐC dương Thử nghiệm 20 10 0 3 ngày 4 ngày 7 ngày 10 ngày Ngày theo dõi Đồ thị 4.1. Tỷ lệ (%) cá rô phi chết khi phòng bệnh với thuốc EKVARIN AM Từ đồ thị cho thấy ở lô thí nghiệm cho cá ăn phòng thưc ăn có trộn thuốc AKVARIN AM có tác dụng nâng cao tỷ lệ sống của cá trong 7 ngày so với lô đối chứng dương không cho ăn thức ăn có trộn thuốc và tỷ lệ chết giữa 2 lô sai khác có ý nghĩa (P < 0,05). Ngoài ra ở lô thí nghiệm phòng bệnh còn hận chế được viêc cá chết hàng loạt so với lô đối chứng dương. Theo phương pháp xử lý thống kê sinh học, khi tỷ lệ sống RPS (%) ở lô thí nghiệm ≥ 60% so với lô đối chứng dương và tỷ lệ chết do các tác nhân khác ≤ 10% thì kết quả phòng bệnh có ý nghĩa. Vì thế từ kết quả xác định tỷ lệ
- sống RPS (%) ghi nhận: tỷ lệ sống ở lô đối chứng âm là 100%, tỷ lệ sống RPS (%) ở lô thí nghiệm cho ăn thuốc là 85% (Bảng 4.2). Như vậy bước đầu thí nghiệm bằng cách cho cá 2 lần thức ăn phòng trong 1tháng và mỗi lần ăn kéo dài trong 5 ngày sẽ có hiệu quả phòng bệnh nhiễm khuẩn do Streptococcus sp. Thức ăn phòng đã được phun 0,25ml thuốc EKVARIN AM vào 1kg thức ăn, rồi phơi khô ở nhiệt độ phòng. Đối với trị bệnh: Cá rô phi được chuyển vào các bể nuôi thuần trong 2 ngày, thu mẫu kiểm tra kết quả âm tính đối với vi khuẩn, nấm, ký sinh trùng trước khi tiêm tác nhân gây bệnh Streptococcus sp, với mật độ vi khuẩn 106tb/ml; tiêm 0,2ml/con. Cá được nuôi trong điều kiện các yếu tố thuỷ lý thuỷ hoá thích hợp. (Phụ lục 3). Bảng 4.3. Kết quả thử nghiệm điều trị bệnh xuất huyết cá RP khi bổ sung thuốc AKVARIN AM vào TĂ Trước khi Lô thí sử dụng Thời gian sau khi sử dụng thuốc nghiệm thuốc
- Sau 3 4 ngày 7 ngày ngày cảm 10 ngày (3) (1) (2) nhiễm Tỷ lệ S S Tỷ lệ S Tỷ lệ Tỷ lệ S Tỷ lệ sống t tr chết tr chết chết tr chết r RPS . . (%) (%) . (%) (%) . (%) ĐC âm - 0 - 0 - 3,33 - 3,33 94,70 ĐC +0 + 23,33 + 43,33 + 63,33 - dương Lô điều t rị +0 + 13,33 + 16,67 - 20 68,4 thuốc Ghi chú: Tỷ lệ (%) cá chết RPS (Relative = ( 1 - nhóm thử thuốc ) * 100 percent survival) Tỷ lệ (%) cá chết
- nhóm ĐC dương Sau 7 ngày cảm nhiễm (1): Sau 10 ngày cảm nhiễm (2): Sau 13 ngày cảm nhiễm (3): Str.: Streptococcus sp (+) có sự hiện diện của Streptococcus sp trong mẫu kiểm tra (-) không xuất hiện diện của Streptococcus sp trong mẫu kiểm tra ĐC: đối chứng Từ kết quả Bảng 4.3 cá sau khi cảm nhiễm 3 ngày ở các lô đối chứng dương và lô điều trị thuốc đều có sự hiện diện của Streptococcus sp, chỉ có một vài con lờ đờ . tuy nhiên cá vẫn bắt mồi tốt. Sau thời gian này cá được cho ăn thức ăn có trộn thuốc EKVARIN AM với liều lương 0,5ml/kg thức ăn; chia làm 2 lần/ngày. Sau 4 và 7 ngày điều trị (sau 4 và 7 ngày cảm nhiễm) cá ở lô đối chứng dương lờ đờ nổi đầu và chết nhiều khoảng 20% đến 45%, trong khi đó cá ở các lô điều trị thuốc số
- lượng cá chết 10% đến 20%. Kết quả cũng ghi nhận được trong các mẫu cá chết ở các lô thí nghiệm có sự tồn tại của vi khuẩn Streptococcus sp trên gan và thận cá. Điều này cũng có thể do: thuốc khi được đưa vào trong cơ thể bằng cách trộn vào thức ăn nên có thể bị thất thoát một phần trong môi trường. Đồng thời cũng có thể giải thích chỉ có những cá còn ăn thức ăn thì thuốc mới được hấp thu vào cơ thể, nhũng cá không ăn thì thuốc không được đưa vào trong cơ thể (được kiểm chứng qua việc kiểm tra những cá chết, ruột không có thức ăn. Sau 10 ngày điều trị (sau 13 ngày cảm nhiễm), thu toàn bộ mẫu cá kiểm tra, theo kết quả Bảng 4.3 cho thấy ở nồng đọ thuốc trên có khả năng ức chế được sự phát triển của vi khuẩn trong cơ thể cá. với lô điều trị tỷ lệ sống RPS (%) là 68,4%. Vì thế có thể nói ở liều điều trị trên có hiệu quả trong việc điều trị bệnh nhiễm khuẩn do Streptococcus sp gây bênh xuất huyết trên cá rô phi (Oreochromis sp).
