Khả năng tiếp cận tín dụng chính thức của nông hộ nuôi tôm sú...<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Kinh tế<br />
KHẢ NĂNG TIẾP CẬN TÍN DỤNG CHÍNH THỨC CỦA NÔNG HỘ<br />
NUÔI TÔM SÚ Ở KHU VỰC ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG<br />
Nguyễn Quốc Nghi*<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Mục tiêu của nghiên cứu này nhằm xác hưởng đến khả năng tiếp cận nguồn tín dụng<br />
định các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng chính thức của hộ nuôi tôm sú là trình độ học<br />
tiếp cận tín dụng chính thức của nông hộ nuôi vấn, kinh nghiệm nuôi tôm, diện tích nuôi tôm,<br />
tôm sú ở khu vực đồng bằng sông Cửu Long thu nhập của nông hộ và vốn xã hội của nông<br />
(ĐBSCL). Số liệu của nghiên cứu được phỏng hộ. Trong đó, thu nhập của nông hộ là yếu tố<br />
vấn trực tiếp từ 275 nông hộ nuôi tôm sú ở có tác động mạnh nhất đến khả năng tiếp cận<br />
3 tỉnh Sóc Trăng, Bạc Liêu và Cà Mau. Ứng nguồn tín dụng chính thức của nông hộ nuôi<br />
dụng phương pháp phân tích hồi qui logit, tôm sú ở khu vực ĐBSCL.<br />
kết quả nghiên cứu cho thấy có 5 yếu tố ảnh Từ khóa: khả năng, tiếp cận, tín dụng chính<br />
thức, nông hộ nuôi tôm sú<br />
<br />
<br />
ABILITY TO ACCESS FORMAL CREDIT OF PRAWN FARMERS<br />
IN THE MEKONG DELTA<br />
ABSTRACT<br />
A study aims to determine factors that affect households are education, experience, scale<br />
the ability to access formal credit of prawn of farming area, income of household and<br />
farming households in the Mekong Delta. social relationships. In particular, household<br />
Research data were directly interviewed from income is the most impact on ability to access<br />
275 prawn farming households in Soc Trang, formal credit prawn farming households in<br />
Bac Lieu and Ca Mau province. Binary logit the Mekong Delta.<br />
regression was in this study, research results<br />
Keywords: ability, accessibility, formal<br />
showed that there are 5 factors that affect the<br />
credit, prawn farm<br />
ability to access formal credit of prawn farming<br />
<br />
1. ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
Những năm gần đây, việc đầu tư cho nông đặc biệt quan tâm, nhiều chính sách khuyến<br />
nghiệp, nông thôn luôn được Đảng và Nhà nước khích đầu tư vào khu vực nông nghiệp, nông<br />
<br />
* TS. Giảng viên Trường Đại học Cần Thơ<br />
<br />
1<br />
Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật<br />
<br />
thôn được ban hành. Tính đến 30/6/2016, huy vay vốn của hộ nuôi tôm sú, (2) Khả năng tiếp<br />
động vốn của các tổ chức tín dụng trong vùng cận tín dụng chính thức của hộ nuôi tôm sú,<br />
ĐBSCL đạt 350.038 tỷ đồng, tăng 9,93% so (3) Xác định các nhân tố ảnh hưởng đến khả<br />
với cuối năm 2015; tương ứng, dư nợ cho vay năng tiếp cận tín dụng chính thức của hộ nuôi<br />
đạt 397.991 tỷ đồng, tăng 3,39%, chiếm 8,2% tôm sú ở khu vực ĐBSCL.<br />
