Khắc sâu những lời Bác dạy: Phần 2
lượt xem 20
download
Với 34 mẩu chuyện về những lời dạy của Bác được Nguyễn Văn Khoan lựa chọn và giới thiệu trong Tài liệu Khắc sâu những lời Bác dạy thực sự gây xúc động bạn đọc. Có những mẩu chuyện tác giả chỉ gợi lại và lướt qua vì hầu như ai cũng biết cả, có những mẩu chuyện tác giả phân tích, bình luận, trao đổi rất nhẹ nhàng, không gượng ép, khắc sâu vào lòng người những lời Bác dạy đúng như tiêu đề của Tài liệu.Đây là Tài liệu thiết thực phục vụ mục đích tuyên truyền về cuộc vận động Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh với chủ đề phụng sự Tổ quốc phụng sự nhân dân. Tài liệu gồm 2 phần, mời bạn đọc cùng tham khảo phần 2 sau đây.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Khắc sâu những lời Bác dạy: Phần 2
- "C H Ư A T H Ậ T Đ Ú N G B A N C H A T C Ủ A N G À N H H Ậ U CẨN” Qua cầu Long Biên, không đi thẳng lên B ấc Ninh m à rẽ tay trái dọc theo sông Nhĩ, sau này ngưòi Pháp đ ặ t tên là sông Hồng, ta sẽ thấy bên phải, "nằm " trong đê là Học viện H ậu cần - trước kia là Trưòng S ĩ quan H ậu cần. C hính ồ nơi đào tạo sĩ quan hậu cầ n này một lần đã đưọc B ác Hồ nhẹ nhàng phê bình rằn g "chưa th ậ t đúng bản c h ấ t của ngành hậu cần". Nhờ ngậm viên thuôc cay đắng ấy mà sau đó, toàn ngành hậu cần, Trường S ĩ quan H ậu cần đó đâ vươn lên, đă "dã tật". Chuyện kể rằng, vào mùa Xuân năm 1960, B á c đã có "chuyên đi th ă m ruộng" ỏ Gia Lâm , G ia Thượng. N h ện ra ông già quần xắn, đang lội ruộng là B á c Hồ, m ột s ố cán bộ, học viên Trường S ĩ quan H ậu cần hô to H ồ C h ủ tịch m u ôn n ă m ,... B á c hỏi; - Các ch áu ỏ đớn vị nào đấy? - Dạ, th ư a B ác, Trưòng S ĩ quan Hậu cần ạ. Rồi ch ẳn g có ý thức ngoại giao, ch ẳn g được uỷ nhiệm gi, cánh lính ta mau miệng; - Mòi B á c vào thăm Trường chúng cháu ạ! 58
- - Được rồi. B ác sẽ vàol Hôm ấy là ngày chủ n h ật nên cán bộ chỉ huy đã về với gia đình. Bác đến trực ban tíu tít, chỉ th ị liên tiêp, nào vộ sinh, lo chuồng trại, nhà ãn, nhà bếp... Được >)áo cáo là chỉ huy "đi vắng", Bác cười thông cảm. - Chủ nhật các chú ấy vể thám các thím, các cháu là đúng. B ác cháu ta nói chuyện với nhau thôi- Nào Trường các cháu dạy những môn gì? Mộl cán bộ hăng hái thưa: - Dạ, học chiến lược, chiến thuật, triế t học. chủ nghĩa Mác - Lênin, công tác chính trị, bảo vệ phòng gian, kinh tế,-.. B ác lắc đầu: • Chà! Dạy nhiều lý luận thế. Mối nghe qua đã "sỢ" rồi. Nhưng là trường hậu cần thì phải học nhiều cách quản lý, sản xuất, tàng gia, cấp phát gạo, tiền, thực phẩm. t,huô’c men, súng đạn đến tay bộ đội. Trường các cháu có dạy