- 70 60 Tỷ lệ cá chết (%) 50 ĐC âm ĐC dương 40 Thử nghiệm 30 20 10 0 Sau cảm 4 ngày điều 7 ngày điều 10 ngày điều nhiễm 3 trị trị trị ngày Ngày theo dõi Đồ thị 4.2. Tỷ lệ (%) cá rô phi chết trước và sau khi điều trị với thuốc EKVARIN AM
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Vaccine phòng bệnh đốm trắng cá tra kết quả thực nghiệm và triển vọng ứng dụng
10 p | 176 | 25
-
Nghiên cứu ảnh hưởng của nồng độ chitosan đến chất lượng và thời gian bảo quản quả cam đường canh
6 p | 124 | 7
-
Nghiên cứu tỷ lệ nhiễm và mức độ kháng kháng sinh của vi khuẩn Salmonella được phân lập từ thịt lợn, thịt gà ở Hà Nội, Bắc Ninh và Nghệ An
8 p | 66 | 6
-
Kháng kháng sinh của vi khuẩn E.coli phân lập từ tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei) thương mại trong một số chợ và siêu thị tại Thành phố Hồ Chí Minh và đánh giá khả năng lan truyền đặc tính kháng kháng sinh của vi khuẩn phân lập
8 p | 58 | 5
-
Khả năng kháng nấm của chế phẩm nano bạc – TBS đối với Macrophoma theicola gây hại trên quả quýt Hương Cần (Citrus deliciosa T.)
9 p | 61 | 4
-
Tối ưu hóa các thông số tách chiết polysaccarit và đánh giá hoạt tính sinh học từ rễ cây Sâm Xuyên Đá (Myxopyrum smilacifolium (Wall.) Blume)
11 p | 41 | 4
-
Kết quả chọn lọc và khảo nghiệm giống khoai lang KL03
10 p | 15 | 3
-
Tình hình sử dụng kháng sinh trong chăn nuôi gà trên địa bàn tỉnh Trà Vinh
12 p | 8 | 3
-
Đánh giá khả năng đối kháng của một số giống lúa (Oryza sativa L.) với 3 loại cây cỏ gây hại chính trong ruộng lúa ở Đồng bằng sông Cửu Long
6 p | 58 | 3
-
Định danh và xét nghiệm kháng sinh đồ vi khuẩn Haemophilus parasuis lưu hành trong trại chăn nuôi heo trên địa bàn một số tỉnh phía Nam Việt Nam
9 p | 72 | 3
-
Thu nhận và đánh giá hoạt tính kháng khuẩn của lectin từ rong đỏ Hydropuntia eucheumoides
0 p | 51 | 2
-
Kết quả bước đầu áp dụng quy trình dùng kháng sinh và quy trình dùng chế phẩm vi sinh trong ương giống cá tra (Pangasianodon hypophthalmus) ở vùng đất phèn Tân Phước, Tiền Giang
13 p | 37 | 2
-
Thử nghiệm kết hợp nano bạc và florfenicol trong điều trị bệnh do vi khuẩn Aeromonas veronii trên cá nheo Mỹ (Ictalurus punctatus)
9 p | 31 | 2
-
Kết quả chọn tạo giống lúa thuần PB53
6 p | 43 | 2
-
Đánh giá hoạt tính sinh học của cao chiết Liễu (Salix babylonica) thu tại Thái Nguyên
6 p | 11 | 2
-
Kết quả thử nghiệm phác đồ điều trị lợn mắc bệnh do Streptococcus suis gây ra tại Thái Nguyên
6 p | 45 | 2
-
Điều tra tình hình cỏ lồng vực phát sinh trở lại trên ruộng lúa gieo sạ sau khi sử dụng thuốc trừ cỏ ở Thừa Thiên Huế
11 p | 6 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn