Taïp chí Khoa hoïc - Coâng ngheä Thuûy saûn<br />
<br />
Soá 1/2013<br />
<br />
THOÂNG BAÙO KHOA HOÏC<br />
<br />
KHẢ NĂNG TIÊU HÓA CÁC NGUYÊN LIỆU ĐỘNG VẬT Ở BIỂN VÀ<br />
THỰC VẬT TRÊN CẠN Ở TÔM HÙM BÔNG PANULIRUS ORNATUS<br />
APPARENT DIGESTIBILITY OF SELECTED MARINE AND TERRESTRIAL PLANT<br />
FEED INGREDIENTS FOR SPINY LOBSTER PANULIRUS ORNATUS<br />
Lê Anh Tuấn1<br />
Ngày nhận bài: 05/11/2012; Ngày phản biện thông qua: 18/01/2013; Ngày duyệt đăng: 15/3/2013<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Nghiên cứu này thông báo khả năng tiêu hóa chất khô (DM), protein thô (CP), lipid tổng số (TL) và năng lượng thô<br />
(GE) đối với ba nguyên liệu động vật biển và hai nguyên liệu thực vật trên cạn ở tôm hùm bông (Panulirus ornatus) sắp<br />
trưởng thành, cỡ 200 - 300g. Khả năng tiêu hóa được xác định bằng thủ tục thay thế với oxit crom làm chất đánh dấu. Các<br />
nguyên liệu kiểm tra được đưa vào ở mức thay thế 300 g kg−1. Trong thí nghiệm này, các tổ hợp thức ăn (n=6, gồm thức<br />
ăn tham khảo và 5 thức ăn có thay thế) được cung cấp cho tôm hùm thí nghiệm có gắn túi bong bóng để thu phân. Việc gắn<br />
túi thu phân này giúp tránh thất thoát phân do tiếp xúc với nước biển. Các độ tiêu hóa về DM, CP, TL và E lần lượt được<br />
xác định như sau: 68, 83, 50 và 74% đối với bã đậu nành Ấn Độ; 30, 74, 50 và 46% đối với gluten bột mì; 70, 83, 62 và<br />
65% đối với bột cá Kiên Giang; 79, 89, 63 và 86% đối với bột cá Pê-ru; 38, 82, 62 và 34% đối với bột ruốc khô Nha Trang.<br />
Từ khóa: tôm hùm bông, khả năng tiêu hóa, oxit crom, thức ăn, dinh dưỡng<br />
<br />
ABSTRACT<br />
This study reports the dry matter (DM), crude protein (CP), total lipid (TL) and gross enenergy (GE) apparent<br />
digestibilities of three marine animal and two terrestrial plant feed ingredients using sub-adult tropical spiny lobster<br />
(Panulirus ornatus) of 200–300 g. Apparent digestibility was determined using standard substitution procedures and<br />
employing chromic oxide as the digestibility marker. Test ingredients were used at a substitution rate of 300 g kg - 1 for all<br />
ingredients. In the digestibility experiment (n=6, the reference and five substituted) diets were fed to lobsters fitted with a<br />
balloon fecal collection device. This enabled the collection of voided feces without contact with seawater and subsequent<br />
leaching losses. The derived DM, CP, TL and E apparent digestibilities respectively were: 68, 83, 50 and 74% for Indian<br />
solvent-extracted soybean meal; 30, 74, 50 and 46% for wheat gluten; 70, 83, 62 and 65% for Kien Giang fish meal; 79,<br />
89, 63 and 86% for Peruvian fish meal; 38, 82, 62 and 34% for Nha Trang Acetes meal.<br />
Keywords: spiny lobster, digestibility, chromic oxide, diet, nutrition<br />
I. ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
Nuôi thương phẩm tôm hùm ngày càng trở<br />
thành một nghề quan trọng ở khu vực châu Á - Thái<br />
Bình Dương và vùng biển Ca-ri-bê (Jeffs and Davis,<br />
2003; Tuan and Mao, 2004; Perera et al., 2005). Ở<br />
nước ta, sản lượng tôm hùm thương phẩm đạt gần<br />
2.000 tấn/năm với giá trị gần 100 triệu Đô-la Mỹ vào<br />
niên vụ 2005-2006 (Tuan L.A., 2011). Tuy nhiên,<br />
những năm gần đây nghề nuôi này bộc lộ nhiều dấu<br />
<br />
1<br />
<br />
hiệu của sự phát triển thiếu bền vững như việc cho<br />
ăn bằng thức ăn tươi đã gây áp lực lên nguồn lợi<br />
thủy sản ven bờ, hệ số thức ăn kém (FCR = 20-30)<br />
với các tác động xấu lên môi trường (N.B.T. An và<br />
L.A. Tuấn, 2012). Việc phát triển thức ăn viên hoàn<br />
chỉnh đã và đang được xem là một trong những<br />
ưu tiên hàng đầu nhằm phát triển bền vững nghề<br />
nuôi này (Jeffs and Hooker, 2000; Jeffs and Davis,<br />
2003; Tuan L.A and Mao N.D., 2004). Ở các hình<br />
<br />
TS. Lê Anh Tuấn: Khoa Nuôi trồng Thủy sản - Trường Đại học Nha Trang<br />
<br />
78 ❖ TRÖÔØNG ÑAÏI HOÏC NHA TRANG<br />
<br />
Taïp chí Khoa hoïc - Coâng ngheä Thuûy saûn<br />
<br />
Soá 1/2013<br />
ăn của động vật. Ngoài ra, thời gian tiếp xúc giữa<br />
phân với môi trường nước phải được giảm thiểu<br />
để tránh thất thoát các thành phần sinh hóa. Điều<br />
này cho thấy có những khó khăn nhất định trong<br />
việc thu phân với động vật thủy sản. Hiện nay, có<br />
nhiều phương pháp thu phân khác nhau như: lắng,<br />
lọc, hút hậu môn, vuốt, và giải phẫu đường ruột, đã<br />
từng được áp dụng nhằm khắc phục vấn đề này<br />
(Storebakken et al., 1998; Vandenberg and De La<br />
Noue, 2001; Hemre et al., 2003; Smith and Tabrett,<br />
2004). Với hầu hết bọn giáp xác, phân thường nằm<br />
trong màng và dưới dạng các sợi phân riêng biệt<br />
(Dall and Moriarty, 1983). Đặc điểm này đã giúp xác<br />
định khả năng tiêu hóa bằng cách áp dụng phương<br />
pháp lắng trong việc thu phân tôm he (Smith and<br />
Tabrett, 2004). Phương pháp này cũng được sử<br />
dụng để xác định khả năng tiêu hóa thức ăn ở tôm<br />
hùm gai ôn đới, Jasus edwardsii (Ward et al., 2003).<br />
Tuy nhiên, với tôm hùm bông, việc thu phân bằng<br />
phương pháp lắng đã không thành công do màng<br />
bao dễ rách khiến cho phân dễ bị thất thoát vào môi<br />
trường nước. Nhằm khắc phục vấn đề này, phương<br />
pháp gắn bong bóng quanh lỗ hậu môn của tôm<br />
hùm bông đã được xây dựng, qua đó phân có thể<br />
được thu mà không có tiếp xúc với môi trường nước<br />
xung quanh (Irvin and Tabrett, 2005). Bài báo này<br />
thông báo khả năng tiêu hóa chất khô (DM), protein<br />
thô (CP), lipid tổng số (TL) và năng lượng thô (GE)<br />
của 5 nguyên liệu thức ăn sẵn có trên thị trường<br />
bằng cách sử dụng phương pháp này với tôm hùm<br />
bông sắp trưởng thành.<br />
<br />
thức nuôi thâm canh, thức ăn và việc cho ăn thường<br />
chiếm một phần lớn trong tổng chi phí hoạt động.<br />
Loại hình nguyên liệu được sử dụng trong công<br />
thức thức ăn và các chỉ tiêu kỹ thuật về chất dinh<br />
dưỡng đối với thức ăn có một tỷ trọng đáng kể trong<br />
giá thành thức ăn. Các nhu cầu dinh dưỡng của tôm<br />
hùm gai gần đây đã được đánh giá tổng quan bởi<br />
Williams (2007). Tuy nhiên, vẫn còn nhiều khoảng<br />
trống tri thức về khả năng tiêu hóa các nguyên liệu<br />
tạo nên các loại thức ăn này và do đó chúng ta cũng<br />
ít biết được mức độ mà các nhu cầu dinh dưỡng đã<br />
bị ảnh hưởng bởi độ tiêu hóa của thức ăn. Vì thức<br />
ăn thương mại được sản xuất với các chỉ tiêu kỹ<br />
thuật (specifications) thường cao hơn các mức nhu<br />
cầu (requirements) nhằm thúc đẩy sinh trưởng tối<br />
đa, nên chúng thường được bán với giá cao. Ngoài<br />
ra, những tổ hợp thức ăn này thường phát thải ra<br />
môi trường các chất dinh dưỡng dư thừa, có thể có<br />
tác động xấu đến chất lượng nước. Một sự hiểu biết<br />
về khả năng tiêu hóa các nguyên liệu thức ăn sẵn<br />
có sẽ giúp việc xác lập công thức thức ăn chính xác<br />
hơn nhằm cung cấp các chất dinh dưỡng cần thiết<br />
trên cơ sở hiệu quả về giá thành (Kaushik, 1995;<br />
Allan et al., 2000). Việc xác định khả năng tiêu hóa<br />
một nguyên liệu nào đó là điều kiện tiên quyết cho<br />
việc lập công thức thức ăn đáp ứng được nhu cầu<br />
dinh dưỡng của động vật về mặt kinh tế và sinh học.<br />
Việc xác định chính xác khả năng tiêu hóa phụ thuộc<br />
vào cách thu phân. Các mẫu phân phải phản ánh<br />
được thành phần dinh dưỡng của vật chất còn lại<br />
trong ruột sau quá trình hấp thụ dưỡng chất từ thức<br />
II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br />
1. Thiết kế thí nghiệm<br />
<br />
Bảng 1. Công thức của thức ăn tham khảo (A) và thức ăn có các nguyên liệu kiểm tra (B-F)<br />
Thành phần (g/kg)<br />
<br />
Thức ăn A<br />
<br />
Thức ăn B<br />
<br />
Thức ăn C<br />
<br />
Thức ăn D<br />
<br />
Thức ăn E<br />
<br />
Thức ăn F<br />
<br />
Bột cá 65CP<br />
<br />
650<br />
<br />
455<br />
<br />
455<br />
<br />
455<br />
<br />
455<br />
<br />
455<br />
<br />
Dầu cá<br />
<br />
50<br />
<br />
35<br />
<br />
35<br />
<br />
35<br />
<br />
35<br />
<br />
35<br />
<br />
Bột mì<br />
<br />
135<br />
<br />
95<br />
<br />
95<br />
<br />
95<br />
<br />
95<br />
<br />
95<br />
<br />
Gluten bột mì<br />
<br />
100<br />
<br />
70<br />
<br />
70<br />
<br />
70<br />
<br />
70<br />
<br />
70<br />
<br />
Hỗn hợp vitamin<br />
<br />
5<br />
<br />
4<br />
<br />
4<br />
<br />
4<br />
<br />
4<br />
<br />
4<br />
<br />
Oxit crôm (Cr2O3)<br />
<br />
10<br />
<br />
7<br />
<br />
7<br />
<br />
7<br />
<br />
7<br />
<br />
7<br />
<br />
Bột ruốc khô<br />
<br />
50<br />
<br />
35<br />
<br />
35<br />
<br />
35<br />
<br />
35<br />
<br />
35<br />
<br />
Bã đậu nành Ấn Độ<br />
Gluten bột mì<br />
Bột cá Kiên Giang<br />
Bột cá Peru<br />
Bột ruốc khô Nha Trang<br />
<br />
300<br />
300<br />
300<br />
300<br />
300<br />
<br />
TRÖÔØNG ÑAÏI HOÏC NHA TRANG ❖ 79<br />
<br />
Taïp chí Khoa hoïc - Coâng ngheä Thuûy saûn<br />
<br />
Soá 1/2013<br />
<br />
Thí nghiệm gồm 6 nghiệm thức thức ăn và<br />
mỗi nghiệm thức được lặp lại 4 lần. Các nghiệm<br />
<br />
and Tabrett, 2004). Oxit crom (Cr2O3 - Australia)<br />
được sử dụng làm chất đánh dấu độ tiêu hóa và<br />
<br />
thức thức ăn gồm thức ăn tham khảo và 5 tổ hợp<br />
<br />
được đưa vào các tổ hợp thức ăn ở mức 1 g kg-1.<br />
<br />
thức ăn có các nguyên liệu cần kiểm tra được đưa<br />
<br />
Các nguyên liệu cần kiểm tra độ tiêu hóa trong thí<br />
<br />
vào với tỷ lệ 300 g kg-1 để thay thế một lượng<br />
<br />
nghiệm bao gồm: Bã đậu nành Ấn Độ, Gluten bột<br />
<br />
tương đương của thức ăn tham khảo (bảng 1).<br />
<br />
mì (Nguyên liệu thực vật trên cạn); Bột cá Kiên<br />
<br />
Tỷ lệ thay thế này nhằm giảm thiểu những thay<br />
<br />
Giang, Bột cá Pê-ru và Bột ruốc khô Nha Trang<br />
<br />
đổi về các chỉ tiêu kỹ thuật dinh dưỡng chung của<br />
<br />
(Nguyên liệu động vật biển). Thành phần phân<br />
<br />
thức ăn tham khảo đồng thời tối đa hóa tỷ lệ thay<br />
<br />
tích thô và năng lượng của thức ăn tham khảo<br />
<br />
thế của nguyên liệu nhằm hạn chế những sai số<br />
<br />
và các nguyên liệu kiểm tra được trình bày trong<br />
<br />
khi rút ra độ tiêu hóa của từng nguyên liệu (Smith<br />
<br />
bảng 2.<br />
<br />
2. Chuẩn bị thức ăn<br />
Bảng 2. Thành phần chất khô (DM), tro, protein thô (CP), lipid tổng số (TL) và năng lượng thô (GE) của<br />
thức ăn tham khảo và các nguyên liệu cần kiểm tra<br />
Thành phần<br />
<br />
DM (g/kg)<br />
<br />
Tro (g/kg)<br />
<br />
CP (g/kg)<br />
<br />
TL (G/kg)<br />
<br />
GE (kJ/g)<br />
<br />
Thức ăn tham khảo<br />
<br />
903<br />
<br />
176<br />
<br />
512<br />
<br />
109<br />
<br />
19,7<br />
<br />
Bã đậu nành Ấn Độ<br />
<br />
900<br />
<br />
92<br />
<br />
434<br />
<br />
26<br />
<br />
18,9<br />
<br />
Gluten bột mì<br />
<br />
943<br />
<br />
8<br />
<br />
750<br />
<br />
68<br />
<br />
23,2<br />
<br />
Bột cá Kiên Giang<br />
<br />
888<br />
<br />
224<br />
<br />
612<br />
<br />
75<br />
<br />
18,8<br />
<br />
Bột cá Pê-ru<br />
<br />
900<br />
<br />
201<br />
<br />
657<br />
<br />
100<br />
<br />
20,0<br />
<br />
Bột ruốc khô Nha Trang<br />
<br />
772<br />
<br />
153<br />
<br />
532<br />
<br />
70<br />
<br />
19,4<br />
<br />
Các tổ hợp thức ăn được chuẩn bị tại Trại Thủy<br />
<br />
40°C trước khi được cắt thành viên 20 - 40mm và<br />
<br />
sản Lê Đình Ba, Bãi Tiên, Nha Trang. Các nguyên<br />
<br />
bảo quản ở -200C cho đến khi dùng. Thủ tục sản<br />
<br />
liệu khô được giã mịn bằng cối và chày hoặc máy<br />
<br />
xuất thức ăn này được đánh giá là tạo ra một mức<br />
<br />
xay sinh tố rồi rây (0,05) và chúng cao<br />
hơn so với độ tiêu hóa chất khô của bột ruốc khô<br />
Nha Trang và gluten bột mì (P81%) đối với các nguyên liệu động<br />
vật ở biển. Với nguyên liệu thực vật trên cạn, độ tiêu<br />
hóa protein của bã đậu nành Ấn Độ cao hơn nhiều<br />
(83%) so với gluten bột mì (73,8%) (P