thê không? Bao nhiêu giờ? Cán bộ kia im lặng. Một cán bộ khác "đõ đòn": - Báo cáo Bác, chương trình huấn luyện của Trường chủ yếu là nghiệp vụ của ngành h ậu cần. B ác quay sang hỏi một học viên: - Cháu tên gì, học môn nào? - Dạ, cháu là Nguyễn On, học Khoa Câ'p dưỡng- B ác tươi hẳn lên: - A! Môn này cần lắm đấyl K háng chiến dẻo dai, Ihắng lợi là nhờ dân ủng hộ, đặc biệt là nhờ a n h nuôi 59
- luôn có cơm ngon, canh ngọt, T h ế cấp dưõng có sản xu ất, tần g gia không? - Dạ có. - T h ế là tôt. D ân B ác đi thăm nào. B ác đi qua raấy vưòn rau "cải thiện" trồng ót, húng, rám ,.., cạnh nhà, gần bếp. Đến chuồng nuôi lợn, Bác th ấy dễ đến hơn ba chục con. Anh em "hí hửng" chờ B ác "động viên”. T hây đàn lỢn cắn nhau ghê quá, B ác hỏi: - Các ch áu có biết tạ i sao lợn rách tai, sứt mõm không? Không ai biết câu tr ả lòi. B á c cười rồi nói nhỏ: - Có một số’ mđi ỏ đâu về. L ạ đ àn mà! Mấy anh cán bộ "lấy vải thưa che m ắt th ánh" tái mặt. B ác thông cảm nên không hỏi gì thêm. T hám tiếp một số’ nơi xong, gặp học viên có m ậ t ò trường hôm ấy, B ác nói: - B ác đến thăm các cháu, thời gian ngắn, trưòng c á c cháu xây dựng được quy củ, ngàn nắp, th ậ t đáng kh en . Nhưng việc tăng gia, sản x u ế t chưa tốt. Đ ấ t bỏ hoang còn nhiều, chân nuôi còn kém . Như vậy là lãng phí, chưa th ậ t đúng bản c h ấ t của ngành h ậu cần. Các cháu có đồng ý không? Rõ cả chứ! - Thưa Bác, rõ rồi ạ! - Rõ thì phải sửa chữa, phải có k ế hoạch, có chỉ tiêu. Đừng có bốc đồng, đầu voi đuôi chuột. Thôi B ác về. 60
- Thứ hai, B a n giám hiệu về Trường ngỏ ra. Lập tức họp, lập k ế hoạch sửa chữa khuyết điểm, tích cực thực hiện lòi B ác dạy. í t lâu sau, những luống rau cải, su hào xanh tốt mọc lén trong Trường, đàn lợn mẹ, lợn con "đoàn kết" không cắn nhau nữa. 61
- B À N D A N H D ự D À N H C H O A I? « Thòi bao cấp có một số thủ trưởng lên xe, xuông xe, đến cơ qu an, đơn vị, địa phương, làrn việc xong được mòi "cđm ra u " (nhưng th ậ t ra th ịt, cá tú ụ). Thủ trưởng ngồi vào b à n quên m ấ t anh lá i xe! C hù nhà cũng chì biết th ủ trưởng. Cơm xong, th ủ trưởng ra về lại lên xe. Ý chừng để "dạy" cho th ủ trưởng một bài học, anh lái xe có ngưòi gọi đùa là cán bộ ”chỉ đạo" (biết đưồng, đưa đường, đã chạy đến một quãng vắng nhất, dừng xe, gõ gô... - "Xe hỏng rồi, thủ trưống ạ. Thủ trưởng cứ ỏ đây, tôi chạy ù lên tr ê n xem có chỗ sửa không?". Dứt lòi. đi ngay. X ế chiều, nắn g xuyên khoai, xe trầ n ra giữa đường nắn g như lửa đôt - cả trong bụng th ủ trưởng. Chò mãi, chờ mài, hơn hai tiếng sau, chiến sĩ lái xe mới về. - "Cậu làm gì m à lâu thế?" - "Báo cáo tôi đi mãi mới có cửa hiệu sửa Xe, đổi được cái bugi xong, đói quá phải ăn tạm m ấy cá i bánh đa. Tôi có m an g về mấy cái đây“. 62
- • "K hát đà khô họng, ản cái của nợ ấy làm gì... Thôi nhanh lên, v$ đi". Đến nhà, thủ trưỏng bà ra đón th áy th ù trưởng ông kém vui. Cơm chiều xong, thủ trương phàn nàn về câu chuyện hỏng xe dọc dường. Phu nhân ngồi nghe rồi bảo rằng: - Em có được nghe kể một câu chuyện, có lần nào đó, B ác Hồ ra nưâc ngoài, bạn bè quý B ác lắm, dọn tiệc đãi Bác, ản ỏ ngoài vườn cho m à t mẻ. Còn các chú bảo vệ đưỢc Itiòi cùng với lái xe, nhân viên y tế đi theo dự tiệc ở trong nhà. Nhưng kh i đến nơi, B á c lại chủ động vào trong nhà ngồi ngay xuống ghế. Khách có ý nhắc mời B á c ra vưòn, B á c nói là "chúng ta ngổi đây thôi, để bàn ăn danh dự đó mòi các chú bảo vệ, lái xe. Anh em có á n no, ăn trước ta mới bảo vệ ta đư
- DÂN M À KH ÔN , QUAN K H Ô N G T H Ể T H A M ... N H Ũ N G Ngay sau khi nhân dân ta giành được chính quyền, B ác Hồ đã vận động "diệt giặc dốt". Bao nhiêu lởp "bình dân” đã được mở, vỢ dạy chồng, con dạy cha, trẻ dạy già. B a n ngày, trên gôc cây, bên bờ ruộng, trên thao trường, ngay cổng vào ra xưởng thợ, nhà máy đều có các bảng chữ i, t... Đêm đêm, bên ngọn đèn Hoa Kỳ hay đèn làm bàng hộp thuốc đánh răng Pháp có tên "G íp",- các bà, các cụ phụ lão, em nhỏ cứ cúi sát xuốhg vỏ đọc bài- "i, t có móc cả hai, i ngắn có chấm , tờ dài có ngang" tiếp đó là bài ”ca khúc"; "o, ơ hai chữ khác nhau, V ì ơ lại có cái râu bên minh!". Mọi người nghĩ: "Thực dân Pháp b ắ t ta ngu đ ần để dễ ca i trị, nay độc lập rồi phải học để biết cái chữ Cụ Hồ". Nhớ đến những câu ca dao, tục ngũ của d ân ta như "Khôn cho ngưòi t a rái\ dại cho người ta thương, L Nái •tiếng địa phương có nghĩa là ’'sỢ". 64
- đở d(’). ương ương chỉ tố người ta ghét" hoặc "biết thì ihư a thớt- không biếl Lhì dựa CỘL mà nghe", "nói với người ngu không ỉạ i‘, nói với người dại khôn cùng"^, ai ai cũng ra Hức học tập. Họ không b iế t một câu mà V .I.L ên in nói trước đó mấy chục năm, đại ý "sự ngu dốt cộng với sự nhiệt ùnh dẫn đến sự nguy hại. thá't bại". Phong trào Lụ học, học tập, học lẫn nhau, học cả kẻ thù... đã giúp Chính phủ có được thêm bao nhiêu cán :iộ, bô sung vào các ngành,... ngày càng ph át triến. Bên cạnh điểm tốt ấy, vẫn còn một số’ cán bộ ít chịu ÌỌC. sợ ngượng với bà con, con cháu, giấu dot. Anh dán quân xoay ngược tờ giấy giới thiệu, đọc không ra, "bắt" oan cán bộ, có vị suýt chết, ô n g chủ tịch đi họp mang theo một dây thừng nhỏ gọi là dáy chuỗi đê xâu qua đồng tiền có lỗ ô vuông, nghe phổ biến vể phải làm gì thì th ắ t một cục, để nhớl "Cách mạng là ngày hội của quần chúng", quần chúng làm chủ đất nước đang đi ên, không nên quá lo ngại về những hiện tượng này. Có điều là không nên "th ắ t nút” mãi, B á c nhắc nhỏ: - Một dân tộc dôt là một dân tộc yếu hèn. Nhân nói đến một số cán bộ thoái hoá, biến chất, tham ô, tham nhũng Báo vẫn nói: "Quan tham vì dán dại”. X é l kỹ ra câu ấy ta hiếu rằn g nếu d ân "khôn", "dân biết, dân bàn, dân kiểm tra", dán có học, biết pháp luật, biết chủ trưcing đường ló'i dân chủ của Đảng, của Nhà nước, thì các quan sẽ gặp khó khăn, 1. Có nghĩa "không án thua gì. vô ích". 2 Có nghía "nói nhiểư cùng vô ích" 65
- không "th am " nổi. Nói cho cùng, dân tr í cao đâu phải chỉ để đốì phó với "quan lại" mà là để đ ạ t tới "m ột dần tộc trí thức, là m ột dân tộc giàu m ạnh". Hùng mạnh để tự bảo vệ, bảo vệ Đảng, bảo vệ chính quyển, biên giới, vùng trời, hải đảo, bảo vệ kinh tế, văn hoá, đạo đức, đạo lý dân tộc chứ không "đe dọa" ai, xâm lược ai. "Giàu vì gạo, bạo (tức là mạnh) vì tiền"! Muốn đất nước, dân tộc t a giàu m ạnh, cách cơ bản duy n h ấ t là phải học! Học nũa, học m âi... 66
- NGÀY XƯA... Có một cán bộ đã ngoài 80 tuổi, khi nói chuyện với bà con thôn xóm hoặc thanh niên cùng làng thường mỏ đầu bằng hai chữ "Ngày xưa". Bọn tr ẻ đả tặn g cụ đanh hiệu "óng già khốttabít" (tên một bộ phim L iên Xô trước đây) hoặc cụ "hâm tỷ độ". Tuy nhiên một sô' lớn câu chuyện cụ kể cho con cháu trong nhà rấ t đúng, rấ t hay là đằng khác. Ví dụ như một chuyện sau: Cụ có ngưòi con trai ngoài 5 0 tuổi đang đảm đương một cương vị ở một cơ quan nọ. T hỉnh thoảng cụ nghe anh ta nói điện thoại báo ngày, giò... sẽ đến. sẽ xuống địa phương, yèu cầu chuẩn bị điều này, việc nọ, nhắc nhỏ "kh âu " đón tiếp các nhà báo. truyền hình "cho t ế nhị"... Hai, ba ngày sau ông "quý tử" mang về nhà một băng vidñO, Dật lên xem tháy quang cảnh đón rước, nhậu nhẹt linh đình, rực rỡ, ầm ĩ. Cụ im lặng ngồi xem. 67
- N hân một buổi n h à vắng, chỉ có h ai bô'* con. cụ cùng a n h con tr a i bàn đôi ba việc gia dinh. S au đó cụ nói: • Ngày xưa ây m à (đúng là cụ ngày xưa), bô'* ỏ V iệ t B ắc, rồi hoà bình vể Hà Nội được đón tiếp B á c Hồ, nhiều lần tron g doanh tr ạ i, tr ê n hội trường, lúc ô sân vận động, kh i ở b â i cô bên núi... ít th ấy k h ẩu hiệu, cò xí lắm. Có lần T ru n g ương Hội Phụ nữ đón Bác, làm cổng chào, k ế t hoa ồn ào, B á c kaông đi vào cổng đó, quay ra sau vào nhà k h á lâ u mà các bà, các chị ô phía trước cứ chờ mâi. S a u mói biêt là B á c đâ đến. Có chị phàn nàn: • Chúng cháu đón B á c ở cổng lâu quá, B ác cưòi nhỏ nhẹ nói: • Cảm ơn các cô đă đón Bác. Nhưng Bấc có phải là vua đâu m à bày vẽ ra thế! Ông con biết ngay ý của bổ^^ngày xưa" cãi: • Bây giò nó khác ' anh ta t ế nhị bỏ vế câu "ngày xưa khác", bố^ ạ. Cụ "ngày xưa" thủng th ẳng nói: “ Có cá i khác» c6 cái không th ể khác, không nên khác, không được khác. B á c dạy: Cán bộ lè đày tớ của nhân dân. Xuông địa phương để làm việc cùng là phục vụ nhân dân, nên lấy nội dung làm chính ch ẳn g hay hớn gì cò hoa, khẩu hiệu, dù che, ô mở, vửa tôn kém, 68
- vừa xa dân. Ây là tôi nói th ế thôi, chứ anh làm t h ế nào thì làm S£0 tôi cản đưực, Vị cár. bộ con phàn nàn: • Bô’ khắt khe quá! Cứ như "ngày xưa" mãi. Bây giò đòi mói rci. Cảm ơn bô”. 69
- V IỆC G Ì KHÓ NHẤT ♦ TRONG MỖI CUỘC ĐỜI? 4 Bước sang th ế kỷ mói, một nhóm cán bộ lão thành cách mạng gập gõ nhau, vui chuyện t h ế sự, cuộc đời. Trong họ có người h u ân chưdng đỏ ngực, vỊ này từng bôn ba nảm chằu bôn biển, ngoại giao "tung hoành", cụ khác lâu năm giữ trọng trách đứng đầu tỉnh nọ, bộ cia..., vài người đã phải bóc lịch trong nhà tù, Một câu hỏi như đùa, như th ậ t, như bản tổng kết cuộc đòi, cuộc cách mạng: “V iệc k h ó n h ấ t trong đời, trong m ôi cu ộc đ ờ i là g ì T được đ ặt ra, - Không k h u ất phục trước uy vũ ư? Uy vũ b ấ t nàng k h u ấ t phục mà! G ần h ế t đều lấ c đầu. Họ nhìn xuống các vết sẹo trên tay, ch ân , những hàm răn g long, má hóp, chân khập khiễng..., nhó lại những thời khác nhau trong "bóng tôì" đã chiến thắng kẻ thù? - Vậy là "bần tiện b ấ t năng di"? Cũng chưa phải, T h ật ra "cam phận nghèo" cũng khó, mà giữ mãi nghèo cũng dà, khóng phải cái đáng ngợi ca. Phải không? - C6 lý đấy. T h ế chắc hẳn là "phú quý bất năng dâm"? 70
- • T h ậ t ra vượt qua cùa* ải này không phải dễ. Bao anh chảng đã "sập bẫy”, dã phải chịu ”vòng kim cô" của đồng tiền, rồi nhặn vòng 8 ố 8... Một cụ trầm ngâm nói: - Tôi đọc ó đâu đó rằng từ nãm 1925, trên báo T h a n h n iên, B ác Hồ có viết, đại ý là: "Ngưòi cách mạng có th ể hy sinh tài sản. gia đình, tính mạng nhưng không dám hy sinh ý kiến". Có th ể đó là cái khó nhất chãng? Gõ gõ cái gậv - ba toong - xuông nền nhà đá hoa, một vị thủng thẳng: - Ham n h ất của cái anh cán bộ là quyền lực. Vì ham muôn ấy, nó (sợ quá! sao lại gọi thế?) có thể làm t ấ t cả • "a tú p ri' (câu tiêng Pháp là à tout prix: b ấ t cứ giá nào). Do đó theo mình, tay nào vượt qua đưọc quyền lực là giải quyết được cái khó nhất. Hồi "phản tỉnh" ở Trung Quô’c chẳng đã học "quá ngũ quan trảm liin tưâng"’ là gì? Gái đẹp, công danh, giàu sang, sóng chết.... gì nữa nhỉ... Bỏ cặp kính trắn g xuông bàn, một cán bộ "hội thảo" tổng Juân; • T ấ t cả đều có một mẫu sô' chung. Đó là, theo Bác Hồ, "đấu tra n h với bản th ân là khó nhất. Đấu tranh từ lúc trẻ không án vụng, không nói dổì, không ãn cắp... cho đốn lúc vê' già không "ôm" mải "trưởng" này ”phó 1. Dựa vào sự tích Quan C ông bò T ào Tháo về vói Lưu Bị, qua 5 cửa quan ải, chém 6 tướng củ a Tào. 7i