tổng dư nợ cho vay toàn nền kinh tế, tăng gấp<br />
1,83 lần năm 2010. Trong đó, dư nợ cho vay 2. MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU<br />
phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn Tín dụng chính thức giữ vai trò vô cùng<br />
tăng 10,1% so với cuối năm 2015, chiếm 22% quan trọng đối với sự phát triển nông nghiệp<br />
trên tổng dư nợ cho vay nông nghiệp nông nông thôn, là 1 trong 5 nguồn lực quan trọng<br />
thôn toàn quốc và chiếm 48% tổng dư nợ cho của bất kỳ nông hộ nào. Nguồn tài lực hạn chế<br />
vay của khu vực. Nguồn vốn này góp phần sẽ ảnh hưởng rất nhiều đến khả năng tái sản<br />
tạo ra những vùng chuyên canh sản xuất hàng xuất, mở rộng qui mô canh tác của nông hộ.<br />
hóa lớn về nông sản xuất khẩu của ĐBSCL Chính vì thế, chủ đề tiếp cận tín dụng chính<br />
(Nguyễn Đắc Hưng, 2017), đồng thời đặt nền thức của nông hộ luôn là mối quan tâm hàng<br />
tảng cho việc cơ cấu lại sản xuất nông nghiệp đầu của các nhà nghiên cứu trong và ngoài<br />
trong toàn vùng theo hướng phát triển xanh, nước, một số tác giả điển hình có thể kể đến<br />
bền vững. Tuy nhiên, khả năng tiếp cận nguồn như: Zeller (1994), Tomoko Kaino (2006),<br />
tín dụng chính thức của nông hộ ở ĐBSCL Mikkel Barslund và Finn Tarp (2008), Li Rui<br />
nói chung và hộ sản xuất tôm sú nói riêng vẫn và Zhu Xi (2010), Trương Đông Lộc và Trần<br />
còn hạn chế. Vấn đề xuất phát từ nhiều nguyên Bá Duy (2010), Lê Khương Ninh (2011),<br />
nhân chủ quan lẫn khách quan, có thể kể đến Nguyễn Quốc Nghi (2011). Các tác giả này<br />
như: chất lượng tín dụng không được đảm bảo đã khám phá một số yếu tố tác động đến khả<br />
bởi rủi ro sản xuất thường xuyên xảy ra, nông năng tiếp cận tín dụng chính thức của nông hộ<br />
hộ còn bị động trong quá trình tiếp cận nguồn như: trình độ học vấn của chủ hộ, tuổi của chủ<br />
vốn chính thức, hồ sơ thủ tục tuy có tinh giảm hộ, kinh nghiệm sản xuất, diện tích sản xuất và<br />
nhưng vẫn còn phức tạp,... Chính vì vậy, để mức thu nhập. Trên cơ sở kế thừa các kết quả<br />
cung cấp cho ngành ngân hàng một góc nhìn nghiên cứu có liên quan, đồng thời thông qua<br />
tổng quan hơn về khả năng tiếp cận tín dụng kết quả khảo sát sơ bộ, nghiên cứu đề xuất mô<br />
của nông hộ nuôi tôm sú ở khu vực ĐBSCL, hình xác định các yếu tố ảnh hưởng đến khả<br />
nghiên cứu này được thực hiện với các mục năng tiếp cận tín dụng chính thức của hộ nuôi<br />
tiêu: (1) Phân tích thực trạng vay vốn, nhu cầu tôm sú ở khu vực ĐBSCL như sau:<br />
<br />
TIEPCANTDCT = β0 + β1HOCVAN + β2TUOITAC + β3KINHNGHIEM + β4DIENTICH<br />
+ β5HOATDONG + β6THUNHAP + β7VONXAHOI<br />
<br />
Trong đó: TIEPCANTDCT là biến phụ nguồn tín dụng chính thức và giá trị 0 nếu<br />
thuộc đo lường khả năng tiếp cận tín dụng ngược lại, các biến độc lập trong mô hình<br />
chính thức của hộ nuôi tôm sú ở khu vực được diễn giải như sau:<br />
ĐBSCL, nhận giá trị 1 nếu hộ có vay vốn từ<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
2<br />
Khả năng tiếp cận tín dụng chính thức của nông hộ nuôi tôm sú...<br />
<br />
<br />
Bảng 1. Diễn giải các biến độc lập trong mô hình nghiên cứu<br />
Đơn vị Kỳ<br />
Tên biến Định nghĩa Tác giả tham khảo<br />
tính vọng<br />
Trình độ học vấn, nhận giá trị là số Tomoko Kaino (2006),<br />
HOCVAN Năm năm đi học của người trực tiếp sản Nguyễn Quốc Nghi (2011) +<br />
xuất.<br />
Tuổi tác, nhận giá trị tương ứng với Nguyễn Quốc Nghi (2011),<br />
TUOITAC Năm số tuổi của người trực tiếp sản xuất. Nguyễn Văn Ngân và Lê +<br />
Khương Ninh (2008)<br />
Kinh nghiệm, nhận giá trị tương ứng Nguyễn Quốc Nghi (2011),<br />
KINHNGHIEM Năm với số năm nuôi tôm sú của nông hộ Nguyễn Văn Ngân và Lê +<br />
tính đến thời điểm nghiên cứu. Khương Ninh (2008)<br />
Diện tích, nhận giá trị tương ứng với Pham Bao Duong và Yoichi<br />
diện tích mặt nước nuôi tôm sú của Izumida (2002), Phước Minh<br />
DIENTICH m2 nông hộ. Hiệp (2005), Nguyễn Quốc +<br />
Nghi (2011)<br />
Số hoạt động, nhận giá trị tương ứng Nguyễn Quốc Nghi (2011),<br />
Hoạt với số hoạt động tạo thu nhập cho Nguyễn Văn Vương và cộng<br />
HOATDONG +<br />
động nông hộ. sự (2013)<br />
Tổng thu nhập, nhận giá trị tương Nguyễn Quốc Nghi (2011),<br />
1.000 ứng với tổng số tiền thu được hàng Nguyễn Văn Ngân (2008)<br />
THUNHAP +<br />
đồng tháng của nông hộ.<br />
<br />
Vốn xã hội, nhận giá trị 1 nếu hộ Trần Thọ Đạt (1998), Pham<br />
có người thân hay bạn bè làm việc Bao Duong và Yoichi<br />
VONXAHOI 1/0 trong hội đoàn thể, các cơ quan nhà Izumida (2002). +<br />
nước hoặc tổ chức tín dụng và nhận<br />
giá trị 0 nếu ngược lại.<br />
<br />
Nguồn: Đề xuất của tác giả, 2016<br />
<br />
3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br />
Dựa vào mô hình nghiên cứu được thiết Mau (88 hộ). Đối tượng được chọn phỏng vấn<br />
lập, phương pháp phân tích kinh tế lượng bằng là lao động chính, người trực tiếp nuôi tôm<br />
mô hình hồi qui logit được sử dụng để xác định sú. Theo Tabachnick & Fidell (1996), khi sử<br />
các biến số ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận dụng các phương pháp hồi qui, kích thước<br />
tín dụng chính thức của hộ nuôi tôm sú. Bên mẫu cần thiết được tính theo công thức: n ≥ 50<br />
cạnh đó, nghiên cứu sử dụng phương pháp + 8p. Trong đó: n là kích thước mẫu tối thiểu<br />
thống kê mô tả để phản ánh thực trạng tiếp cần thiết, p là số lượng biến độc lập trong mô<br />
cận các nguồn tín dụng của nông hộ. Nghiên hình. Do đó, với 7 biến độc lập trong mô hình<br />
cứu này sử dụng số liệu sơ cấp được thu thập nghiên cứu được đề xuất thì cỡ mẫu cần điều<br />
theo phương pháp chọn mẫu hạn ngạch (quota) tra là n ≥ 50+8*7= 116 quan sát. Với cỡ mẫu<br />
để điều tra 275 nông hộ nuôi tôm sú ở 3 tỉnh 275 quan sát, dữ liệu đảm bảo để thực hiện<br />
Sóc Trăng (82 hộ), Bạc Liêu (105 hộ) và Cà kiểm định mô hình nghiên cứu.<br />
<br />
3<br />
Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật<br />
<br />
4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN với số nhân khẩu trong gia đình, trung bình số<br />
người trực tiếp nuôi tôm là 2 người/hộ, trong<br />
3.1 Giới thiệu đặc điểm hộ nuôi tôm sú<br />
khi trung bình số người trong gia đình là 5<br />
Theo kết quả khảo sát ở bảng 2 cho thấy, người/hộ. Do sức hút lao động từ các lĩnh vực<br />
hộ nuôi tôm sú có tuổi đời tương đối cao và phi nông nghiệp hoặc lực lượng trẻ phải đi xa<br />
có nhiều kinh nghiệm vì nuôi trồng thủy sản để học tập và làm việc, vì thế nguồn lao động<br />
là hoạt động kinh tế chủ yếu ở địa bàn nghiên trực tiếp nuôi tôm sú ngày càng trở nên khan<br />
cứu. Tuy nhiên, trình độ học vấn của người hiếm. Cũng theo kết quả khảo sát, diện tích<br />
sản xuất chính còn thấp. Điều này ảnh hưởng mặt nước nuôi tôm sú của nông hộ trung bình<br />
không nhỏ đến khả năng tiếp cận tiến bộ kỹ là 14.060 m2, sự chênh lệch về diện tích nuôi<br />
thuật và thông tin thị trường của nông hộ. Số tôm sú giữa các nông hộ là khá lớn, với độ<br />
người trực tiếp nuôi tôm sú tương đối thấp so lệch chuẩn là 9.150 m2.<br />
Bảng 2: Đặc điểm chung của hộ nuôi tôm sú<br />
Tiêu chí Đơn vị tính Trung bình Độ lệch chuẩn<br />
Tuổi tác của người sản xuất chính Năm 43,18 10,22<br />
Trình độ của người sản xuất chính Năm 8,05 3,45<br />
Số nhân khẩu trong hộ Người 4,84 1,68<br />
Số người trực tiếp nuôi tôm Người 1,93 0,83<br />
Kinh nghiệm của người sản xuất chính Năm 14,53 6,24<br />
Diện tích nuôi tôm sú của nông hộ 1.000m2 14,06 9,15<br />
Nguồn: Số liệu điều tra, 2016<br />
Theo khuyến cáo của ngành nông nghiệp sú theo kỹ thuật được học hỏi từ những lớp<br />
địa phương, để nuôi tôm sú đạt năng suất tập huấn kỹ thuật do các công ty thức ăn,<br />
và hiệu quả cao thì nông hộ nên nuôi 1 vụ/ thuốc hóa học, viện/trường tổ chức (chiếm<br />
năm (lịch thời vụ từ giữa tháng 3 đến giữa 64,36%). Về việc tham gia vào các tổ chức<br />
tháng 8). Dựa vào kết quả thống kê ở bảng 3 hợp tác sản xuất, rất ít nông hộ tham gia vào<br />
cho thấy, đa số hộ nuôi tôm sú chỉ đầu tư 1 hợp tác xã (chiếm 17,82%), số lượng nông<br />
vụ/năm (chiếm 69,09%), còn lại 30,91% hộ hộ không tham gia hợp tác xã chiếm đến<br />
nuôi tôm 2 vụ/năm. Phần lớn hộ nuôi tôm 82,18%.<br />
Bảng 3: Đặc điểm sản xuất của nông hộ<br />
Chỉ tiêu Tần số (hộ) Tỷ lệ (%)<br />
1. Số vụ sản xuất trong năm 275 100,00<br />
- 1 vụ/năm 190 69,09<br />
- 2 vụ/năm 85 30,91<br />
2. Tham gia tập huấn 275 100,00<br />
- Không tham gia tập huấn 98 35,64<br />
- Có tham gia tập huấn 177 64,36<br />
3. Tham gia hợp tác xã 275 100,00<br />
- Không tham gia hợp tác xã 226 82,18<br />
- Có tham gia hợp tác xã 49 17,82<br />
Nguồn: Số liệu điều tra, 2016<br />
<br />
4<br />
Khả năng tiếp cận tín dụng chính thức của nông hộ nuôi tôm sú...<br />
<br />
<br />
3.2. Khả năng tiếp cận tín dụng chính chi phí thuốc, hóa chất và chi phí thuê mướn<br />
thức của hộ nuôi tôm sú lao động. Chính vì thế, phần lớn hộ nuôi tôm<br />
Quá trình đầu tư sản xuất tôm sú cần một phải huy động thêm nguồn tài chính từ bên<br />
lượng vốn khá lớn cho các khoản: chi phí ngoài để bổ sung cho nguồn vốn đầu tư nuôi<br />
con giống, chi phí máy móc, chi phí thức ăn, tôm sú.<br />
Bảng 4: Thực trạng và nhu cầu vay vốn của nông hộ nuôi tôm sú<br />
Tiêu chí Tần số (hộ) Tỷ lệ (%)<br />
1. Tình hình vay vốn 275 100,00<br />
Có vay 180 65,45<br />
Không vay 95 34,55<br />
2. Nguồn vay vốn 180<br />
Tổ chức tín dụng chính thức 115 63,89<br />
Tư nhân chuyên cho vay 68 37,78<br />
Người thân, bạn bè 59 32,78<br />
3. Hạn chế khi tiếp cận tín dụng chính thức 115<br />
Nợ trước chưa trả hết 68 59,13<br />
Hồ sơ, thủ tục phức tạp 35 30,43<br />
Không đáp ứng điều kiện vay 28 24,34<br />
Nguyên nhân khác 15 13,04<br />
<br />
Nguồn: Số liệu điều tra, 2016<br />
Dựa vào kết quả khảo sát ở bảng 4 cho tín dụng chính thức, 37,78% hộ nuôi tôm vay<br />
thấy, tỷ lệ hộ nuôi tôm sú tự chủ tài chính mượn nguồn vốn từ người thân, bạn bè và<br />
phục vụ cho sản xuất khá thấp (34,55%), còn 32,78% nông hộ có vay mượn từ những người<br />
lại 65,45% nông hộ có tiếp cận với các nguồn cho vay chuyên nghiệp ở địa phương. Trong<br />
tín dụng khác nhau để bổ sung cho nguồn vốn quá trình tiếp cận nguồn vay chính thức, hộ<br />
nuôi tôm sú. Thực tế cho thấy, nhiều nông nuôi tôm sú thường gặp một số hạn chế như:<br />
hộ đã chủ động tiếp cận các nguồn tín dụng rủi ro sản xuất dẫn đến nợ trước chưa trả hết<br />
(59,13%), hồ sơ thủ tục phức tạp (30,43%),<br />
khác nhau để tăng vốn đầu tư. Trong đó, có<br />
không đáp ứng điều kiện vay (24,34%) và<br />
63,89% nông hộ có vay vốn từ các tổ chức<br />
một số nguyên nhân khác (13,04%).<br />
Bảng 5: Lượng vốn và lãi suất vay của hộ nuôi tôm sú<br />
<br />
Nguồn vay Số tiền (triệu đồng) Thời hạn vay (tháng) Lãi suất (%/tháng)<br />
Tổ chức tín dụng chính thức 75,28 12,0 1,04<br />
Vay tư nhân chuyên cho vay 40,15 1,5 5,20<br />
Vay người thân, bạn bè 54,38 2,5 1,05<br />
Nguồn: Số liệu điều tra, 2016<br />
<br />
5<br />
Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật<br />
<br />
Theo kết quả khảo sát ở bảng 5 cho thấy, lãi suất là rất cao (5,2%/tháng). Đây là nguồn<br />
các hộ nuôi tôm sú vay vốn từ các tổ chức vay không mong muốn của hộ nuôi tôm sú, vì<br />
tín dụng chính thức với số tiền trung bình là lãi suất cao dẫn đến chi phí sản xuất tăng, ảnh<br />
75,28 triệu đồng trong thời gian 12 tháng với hưởng rất nhiều đến lợi nhuận cuối mùa vụ.<br />
lãi suất/tháng là 1,04%, ngân hàng được hộ 3.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng<br />
nuôi tôm sú chọn nhiều nhất là ngân hàng tiếp cận tín dụng chính thức<br />
Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. Bên<br />
Dựa vào kết quả phân tích hồi qui logit<br />
cạnh đó, nông hộ còn vay mượn tiền từ người<br />
cho thấy, mô hình được thiết lập phù hợp<br />
thân, bạn bè để bổ sung cho nguồn vốn đầu<br />
với các kiểm định được đảm bảo như sau:<br />
tư nuôi tôm sú, với số tiền trung bình là 54,38<br />
(1) Kiểm định giả thuyết về độ phù hợp tổng<br />
triệu đồng trong thời gian 2 đến 3 tháng với<br />
quát có mức ý nghĩa quan sát Sig.= 0,00 nhỏ<br />
mức lãi suất (1,05%/tháng) tương đương với hơn rất nhiều so với mức ý nghĩa 5%. (2) Giá<br />
lãi suất ngân hàng tại thời điểm nghiên cứu. trị Log Likelihood = -142,6 thể hiện mức độ<br />
Song song đó, trong những trường hợp cần phù hợp của mô hình. Mức độ dự báo chính<br />
vốn khẩn cấp, một số nông hộ đã phải sử dụng xác của mô hình là 75,7%. Bên cạnh đó, giá<br />
đến nguồn tín dụng từ các đối tượng cho vay trị kiểm định Corr đều < 0,8 nên không xảy ra<br />
chuyên nghiệp ở địa phương với số tiền trung hiện tượng đa cộng tuyến trong mô hình (Mai<br />
bình là 40,15 triệu đồng trong 1 tháng, mức Văn Nam, 2008).<br />
Bảng 6: Các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận tín dụng chính thức<br />
Tên biến Hệ số ước lượng (B) Mức ý nghĩa (Sig.)<br />
Hằng số -0,615 0,044<br />
TUOITAC 0,067 0,228<br />
TRINHDO 0,114 0,017<br />
THUNHAP 1,313 0,025<br />
KINHNGHIEM 0,128 0,012<br />
DIENTICH 0,992 0,004<br />
HOATDONG 0,265 0,240<br />
VONXAHOI 0,191 0,046<br />
Hệ số (Sig.) mức ý nghĩa 0,000<br />
Mức độ dự báo chính xác (%) 75,70%<br />
Nguồn: Số liệu điều tra, 2016<br />
Chú thích: *: mức ý nghĩa 10%; **: mức ý nghĩa 5%; ***: mức ý nghĩa 1%; ns: không ý nghĩa.<br />
<br />
Theo kết quả phân tích ở bảng 6 cho biến TRINHDO, DIENTICH, THUNHAP,<br />
thấy, trong các biến đưa vào mô hình thì KINHNGHIEM, VONXAHOI đều tương<br />
có 2 biến không có ý nghĩa thống kê, đó là quan thuận với khả năng tiếp cận tín dụng<br />
biến TUOITAC và HOATDONG, còn lại 5 chính thức của nông hộ nuôi tôm sú, hay nói<br />
biến có ý nghĩa thống kê ở mức 1% đến 5%, cách khác nếu nông hộ có trình độ học vấn và<br />
đồng thời các biến này có tác động đúng với kinh nghiệm nuôi tôm càng cao, diện tích nuôi<br />
kỳ vọng ban đầu của nghiên cứu. Tất cả các tôm sú và thu nhập hàng tháng càng nhiều, có<br />
<br />
6<br />
Khả năng tiếp cận tín dụng chính thức của nông hộ nuôi tôm sú...<br />
<br />
<br />
quan hệ xã hội tốt thì khả năng tiếp cận nguồn xã hội. Trong đó, nhân tố thu nhập có tác động<br />
tín dụng chính thức sẽ càng tăng. Trong đó, mạnh nhất đến khả năng tiếp cận tín dụng chính<br />
biến THUNHAP và biến DIENTICH có mức thức của nông hộ. Từ các kết luận trên, nghiên<br />
độ tác động mạnh đến khả năng tiếp cận tín cứu đề xuất một số kiến nghị nhằm nâng cao<br />
dụng chính thức của hộ nuôi tôm sú. Kết quả khả năng tiếp cận nguồn tín dụng chính thức<br />
này phản ánh đúng thực tế tại địa bàn nghiên cho hộ nuôi tôm sú như sau: (1) Ngành ngân<br />
cứu, vì phần lớn tổ chức tín dụng đều dựa vào hàng nên nghiên cứu, giảm bớt các thủ tục,<br />
2 tiêu chí này để xem xét và chấp nhận hồ sơ điều kiện vay, đồng thời linh hoạt xử lý các<br />
xin vay vốn của nông hộ nuôi tôm sú. tình huống rủi ro sản xuất để giúp nông hộ<br />
tiếp cận được nguồn vốn vay với lãi suất phù<br />
4. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ hợp, tránh tình trạng nông hộ phải chấp nhận<br />
mức lãi suất cao từ những người cho vay tư<br />
Ngày nay, vốn được xem là một yếu tố nhân; (2) Nông hộ cần nâng cao ý thức tự giác<br />
đầu vào đặc biệt quan trọng trong sản xuất học tập, nâng cao trình độ, trau dồi kiến thức,<br />
nông nghiệp nói chung và sản xuất tôm sú nói thường xuyên cập nhật các thông tin về nguồn<br />
riêng. Vốn không chỉ là cơ sở để nông hộ mở tín dụng chính thức, đặc biệt là nguồn tín dụng<br />
rộng qui mô sản xuất mà còn góp phần đáng hỗ trợ của Chính phủ đối với phát triển nông<br />
kể vào việc đầu tư theo chiều sâu, hiện đại nghiệp; (3) Nông hộ cần nâng cao nhận thức<br />
hóa sản xuất. Thông qua số liệu điều tra và về vai trò của các tổ chức hội đoàn thể địa<br />
kết quả phân tích cho thấy, nhu cầu tín dụng phương và hợp tác xã, tích cực tham gia và<br />
chính thức của hộ nuôi tôm sú là khá lớn, các vận động mọi người cùng tham gia các tổ chức<br />
nhân tố ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận tín này để trao đổi kinh nghiệm, hỗ trợ kỹ thuật<br />
dụng chính thức của hộ nuôi tôm sú ở ĐBSCL và chia sẻ thông tin, đồng thời thông qua hội<br />
là trình độ học vấn, kinh nghiệm sản xuất, thu đoàn thể, nông hộ có thể tiếp cận với các tổ<br />
nhập của nông hộ, diện tích nuôi tôm và vốn chức tín dụng chính thức tốt hơn.<br />
<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
<br />
[1]. Pham Bao Duong và Yoichi Izumida, 2002. kinh-te/2017/44306/Tin-dung-ngan-hang-<br />
Rural development finance in Vietnam: a thuc-day-chuyen-dich-co-cau-nong-nghiep.<br />
microeconometric analysis of household aspx>. [Ngày truy cập: 19.10.2017].<br />
surveys. World development, 30(2): 319-335. [4]. Tomoko Kaino, 2006. Rural Credit Markets<br />
[2]. Phước Minh Hiệp, 2005. Phân tích hiệu quả in Myanmar: A Study of Formal and<br />
sử dụng vốn tín dụng và xác định nhu cầu Non-Formal Lenders. Asian Journal of<br />
vốn của nông hộ trong quá trình chuyển dịch Agriculture and Development, 3: 1-15.<br />
cơ cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn tỉnh [5]. Trương Đông Lộc và Trần Bá Duy, 2010. Các<br />
Trà Vinh. Đề tài cấp cơ sở Trường Đại học nhân tố ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận tín<br />
Cần Thơ. dụng chính thức của nông hộ trên địa bàn tỉnh<br />
[3]. Nguyễn Đắc Hưng, 2017. Tín dụng ngân Kiên Giang. Tạp chí Ngân hàng, 4: 29-32.<br />
hàng thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu nông [6]. Li Rui and Zhu Xi, 2010. Econometric<br />
nghiệp, nông thôn vùng đồng bằng sông analysis of credit constraints of Chinese<br />
Cửu Long theo hướng phát triển bền vững. rural households and welfare loss. Applied<br />