- nọ" mà phải có gan "rút lui", biết dừng. biỄL hạ cánh ó thòi điểm chí thiện", « - Hay hay, hay lắm! Mọi ngưồi reo lên. MỘI cụ dũng bật dậy chẩng nói nâng gì, ra vể, - Nói là nói ỉý ỉuận, lý thuyết cho vui, chứ có ám chỉ ông ấy đâu! - Cực đoan quá. Phải nên "chín bỏ làm roưòi". V à "hội thảo" đă thành công rực rd, "đề tài" đưỢc "nghiệm th u" xuất sắc! 72
- K Y N IÊ M C Ù A A N H L ÎN H B IE N Thdi thanh niên B â c dâ tùng là thuÿ thù, quen sông bien, câp bén bd nhiéu nüôc Â, Mÿ, Âu. B i e t vây, nên cânh linh thuy t a r a t tü hào. Môt sî quan hâi quân cho biê't; - Méi lan B âc den thâm anh em chien sî quân chûng này là môi lân Bâc dé l^i bao nhiêu bài hoc. D I u Xuân nàm 1959, B â c di tàu tu ân tiêu thàm câc dâo Cât Bà, Hèn Rong, Tuân Châu... B âc hôi câc chien si hâi quân; - Di bien trong dieu kiên không cô mây môc hiên dai làm sao biêt sàp c6 giông bào? Thây anh em ira làng, cô t h i biê’t mà e dè, B â c nôi; - Phài biet dua vào bà con chài lüôi. Côn kh i thâ'y m àt bien màu tim sâm, niïôc c6 mùi tanh, câ heo noi lên là sàp c6 bâo. Den bûa an, anh nuôi trên tàu diia th it gà bày ra bàn. B â c nhâc dong chi bâo vê "d6ng gôp”. Anh bâo mô môt néi cé kho. B â c ciidi roi gld tay: Mài céc châu a n câ. R a bien Içi dudc mdi câ c châu mon này. 73
- Anh em hiểu ý B ác nhắc nhở là phải câu cá ngay ở biển mà "cài thiện". Lúc B ác chia tay, một chiến sĩ hải quân bê một cà n h san hô th ậ t to, trắng, rất đệp lấy được từ ngoài biển khơi ra biếu Bác. - Các chú biếu, B ác xin nhận. Nhưng san hô không ăn được. L ần sau B ác đến, nếu có tăng gia, có rau quả cho Bác, B á c mối nhận đấy. Có th ể là B ốc cũng không khuyến khích bẻ san hô? 74
- MUỐN Đ I XA, CHÂN PHẢI ĐẬT TỪ TRONG NHÀ Trong xâ hội, nhân dân thường gặp một sô" cán bộ "đãng đàn diễn thuyết", thao thao bất tuyệt về chông tham ô, tham những. Cùng phải thông cảm thôi. "Trót" có chức ấy không lẽ không nói. Nhưng đó là việc vói nước. Còn với n h à, th ì họ gặp r ấ t nhiểu khó k h ăn . Cậu con tra i đích tôn, thừa kế, nối tiếp dòng giống... lấy tiền củ a b ố m ẹ tiê u như rá c. Đua xe. b ị m ấ t xe này, bày trò kiểu xe k h á c. Phu n h ân của cá n bộ cũng dựa vào "ghế" của chồng tá c oai, tá c quái. Ngày, đêm, bận n h ấ t là kh i nhà vỢ có "việc", nước có "ỉễ”, cửa trước, cửa sau, người vào ra nhộn nhịp, công k h a i kín. hở,... đều có "phong bì" tấ t! Bị "quản lý" tại nhà, cậu quý tử lại kiếm các trò vui khác, nghe theo bạn bè "hút thử xem sao"! Bô' mẹ còn lo "làm ăn" sao mà "quản" được... Gưong đã mò, a i soi vào được! Bác Hồ đã dạy: "Thiếu gường mẫu thì không ai theo. Muôn đi xa phải bắt đầu từbưỏc chân gần nhấ^t". Ý Bác th ế nào đã quá rõ. 75
- MỘT CÂU CHUYÊN RAT B ổ ÍCH CHO CÁC NHÀ B IÊ N TẬP BÁO, SÁCH... Nhà báo, nhà vãn nưóc ta, dưới thời Pháp thuộc, in "cái gì" đó chống lạ i chính quyển, "cổ động lòng yêu nưóc", có "dấu hiệu kích động", "tu yên tru y ền cộng sản", đều bị một cđ quan gọi ià "Ty kiểm duyệt" cắt, bò, có khi hàng chục trang. Tổng khỏi nghĩa T h án g Tám th à n h công, nhà văn Nguyễn Công Hoan được phân công vào đúng cái việc của Ty kiểm duyệt. Trong cơ quan mối có ch àn g nhân viên chế độ cũ đã từng cắ t bỏ văn chương của bao nhiêu người, trong đó có ông Nguyễn Công Hoan. V ì vậy, nhà văn có ý không "đằm th ấm ” lắm . Đôi lúc còn nói cạnh. - Xưa kia, dân này vẫn xoá bài của ta. B â y giò t a lại cùng làm việc với anh ta. Việc đến tai Bác. M ột lần B ác mời nhà văn đến gặp. S au đây là cuộc trao đổi: - Ngfày trưốc chú có viết báo phải không? • Vâng ạ. - Có bị "kiểm duyệt bỏ" bao giò không? - Thưa Cụ, nhiều lắm ạ. 76
- - T h ế chú có ưa kiểm duyệt không? - Thưa, không ạ, - P h ả i nối là ghét mới đúng. T h ế bây giò làm kiểm duyệt, chú "xoá bỏ" của ngưòi ta thì chú thử đoán xem người ta yêu chú không? Đến đây thì nhà vàn "tắc tị". B ác cưòi rồi nhẹ nhàng nõi; - Kiểm duyệt và báo chí phải thân với nhau. Ngưài t a đã đ ậ t h ế t tâm tr í mới viết ra được bài báo, cũng n h ư dẻ m ột đứa con. Nay, m ình th ấy cái m ặt hay cái ta y củ a đứa bé có v ế t chàm , có m ụn ghè th ì nên bảo cho người m ẹ chữa cho ch á u và mách cách chừa như t h ế nào. Nếu m ình lại c h ặ t cái mụn, cái tay ây đi thì đứa bé còn ra hình th ù gì nữa. Đòi nào bố mẹ ch áu bé đồng tin h vồi m ình. Vậy khi ây chú có biết người ta o án ai không? Đến đây thì nhà vàn tr ả lời được: - Dạ, thưa cụ, họ oán chính quyền ta ạ. - Đúng, chú nói đúng. Họ không oán chú đâu. Họ oán chính quyền. Chính quyển là của nhân dân. Cơ quan ngôn luận, báo chí cũng là của nhân dân. Chính quvển phải giúp báo chí, ngôn luận tiến bộ. Bác giơ tò báo Q uổc g ia cho nhà văn xem, trên đó chằng chịt những nét gạch chì xanh đỏ, kể cả quảng cáo. Bác cho biết gạch xanh là lồi về chính trị, gạch đỏ là lỗi về chữ nghĩa văn chương. Nhà vàn báo cáo: 77
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn