intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Khái niệm Internet là gì?

Chia sẻ: Bùi Ngọc Sơn | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:38

533
lượt xem
11
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Có nhiều cách định nghĩa Internet. Một định nghĩa đơn giản về Internet như sau: ”Internet là mạng toàn cầu của các mạng kết nối các tổ chức chính phủ, các trường, các viện và các tổ chức kinh doanh”. (Internet is the international computer network of networks that connects government, academic and business institutions. – www.media.ucsc.edu/glossary.html - Trường Đại học California Santa Cruz, Mỹ)

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Khái niệm Internet là gì?

  1. Internet là gì? Có nhiều cách định nghĩa Internet. Một định nghĩa đơn giản về Internet như sau: ”Internet là mạng toàn cầu của các mạng kết n ối các tổ chức chính ph ủ, các tr ường, các viện và các tổ chức kinh doanh”. (Internet is the international computer network of networks that connects government, academic and business institutions. – www.media.ucsc.edu/glossary.html - Trường Đại học California Santa Cruz, Mỹ) Lịch sử phát triển Internet * Năm 1969, mạng ARPAnet của bộ Quốc phòng Mỹ được thành lập. (ARPA là vi ết tắt của từ Advanced Research Projects Agency - Cơ quan các dự án nghiên c ứu cao cấp, net là mạng ) với mục tiêu là: o Là một mạng máy tính có khả năng ch ịu đ ựng các s ự c ố (ví d ụ m ột s ố nút mạng bị tấn công và phá huỷ nhưng mạng vẫn tiếp tục hoạt động). o Mạng cho phép một máy tính bất kỳ trên mạng liên l ạc v ới m ọi máy tính khác. * Năm 1982, bộ giao thức TCP/IP được thành lập (TCP/IP=Transmission Control Protocol/ Internet Protocol). Đây là giao thức giúp cho các máy có th ể d ễ dàng truyền thông với nhau và cũng chính là giao thức chuẩn trên Internet cho đến ngày nay. * Năm 1983, ARPAnet sử dụng bộ giao thức TCP/IP và sau đó, T ổ ch ức Khoa h ọc Quốc gia của Mỹ (National Science Foundation - NSF) tài tr ợ cho vi ệc xây d ựng NSFnet thay thế cho ARPAnet. * Năm 1986 NSFnet liên kết 60 đại học M ỹ và 3 đ ại h ọc châu Âu. Đi ểm quan trọng của NSFnet là nó cho phép mọi người cùng sử dụng * Năm 1991, tại trung tâm nghiên cứu nguyên tử Châu Âu CERN, Tim Berners Lee triển khai thành công dịch vụ World Wide Web (WWW). Chính nh ờ d ịch v ụ này mà người sử dụng tìm thấy ở mạng máy tính toàn cầu có nhiều điều hấp dẫn. * Năm 1993 NSF lập InterNIC cung c ấp nhi ều dịch v ụ mới, khái ni ệm Internet, mạng thông tin toàn cầu được hình thành. * Ngày nay Internet thực sự là mạng máy tính c ủa toàn c ầu v ới vi ệc cho phép m ỗi người đều tìm thấy ở đó dịch vụ mà mình cần đến * Tháng 12 năm 1997, Việt Nam chính thức tham gia k ết n ối vào m ạng l ưới toàn cầu Internet. Năm 1969, mạng ARPAnet (tiền thân của Internet) được phát minh b ởi các sinh viên các trường Đại học ở Mỹ. Mạng có tên gọi là ARPAnet vì đ ược ARPA (the Advanced Research Projects Agency - Bộ phận Dự án Nghiên c ứu Cao c ấp c ủa B ộ Quốc Phòng Mỹ) tài trợ kinh phí. Mạng này ban đầu được phát tri ển v ới ý đ ịnh ph ục vụ việc chia sẻ tài nguyên của nhiều máy tính, sau đó nó còn được dùng để phục v ụ việc liên lạc, cụ thể nhất là thư điện tử (email). Mạng ARPAnet được vận hành trên nguyên tắc không c ần sự đi ều khi ển trung tâm (without centralized control), cho phép nhiều người gửi và nhận thông tin cùng m ột lúc thông qua cùng một đường dẫn (dây dẫn, như dây điện thoại). Mạng ARPAnet dùng giao thức truyền thông TCP (Transmission Control Protocol). Sau đó, các tổ chức khác trên thế giới cũng bắt đầu tri ển khai các m ạng n ội b ộ, mạng mở rộng, mạng liên tổ chức (inter-organization network)... và nhi ều ch ương trình ứng dụng, giao thức, thiết bị mạng... đã xuất hiện. ARPA tận dụng phát minh IP
  2. (Internetworking Protocol – giao thức liên mạng) để tạo thành giao th ức TCP/IP - hiện nay đang sử dụng cho Internet. Ban đầu, Internet chỉ được sử dụng trong các trường đại học, viện nghiên cứu, sau đó quân đội bắt đầu chú trọng sử dụng Internet, và cuối cùng, chính phủ (M ỹ) cho phép sử dụng Internet vào mục đích thương mại. Ngay sau đó, vi ệc sử d ụng Internet đã bùng nổ trên khắp các châu lục với tốc độ khác nhau. A, Tổ chức thông tin trên Internet Web Serivce là một công nghệ cho phép client truy xuất để th ực hi ện m ọi tác v ụ nh ư một Web Application. Về bản chất, Web service dựa trên XML và HTTP, trong đó XML làm nhiệm vụ mã hóa và giải mã dữ liệu và dùng SOAP đ ể truyền t ải. Web Service không phụ thuộc vào platform nào, do đó bạn có thể dùng Web Service đ ể truyền tải dữ liệu giữa các ứng dụng hay giữa các platform. Sơ đồ tương tác giữa User và Web Service: Dịch vụ web (tiếng Anh: web service) là sự kết hợp các máy tính cá nhân với các thiết bị khác, các cơ sở dữ liệu và các mạng máy tính để tạo thành một cơ cấu tính toán ảo mà người sử dụng có thể làm việc thông qua các trình duyệt mạng. Bản thân các dịch vụ này sẽ chạy trên các máy phục vụ trên nền Internet ch ứ không phải là các máy tính cá nhân, do vậy có thể chuyển các ch ức n ǎng t ừ máy tính cá nhân lên Internet. Người sử dụng có thể làm việc với các dịch vụ thông qua b ất kỳ loại máy nào có hỗ trợ web service và có truy cập Internet, kể cả các thiết bị cầm tay. Do đó các web service sẽ làm Internet bi ến đổi thành m ột n ơi làm vi ệc ch ứ không phải là một phương tiện để xem và tải nội dung. Điều này cũng sẽ đưa các dữ liệu và các ứng dụng từ máy tính cá nhân t ới các máy phục vụ của một nhà cung cấp dịch vụ web. Các máy phục vụ này cũng c ần tr ở thành nguồn cung cấp cho người sử dụng cả về độ an toàn, độ riêng tư và kh ả n ǎng truy nhập. Các máy phục vụ ứng dụng sẽ là một phần quan trọng c ủa các web service b ởi vì thường thì các máy phục vụ này thực hiện các ho ạt động ứng d ụng ph ức t ạp d ựa trên sự chuyển giao giữa người sử dụng và các chương trình kinh doanh hay các c ơ sở dữ liệu của một tổ chức nào đó. Một số nhà quan sát ngành công nghiệp này cho rằng web service không th ực sự là một khái niệm mới và phản ánh một phần không nhỏ khái niệm m ạng máy tính v ốn đã trở nên quen thuộc trong nhiều nǎm qua. Web service chủ yếu d ựa trên m ột l ời gọi thủ tục từ xa không chặt chẽ mà có thể thay thế các lời gọi thủ tục từ xa chặt
  3. chẽ, đòi hỏi các kết nối API phù hợp đang phổ biến hiện nay. Dịch vụ web sử d ụng XML chứ không phải C hay C++, để gọi các quy trình. Tuy nhiên các chuyên gia khác lại cho rằng web service là m ột d ạng API d ựa trên phần mềm trung gian, có sử dụng XML để tạo phần giao diện trên nền Java 2 (J2EE) hay các server ứng dụng .NET. Giống như các phần m ềm trung gian, web service s ẽ kết nối server ứng dụng với các chương trình khách hàng. I. GIỚI THIỆU VỀ HTML ̣ Internet thường được tổ chức dưới dang o Thông tin trên mang ̣ cać siêu van̉ ban̉ o Siêu văn bản (tiếng Anh: hypertext) là văn bản của một tài li ệu có th ể đ ược truy tìm không theo tuần tự. Người đọc có thể tự do đuổi theo các dấu vết liên quan qua suốt tài liệu đó bằng các mối liên kết xác định sẵn do người sử dụng tự lập nên. o Trong một môi trường ứng dụng siêu văn bản thực sự, người đ ọc có th ể tr ỏ vào chỗ tô sáng (highlight) bất kì từ nào của tài liệu và tức khắc nhảy đến những tài liệu khác có văn bản liên quan đến nó. Cũng có những lệnh cho phép người đ ọc t ự tạo cho riêng mình những dấu vết kết hợp qua suốt tài li ệu. Các trình ứng d ụng dùng siêu văn bản rất hữu ích trong trường hợp phải phải làm vi ệc với số lượng văn bản lớn, như các bộ từ điển bách khoa và các bộ sách nhiều tập. o Một số ngôn ngữ siêu văn bản tiêu biểu như la:̀ • XML (Extensible Markup Language) - Ngôn ngữ đánh dấu có thể mỏ rộng Khác với HTML, XML không định nghĩa bất cứ thẻ nào cả. Tất cả các thẻ và ý nghĩa của chúng đều do bạn tạo ra. XML được tạo ra để xác đ ịnh d ữ li ệu và do đó đ ược dùng như một công cụ để truyền tải dữ liệu có cấu trúc gi ữa các ứng d ụng, đ ặc bi ệt là ứng dụng WEB. • HTML (Hypertext Markup Language) - Ngôn ngữ đánh dấu siêu văn bản. HTML là ngôn ngữ để xây dựng trang web, nó mô t ả cách th ức m ột trang web hi ển thị như thế nào trong một trình duyệt. HTML là một ngôn ngữ mô t ả tài li ệu, đ ược hình thành từ ngôn ngữ mô tả tài liệu tổng quát SGML (Standard Generalized Markup Language) do hãng IBM đề xướng từ năm 1960. HTML không phải là m ột ngôn ngữ lập trình, nó cung cấp các chỉ thị định dạng để phục vụ choviệc trình bày văn bản và các đối tượng khác như hình ảnh, video, các plug-in... Để tham khảo tất cả các thẻ của phiên bản HTML 4.01, là phiên bản HTML m ới nhất được chuẩn hóa vào năm 1999 bởi W3C, có thể tìm trong hai địa chỉ có uy tín sau : • Trang World Wide Web Consortium HTML Specifications (đ ặc t ả ngôn ngữHTML của tổ chức W3C): http://www.w3.org/TR/html401/ • Trang Web của W3Schools, tại web site này ta có thể tìm thấy tất c ả cáchướng dẫn tự học về thiết kế web đựa trên nền tảng của HTML, xHTML, XMLvà WAP: http://www.w3schools.com/html/ Xu thế phát triển của các ngôn ngữ trên Web đang dần nghiêng v ề ngôn ng ữ XML (eXtensible Markup Language), cũng là một ngôn ngữ con của SGML. XML là m ột ngôn ngữ mô tả cấu trúc dữ liệu trên Web, cho phép người sử dụng xây d ựng các th ẻ riêng của mình, một trong những ứng dụng quan trọng của XML là chuyển đ ổi d ữ liệu giữa các ứng dụng để trao đổi thông tin trên nền của Web, khác v ới HTML là ngôn ngữ trình bày dữ liệu trên Web.
  4. ́ TRÚC MỘT TƯ LIỆU HTML II. CÂU Tư liệu HTML (HTML Document) là một tệp tin văn bản mã ASCII đ ược vi ết b ằng ngôn ngữ HTML, tệp tin tư liệu HTML được gọi là mã ngu ồn (source code) c ủa m ột web page. Tệp tin tư liệu HTML có phần mở rộng .htm hay .html (Các webserver dùng hệ điều hành UNIX bắt buộc phần mở rộng tư liệu HTML phải là .html). Phiên bản HTML hiện nay là HTML 4.01 do W3C xây dựng đặc tả, tuy nhiên có m ột vài thẻ một trong hai trình duyệt IE và NN không sử dụng. II.1. Thẻ HTML Các lệnh của HTML được gọi là các thẻ (tag), các thẻ báo cho trình duy ệt web c ần phải làm điều gì ngoài việc thể hiện văn bản lên màn hình. Các th ẻ gồm các ph ần t ử đặt trong cặp dấu < và >. Có hai loại thẻ: thẻ chứa (container tag)và th ẻ r ỗng (empty tag). Các lệnh của HTML có thể viết bằng ký tự hoa hoặc thường đều được. II.1.1. Thẻ chứa Gồm một phần tử thẻ mở (openning tag) và một phần tử thẻ đóng (closing tag). Th ẻ mở bắt đầu bằng dấu < và tiếp ngay sau là tên thẻ, các thuộc tính đ ược cách nhau bằng một khỏang trắng và cuối cùng là dấu >. Thẻ đóng tương tự như th ẻ m ở ch ỉ khác một chỗ có dấu / nằm giữa dấu < và tên thẻ. Các dữ liệu được đặt giữa thẻ m ở và thẻ đóng. Các thuộc tính của một thẻ là tùy chọn, được khai báo trong th ẻ m ở và thuộc tính được bao lại trong cặp dấu nháy kép ("). Cú pháp tổng quát như sau: Nội dung Các ví dụ : 1) Trang Web đầu tay Thẻ mở là , dữ liệu là Trang Web đầu tay, thẻ đóng là , chú ý rằng thẻ TITLE không có thuộc tính. Thẻ này báo cho trình duyệt hiển thị dòng Trang Web đầu tay trên thanh tiêu đề của cửa sổ trang web. 2) Khoa Tin hoc Thẻ mở là , các thuộc tính và giá trị được gán cho m ỗi thuộc tính đ ược khai báo bên trong thẻ mở là : thuộc tính color và giá trị blue, thuộc tính size và giá trị 2; dữ liệu là Khoa Tin học; thẻ đóng là . Thẻ này báo cho trình duyệt hi ển th ị dòng Khoa Tin học trên trang web với font “.Vn3DH”, c ở 2 (t ương đ ương v ới font size 10pt), màu xanh. II.1.1. Thẻ rỗng Thẻ rỗng là thẻ chỉ có thẻ mở mà không có thẻ đóng. Các ví dụ : 1) , Th ẻ này báo cho trình duyệt hiển thị một đường kẻ ngang (horizontal line) trên trang web 2) , Thẻ này báo cho trình duyệt hiển thị logo của Đại học Đà Nẵng, với đường viền cở 1pt,chiều cao ảnh 133pt, chiều rộng ảnh 147pt. II.2. Cấu trúc một tư liệu HTML Xem xét một tư liệu HTML sau đây ( trích trang chủ c ủa mạng EDU.NET, B ộ Giáo dục&Đào tạo )
  5. Education and Training Network .... .... . Trình duyệt sẽ bỏ qua màkhông thông dịch nội dung này. III. MỘT SỐ THẺ CƠ BẢN III.1. Các thẻ trong phần đầu của tư liệu HTML III.1.1. Thẻ Thẻ này dùng để ghi thông tin về phiên bản HTML đ ược áp d ụng trong trang Web, thường đây là dòng đầu tiên của tư liệu HTML. III.1.2. Thẻ Đây là loại thẻ chứa, dùng để thiết lập tiêu đề c ủa t ư li ệu HTML, khi trình duy ệt hiển thị một trang web, tiêu đề sẽ xuất hiện trên Title bar của cửa sổ trang web. Ví dụ: Đại học Đà Nẵng ....
  6. III.1.3. Thẻ Đây là loại thẻ rỗng, hỗ trợ việc bổ sung thông tin về trang web, thẻ này cho phép ta tự do đặt nhiều thông tin vào liệu HTML. Các thu ộc tính c ủa th ẻ này xác đ ịnh m ột cặp name/value kết hợp với tư liệu HTML, trong nhiều trường hợp, các giá trị này phục vụ cho web server dùng trong việc xác định kiểu nội dung để gởi đ ến trình duyệt. Sau đây là những cách dùng thông dụng: Thẻ này quy định bộ mã ký tự Unicode Tiếng việt trong trang Web Thẻ này xác định thời gian hết hiệu lực của trang web là ngày 31.12.2005 Với hai thẻ này, web server sẽ gởi đến browser ph ần HTTP header có n ội dung bao gồm các thông tin: Content-type: text/html Charset: utf-8 Expires: 31 Dec 05 Thẻ này cung cấp các từ khóa cho các Search Engin tìm thấy trang web, tuy nhiên nhiều Search Engine có cơ chế tìm kiếm khác, không phụ thuộc vào keywords. Thẻ này cho phép ta đặt liên kết trực tiếp đến m ột địa ch ỉ khác, sau kho ảng th ời gian 5 giây trình duyệt sẽ chuyển sang đọc trực tiếp trang web có địa chỉ n ằm trong tham số URL. Thẻ này báo cho trình dụyêt cứ 10 giây thì làm tươi trang web lại một lần III.1.4. Thẻ Đây là thẻ rỗng, gồm các thuộc tính: • HREF : chỉ định địa chỉ cơ bản cho các mối liên k ết là đ ịa ch ỉ g ốc đ ể truy c ập các địa chỉ khác. Ví dụ • TARGET : chỉ định các frame mặc nhiên, hay một cửa sổ đ ể n ạp các đ ối tượng liên kết, các giá trị của thuộc tính TARGET: tên cửa sổ do người s ử dụng định nghĩa (hay tên frame), _blank , _self, _top và _parent. (Chúng ta s ẽ nghiêncứu kỹ cách sử dụng thuộc tính này trong chương II) Ví dụ: Thẻ naỳ chỉ định mọi đối tượng liên kếtđược nạp trong một cửa sổ mới. III.1.5. Thẻ
  7. Đây là thẻ chứa, dùng để chứa các hàm viết bằng ngôn ngữ k ịch bản JavaScript, Jscript hay Vbscript. Thuộc tính này có thuộc tính LANGUAGE ch ỉ ra ngôn ng ữ k ịch bản được sử dụng trang trang web. Ví dụ: // Khai báo các biến dùng chung, hằng số ... function Banner(url,pic,pos) { // Các lệnh của hàm ... } // Hàm khác ... III.2. Các thẻ trong phần thân của tư liệu HTML II.2.1. Thẻ Đây là thẻ chứa, dùng để bao hàm các thẻ khác trong phần thân của tư liệu HTML. Các thuộc tính: • BGCOLOR : xác định màu nền của trang web, màu n ền có th ể dùng tên màu hay một giá trị hexa xác định màu trong sơ đồ RGB. Ví d ụ "BLUE" hay "#0000FF". • TEXT : xác định màu văn bản Hai thuộc tính trên ít khi được sử dụng, ta dùng kỹ thuật CSS để thay th ế trong vi ệc định dạng trang web hiệu quả hơn. • BACKGROUND : xác định ảnh nền của trang web • TOPMARGIN, LEFTMARGIN, RIGHTMARGIN, BOTTOMMARGIN :xác định lề của trang Web, đơn vị tính là pixel Ví dụ: III.2.2. Các thẻ HEADING Đây là thẻ chứa, dùng để xác định tiêu đề dòng trong trang web, t ương t ựnh ư các Heading trong Microsoft Word. Có 6 cấp độ với độ lớn gi ảm dần từ 1đ ến 6 t ương ứng với sáu thẻ , , , , và, thuộc tínhALIGN có các giá trị left, center, right và justify; mặc nhiên là left.Ví dụ: I. Chương 1 III.2.3. Các thẻ ngắt đoạn Để trang web được dễ dọc, trình bày hợp lý c ần có các ng ắt đ ọan đ ể phânbi ệt các đọan văn bản (paragraph) khác nhau.
  8. • Thẻ : Sử dụng cặp thẻ và để chứa m ột đọan văn bản. Khigặp thẻ này trình duyệt sẽ tạo ra một dòng mới và tách biệt hai đọan liên ti ếp bằngmột dòng trống. Thuộc tính của thẻ : ALIGN, các giá trị : "left", "right", "center" và "justify" • Thẻ : đây là thẻ rỗng để ngắt dòng (break line) Ví dụ: Hello world! Cac the ngat doan Paragraph 1 .... Paragraph 2 .... Su dung the BR III.2.4. Các đoạn văn bản được định dạng sẵn • Thẻ PRE : đây là thẻ chứa, nhằm hiển thị một đọan văn bản mà người sử dụng muốn giữ các khoảng cách, xuống dòng như mong mu ốn (không s ử d ụng ký t ự &nbsp và thẻ ). Ngoài ra, ta có thể sử dụng các thẻ khác để định dạng trang web. Ví dụ: Định dạng bởi thẻ PRE HTML Welcome! • Thẻ : sử dụng giống như thẻ , nhưng có sự khác biệt : Các thẻ HTML khác không có hiệu lực trong paragraph nằm trong cặp thẻ
  9. Trình duyệt hiển thị văn bản theo font mặc đinh Thẻ đóng không tạo xuống dòng Không sử dụng cho table Ta thường dùng thẻ trong việc minh họa nội dung các thẻ HTML trong trang Web mà không dùng các ký tự đặc biệt, các tiện ích tạo source HTML dùng kỹ thuật này để cho phép người sử dụng copy các đọan mã HTML và paste vào tư liệu HTML của mình. Ví dụ: Structure of HTML Document --> Tieu de III.2.5. Thẻ Đây là thẻ rỗng, dùng để vẽ một đường thẳng phân cách các đọan văn bản với nhau. Các thuộc tính của thẻ : • Size = "n" : xác định độ dày của đường kẻ, tính bằng pixel • Width ="n": xác định chiều dài của đường kẻ, tính bằng pixel hay % đ ộ r ộng màn hình. • Align = "left" | "center" | "right" : căn lề của đường kẻ. • NoShade : Không đổ bóng mờ III.2.6. Các thẻ định dạng khác Ngôn ngữ HTML cung cấp các thẻ để dạng cho một trang Web như các trình sọan thảo văn bản khác. Các thẻ dưới đây là thẻ chứa và không có thuộc tính. Tên thẻ Tác dụng Chữ đậm (Bold) Chữ nghiêng (Italic) Chữ gạch dưới (Underline) Chữ gạch giữa Chữ có kích thước nhỏ hơn Chữ có kích thước lớn hơn
  10. Chỉ số dưới Chỉ số trên Văn bản nhấn mạnh và chữ nghiêng Văn bản nhấn mạnh hơn và chữ đậm Đọan trích dẫn , chữ nghiêng Căn giữa các đọan văn bản III.2.7. Danh sách Một trong những tính năng hữu ích của HTML là khả năng tạo các danh sách (list) để tổ chức thông tin. Có 3 loại danh sách : danh sách không có thứ tự (unordered lists ) : danh sách có thứ tự (ordered lists) : danh sách định nghĩa (definition lists ) • Thẻ và : Các thuộc tính là TYPE để quy định cách hiển thị của danh sách, các giá trị của thuộc tính TYPE : "a": đánh dấu thứ tự bằng chữ thường "A": đánh dấu thứ tự bằng chữ in hoa "i": đánh dấu thứ tự bằng chữ i, ii, iii, ... "I": đánh dấu thứ tự bằng chữ I, II, III, ... "Circle": đánh dấu thứ tự bằng ký hiệu  "Disc": đánh dấu thứ tự bằng ký hiệu  "Square": đánh dấu thứ tự bằng ký hiệu  Mỗi đề mục của danh sách được đánh dấu bởi th ẻ , s ử d ụng th ẻ là tùy chọn. • Thẻ : dùng tạo một danh sách định nghĩa hay danh sách từ điển chú giải. Phần thuật ngữ được đánh dấu bằng thẻ và , phần giải thích được đánh dấu bằng thẻ và III.2.8. Siêu liên kết (Hyperlink) và hình ảnh (Image) Hyperlink là một lệnh cho phép ta đặt một hotspot (điểm nóng) trên một hypertext của trang web dùng để đi đến một địa chỉ (địa chỉ này có thể là một anchor, một tài nguyên trên web) khi click lên hotspot này. • Hình ảnh Để chèn một hình ảnh vào trang web, ta sử dụng thẻ , đây là thẻ rỗng, thẻ này không tạo sự ngắt dòng.Hầu hết các trình duyệt đều có thể hiển thị các kiểu tệp tin ảnh thông dụng, chủ yếu ở các dạng GIF, JPG, JPEG. Cú pháp :
  11. Các thuộc tính khác: ALT ="Lời chú thích", dùng để chú thích cho hình ảnh hay ứng dụng liên kết với hình ảnh (giống như screen tip text). Khi hình ảnh này không hiển thị được trên trang web, thì lời giải thích này sẽ hiển thị bên cạnh ký hiệu  màu đỏ (nếu là IE) hay (nếu là NN). HEIGHT, WIDTH = "n" tính bằng pixel hay "n%", quy định kích thứớc ảnh HSPACE, VSPACE ="n" tính bằng pixel, quy định khỏang trống xung quanh hình ảnh. BORDER = "n", quy định đường kẻ bao quanh hình ảnh, giá trị từ 0-6. ALIGN ="left" | "right" | "center". • Tạo và quản lý hyperlink Điểm neo (Anchor, trong FrontPage gọi là Bookmark) xác định một vị trí trong trang web hoặc một một vị trí trong trang web khác mà người sử dụng có thể tham chiếu đến. Để định nghĩa một điểm neo ta sử dụng thẻ với cú pháp như sau: văn bản , phần nội dung giữa cặp thẻ và trong trường hợp này là không nhất thiết Tạo một hyperlink để tham chiếu đến một tài nguyên trên web, ta sử dụng thẻ với cú pháp : Link_text Thuộc tính: TARGET ="Window_name","_blank", "_self", "_top" và "_parent" chỉ nơi hiển thị của trang web chỉ định. Thẻ không tạo sự xuống dòng. Sử dụng hình ảnh để tạo liên kết bằng cách sử dụng thẻ : Web Course
  12. Một bản đồ ảnh là một hình đồ họa có chứa các liên kết đến các URL khác nhau, nơi mà người sử dụng click lên bản đồ ảnh (gọi là hotspot) sẽ xác đ ịnh liên k ết nào được kích họat. Bản đồ ảnh gồm hai thành phần chính: IMG và MAP. Phần tử IMG là một thẻ với thuộc tính USEMAP để tham chiếu đếnphần tử MAP sẽ được dùng. Phần tử MAP chứa các phần tử AREA, mỗi phần tử AREA này giúp xác đ ịnh v ị trí trên bản đồ ảnh (dùng thuộc tính SHAPE, CORDS) và một liên kết đến một URL. Thuộc tính SHAPE có giá trị là "rect", "circle" hay "polygone" tương ứng với một vùng hình chữ nhật, hình tròn, đa giác trên bản đồ. Thuộc tính COORDS có các giá trị tùy thuộcvào giá trị của thuộc tính SHAPE Đối với hình đa giác thì các giá trị là tọa độcác đỉnh Đối với vòng tròn thì các giá trị là tọa độ tâmvà bán kính. Việc xác định tọa độ này khá khó khăn n ếuthực hiện không có tr ợ giúp b ằng m ột trình sọan hảo web trực quan. FrontPage và Dreamwever đều ó công c ụ tạo b ản đ ồ ảnh rất tốt. ình bên cạnh minh họa việc tạo một bản ồ ảnh với phần mềm FrontPage 2000. Chú ý : khi sử dụng hình ảnh cần chú ý đến ung l ượng t ệp tin hình ảnh s ẽ ảnh hưởng đến tốc ộ truyền dữ liệu và hiển thị hình ảnh và dạng tệp tin hình ảnh mà web hiện đang hỗ trợ (GIF, JPG, JPEG ,BMP, DIB, TIFF, TIP và PCX). III.2.9. Chèn âm thanh và ảnh động vào trang web Hầu hết các trình duyệt không hỗ trợ trực tiếp các tệp tin multimedia nh ư các t ệp tin âm thanh, họat hình, video. Để xem hoặc chạy các tệp tin này trong môi tr ường web cần có các ứng dụng helper. Một số ứng dụng helper như FlashMX của Macromedia, RealOnePlayer của RealNetworks chỉ yêu c ầu phần mềm, các sound player đòi hỏi cả phần mềm lẫn phần cứng. Sau đây là một số ki ểu tệp tin multimedia mà ta sẽ gặp trên các trang web. • Các kiểu tệp tin âm thanh có phần mở rộng: WAV, AU, MID, AIFF
  13. • Các kiểu tệp tin họat hình, phim có phần mở rộng : AVI, MOV, MPG. • Riêng các tệp medie có phần mở rộng .RM, vốn là định dạng của RealNetworks không được hỗ trợ bởi Windows Media Player. Tạo âm thanh nền cho trang web: đây là tính năng chỉ có trong Internet Explorer. Cú pháp : Nhúng tệp multimedia và trang web : ta sử dụng thẻ , đây là loại thẻ rỗng. Thẻ này được IE và NN hỗ trợ. Cú pháp: Các thuộc tính khác : * CONTROL = console | smallconsole | playbutton | pausebutton | stopbutton và volumelever, nhằm xác định form điều khiển tệp media. * WIDTH =”n”, HEIGHT = “h” tính bằng pixel, xác định kích cở của form điều khiển. * AUTOSTART= “false” | “true”, để âm thanh không tự động / tự động phát ra khi truy cập đến trang web được nhúng tệp media. * LOOP =”n” để xác định tệp media được tự động mở ra n lần * LOOP =”true” để mở tệp media cho đến khi ấn nút Stop. Riêng các tệp media thuộc có phần m ở rộng .RM có m ột vài s ự khác bi ệt, n ếu s ử dụng RealOnePlayer, thẻ EMBED có cú pháp cơ bản: Nếu bạn sử dụng RealPlayer ,thì việc nhúng tệp media vào trang web có k ỹ thu ật tương đối đặc biệt. Xem thêm thông tin về các phương thức truy c ập đ ến các t ệp media (dạng streaming và non-streaming) tại địa chỉ: www.real.com/devzone/library/stream/ hay “Ngôn ngữ HTML 4.0 cho web” , nxb Thống Kê, 2004, trang 242 III.2.10. Chèn các đối tượng ActiveX và Applet ActiveX Control là một kỹ thuật đặc trưng của Microsoft, cho phép người sử d ụng một plug-in để mở một đối tượng nhúng tương thích với công nghệ của Windows, nếu plug-in đó chưa được cài đặt trên client thì nó cho phép người sử d ụng download từ web site được chỉ định. Để nhúng một ActiveX Control vào trang web, ta s ử d ụng thẻ với cú pháp cơ bản:
  14. Nếu client đã cài đặt ứng dụng helper FlashPlayer thì ta có th ể s ử d ụng th ẻ như sau: Lưu ý rằng việc xác định các CLASSID khá phức tạp, chúng ta cần đến m ột trình sọan thảo web trực quan như FrontPage hay Dreamwever. Appelet là những chương trình nhỏ viết bằng ngôn ngữ lập trình Java có th ể ch ạy trong trình duyệt (với điều kiện trình duyệt hỗ trợ Java; n ếu không, ta có th ể download và cài đặt phần mềm Java™ Web Start từ www.sun.com/download/). Đây là một trong những kỹ thuật web đặt tr ưng c ủa Sun hi ện nay, đi ểm n ổi b ật của nó là tính bảo mật cao. Để chèn một applet vào trang web ta s ử d ụng th ẻ với cú pháp:
  15. - Direction =" left" | "right" | "up" | "down", Ch ỉ đ ịnh phía dòng ch ữ s ẽ hi ện ra. Hai giá trị "up" và "down" thích hợp cho việc tạo ra các marque trôi t ừ d ưới lên đ ược vi ết bằng JavaScript. - Loop ="n" | "infinite", chỉ số lần dòng chữ chạy qua màn hình. - ScrollAmount="n", chỉ số khoảng trống tính theo pixel gi ữa mỗi lần d ịch chuyển của dòng chuyển - ScrollDelay="n", xác định thời gian (phần nghìn giây) trước khi dòng ch ữ xu ất hiện trở lại. - Các thuộc tính khác: Height, Width, Hspace, Vspace, Align, Bgcolor cũng đ ượcs ử dụng Môṭ số tag quan trong ̣ khać cuả html : Có 9 thuộc tính: SRC, NAME, MARGINWIDTH, MARGINHEIGHT, SCROLLING, NORESIZE, FRAMEBORDER, FRAMESPACING and BORDERCOLOR. • SRC="url": Chỉ định file sẽ được hiển thị trong Frame. • NAME="frame_name": Ðặt tên cho Frame. Tên nầy dùng làm đích khi c ần hiển thị file trong 1 Frame nhất định. • MARGINWIDTH="value"/ MARGINHEIGHT="value": Chỉ định giá tr ị tính bằng Pixels cho lề trái, phải (Width) và trên, dưới (Height). • SCROLLING="yes/no/auto": Chỉ định cho thanh cuộn c ửa sổ trong tr ờng h ợp nội dung vợt quá sức chứa của Frame. • NORESIZE: Theo mặc nhiên, tất cả Frame có thể điều chỉnh được kích thước. Thuộc tính nầy không cho điều chỉnh. • FRAMEBORDER="yes/no/0": Chỉ định việc hiển thị khung vi ền cho Frame. Chọn "yes/0" cho Internet Explorer và "yes/no" cho Netscape. • FRAMESPACING="value": Chỉ định khoảng cách gi ữa các Frame. Tính theo Pixels. Ðây là thẻ chính của Frame.Các thuộc tính như sau: • ROWS="row_height_value_list": Chỉ định chiều dọc Frame theo Pixels, phần trăm hay tỷ lệ. • • COLS="column_width_list": Giống như ROWS nhưng tính theo chiều ngang. • BORDER="pixel value": Kích thước đường viền • BORDERCOLOR="#rrggbb hay colour name": Chỉ định màu cho đường viền Khi cần nạp liên kết vào Frame nào bạn chỉ cần dùng thu ộc tính Target="tên Frame". Thí dụ:
  16. Hiển thị vị trí #QRM của file qr.htm trong Frame có tên QR khi bấm vào hình M.gif. : Tạo nhiều cột để hiển thị trong trang Web. Thuộc tính: • COLS="value": Chỉ định số lượng cột. • GUTTER="value": Chỉ định khoảng phân cách cột tính bằng pixel. • WIDTH="value": Chỉ định độ rộng cột tính bằng pixel hay % cửa sổ. : Dùng để hiển thị dòng văn bản trong trờng hợp trình Browse không hiểu Frame. M ột trình Browse không hiểu Frame sẽ bỏ qua n ội dung n ằm trong và , nhưng sẽ hiển thị nội dung giữa và . : Dùng để hiển thị dòng văn bản trong trờng hợp trình Browse không hi ểu Script hay khi chức năng nầy bị người dùng cho vô hiệu lực. Tạo bảng trong trang Web. Thuộc tính: • BORDER="value": Ðiều khiển việc hiển thị và kích thước đường viền. N ếu giá trị =0 là không có viền. • CELLSPACING="value": Chỉ định khoảng cách giữa các ô.Giá trị m ặc định là 2. • CELLPADDING="value": Chỉ định khoảng trắng giữa đường viền và ô. Giá trị mặc định là 1 • WIDTH="value or percent": Chỉ định độ rộng bảng tính theo pixels, hay % c ủa cửa sổ hiển thị. • HEIGHT="value or percent": Chỉ định độ cao bảng. • ALIGN="left/right": Canh lề trái, phải. • VALIGN="top/bottom": Canh lề trên, dưới. • BGCOLOR="#rrggbb|colour name": Chỉ định màu nền cho bảng. • BORDERCOLOR="#rrggbb|colour name": Chỉ định màu cho đường vi ền c ủa bảng. • BORDERCOLORLIGHT="#rrggbb|colour name": Chỉ định màu cho phần được chiếu sáng của đường viền. • BORDERCOLORDARK="#rrggbb|colour name": Chỉ định màu cho phần b ị tối của đường viền. • BACKGROUND="URL of image": Chỉ định file hình ảnh dùng làm n ền cho bảng.
  17. • FRAME: Ðòi hỏi thuộc tính BORDER phải được hiệu lực khi sử dụng thuộc tính nầy. Có các giá trị sau:  void Gở bỏ tất cả viền ngoài.  Above Chỉ hiển thị đường viền phiá trên bảng.  Below Chỉ hiển thị đường viền phiá dưới bảng.  Hsides Hiển thị các đường viền ngang trong bảng, kể cả đường trên và dưới bảng.  Lhs Chỉ hiển thị đường viền bên trái.  Rhs Chỉ hiển thị đường viền bên phải.  Vsides Hiển thị các đường viền đứng trong bảng, kể c ả đường trái và phải bảng.  Box Chỉ hiển thị đường viền bao chung quanh bảng. : Ðịnh dạng cho dữ liệu trong bảng (Table data). Chỉ định nầy có giá trị cho ô dử liệu. Thuộc tính: • ALIGN="left/center/right". VALIGN="top/middle/bottom/baseline": Canh lề cho Text trong ô (so với ô). • WIDTH="value_or_percent"/ HEIGHT="value_or_percent": Chỉ định kích thước cho ô. Bạn chỉ cần xác lập cho 1 ô chuẩn theo hàng hay cột, các ô khác sẽ giống như vậy. • COLSPAN="value": Mở rộng ô theo cột. Giá trị mặc nhiên là 1. • ROWSPAN="value": Mở rộng ô theo hàng. • BGCOLOR="#rrggbb|colour name"/ BORDERCOLOR="#rrggbb|colour name"/ BORDERCOLORLIGHT="#rrggbb|colour name"/ BORDERCOLORDARK="#rrggbb|colour name"/ BACKGROUND="URL of image": Chỉ định màu cho nền ô, đường viền ô, hình nền ô. Cách xác lập giống như bảng. : Xác lập cho hàng (table row). Thuộc tính và cách xác lập giống như ô và bảng. ̉ BANG ́ TAG TRONG HTML CAC Tag Mô tả DTD Cơ bản Xác định loại tài liệu STF Xác định tài liệu HTML STF Xác định thân của tài liệu STF để Xác định đề muc̣ HTML STF Xác định một đoạn văn ban ̉ STF Chèn một ngắt dòng STF Xác định một đường ngang STF
  18. Xác định một bình luận STF Định dạng Định nghĩa một từ viết tắt STF Định nghĩa một từ viết tắt STF Xác định thông tin liên lạc cho các tác giả / chủ sở hữu của một tài li ệu STF Xác định văn bản in đậm STF Ghi đè hướng các văn bản hiện hành STF Xác định văn bản lớn STF Định nghĩa một đoan ̣ trich ́ dân ̃ dài STF Định nghĩa văn bản trung tâm TF Xác định một trích dẫn STF Định nghĩa một phần mã máy tính STF Xác định văn bản đã được xóa từ một tài liệu STF Định nghĩa một thuật ngữ định nghĩa STF Xác định văn bản nhấn mạnh STF Phản đối. Xác định font chữ, màu sắc và kích thước cho văn bản TF Xác định văn bản nghiêng STF Xác định văn bản đã được đưa vào một tài liệu STF Xác định đầu vào bàn phím STF Xác định văn bản định dạng sẵn STF Xác định một báo giá ngắn STF Phản đối. Định nghĩa văn bản gạch TF Xác định đầu ra mẫu từ một chương trình máy tính STF Xác định văn bản nhỏ hơn STF Phản đối. Định nghĩa văn bản gạch TF Xác định văn bản mạnh mẽ STF Xác định văn bản subscripted STF Xác định văn bản superscripted STF Xác định teletype văn bản STF Phản đối. Định nghĩa văn bản nhấn mạnh TF Định nghĩa một biến STF Phản đối. Định nghĩa văn bản định dạng sẵn Các hình thức Định nghĩa một hình thức HTML cho người sử dụng đầu vào STF Xác định kiểm soát đầu vào STF Định nghĩa một kiểm soát đầu vào multiline (khu vực văn bản) STF Định nghĩa một nút có thể click STF Định nghĩa một danh sách thả xuống STF Định nghĩa một nhóm các tùy chọn liên quan trong một danh sách thả xuống STF Định nghĩa một tùy chọn trong một danh sách thả xuống STF Định nghĩa một nhãn cho một thành phần STF Nhóm liên quan đến các yếu tố trong một hình thức STF Định nghĩa một chú thích cho một yếu tố STF Khung Định nghĩa một cửa sổ trong khung (frame) F Định nghĩa một tập hợp các khung hình F Xác định nội dung thay thế cho người sử dụng không hỗ trợ khung hình TF
  19. Xác định một khung nội tuyến TF Hình ảnh Xác định một hình ảnh STF Xác định một hình ảnh bản đồ STF Định nghĩa một khu vực bên trong một bản đồ hình ảnh STF Liên kết Xác định một neo STF Xác định mối quan hệ giữa một tài liệu và các tài nguyên bên ngoài STF Danh sách Xác định một danh sách có thứ tự STF Xác định một danh sách có thứ tự STF Xác định một mục danh sách STF Phản đối. Định nghĩa một danh sách thư mục TF Định nghĩa một danh sách định nghĩa STF Xác định một mục trong một danh sách định nghĩa STF Định nghĩa một mô tả của một mục trong một danh sách định nghĩa STF Phản đối. Xác định danh sách trình đơn TF Bàn Xác định một bảng STF Xác định một chú thích bảng STF Định nghĩa một tế bào tiêu đề trong một bảng STF Định nghĩa một hàng trong một bảng STF Định nghĩa một tế bào trong một bảng STF Nhóm nội dung tiêu đề trong một bảng STF Nhóm nội dung cơ thể trong một bảng STF Nhóm nội dung footer trong một bảng STF Xác định giá trị thuộc tính cho một hoặc nhiều cột trong một bảng STF Định nghĩa một nhóm của các cột trong một bảng để định dạng STF Phong cách Xác định thông tin phong cách cho một tài liệu STF Định nghĩa một phần trong một tài liệu STF Định nghĩa một phần trong một tài liệu STF Meta Info Xác định thông tin về tài liệu STF Xác định tiêu đề tài liệu STF Định nghĩa siêu dữ liệu về một tài liệu HTML STF Chỉ định URL cơ sở / mục tiêu cho tất cả các URL tương đối trong một tài li ệu STF Phản đối. Chỉ định một màu sắc mặc định, kích thước, font chữ cho văn bản trong một tài TF liệu Lập trình Định nghĩa một kịch bản phía máy khách STF Định nghĩa một nội dung thay thế cho người sử dụng không hỗ trợ client-side script STF Phản đối. Định nghĩa một applet nhúng TF Xác định một đối tượng nhúng STF Định nghĩa một tham số cho một đối tượng STF Phần mở rộng là HTM hay HTML?
  20. Khi bạn lưu một văn bản dưới dạng HTML, bạn có thể sử dụng cả hai dạng là .htm và .html. Chúng ta đã sử dụng dạng .htm trong ví dụ trên. Lý do này bắt nguồn từ nguyên nhân ngày trước là có những phần mềm chỉ cho phép phần mở rộng có tối đa là 3 chữ cái. Với những phần mềm mới hiện nay chúng ta nghĩ sẽ tốt hơn nếu bạn lưu lại với phần mở rộng là .html Một chú ý khi sử dụng trình soạn thảo HTML: Bạn có thể dễ dàng chỉnh sửa một tài liệu HTML bằng cách sử dụng WYSIWYG (what you see is what you get = thấy gì có đó) như là Frontpage, Claris Homepage, Dream weaver hoặc Adobe PageMill thay vì bạn phải tự viết những cặp thẻ từ đầu đến cuối. Nhưng nếu bạn muốn trở thành một web master đầy kỹ thuật, tôi khuyên bạn nên sử dụng những trình soạn thảo text đơn giản để học và làm quen với cấu trúc câu lệnh của HTML. II. Giới thiêu ̣ về World Wide Web WWW ̣ sử World Wide Web II.1 Lich Vào tháng Giêng năm 1978, hai chàng trai đến từ Chicago là Ward Christensen và Randy Suess đã quyết định sẽ xây dựng m ột hệ thống liên l ạc đ ơn gi ản gi ữa 2 máy tính thông qua đường dây điện thoại… Và không ai ngờ, đây lại là những bước đi đầu tiên, quan trọng đ ể bắt đầu m ột k ỷ nguyên thông tin mới – kỷ nguyên của World Wide Web. Thiết bị kết nối mà họ sử dụng modem Hayes 110-baud thế hệ đầu tiên ra đời tháng tư năm 1977. Christensen trước đó đã viết các giao thức truyền tệp nhị phân (binary file transfer protocol) đầu tiên vào tháng 8 năm 1977 (mang tên MODEM.ASM, sau đó là XMODEM) và anh này phụ trách viết phần mềm trong khi đó Suess là người thi ết kế phần cứng cho hệ thống này. Một tháng sau, hệ thống mà Ward và Randy xây dựng đã có th ể ho ạt đ ộng đ ược, được họ đặt tên là CBBS (tên viết tắt của Computerized Bulletin Board System – H ệ thống bảng tin trên nền máy tính). Sau khi ti ến hành th ử nghi ệm và c ải ti ến trong những tháng tiếp theo CBBS được công bố rộng rãi vào năm 1979. Và đó là h ệ th ống mạng điện tử đầu tiên cho phép gửi các thông điệp dưới dạng văn bản lên hệ th ống mạng (trừ các hệ thống chia sẻ và đồng bộ thời gian). CBBS cho phép người sử dụng có thể đưa các thông điệp lên m ạng c ộng đ ồng, đ ọc và phản hồi cũng như là tham gia vào các cuộc tranh luận ảo, đó chính là kh ởi ngu ồn của World Wide Web mà chúng ta đang sử dụng như ngày nay. Ch ỉ sau vài tháng s ản phẩm của Ward Christensen và Randy Suess đã thu hút đ ược sự chú ý r ộng kh ắp, t ừ các nhà khoa học cho đến những người yêu thích máy tính, sản ph ẩm còn r ất hi ếm thời đó đối với những người bình thường. Ở những phiên bản thử nghiệm đầu tiên, BBS chỉ cho phép đường truyền có dung lượng khoảng 300 bauds (tương đương với khoảng 30 đến 40 ký tự trong m ột giây) và chỉ có các ký tự ASCII hoặc ANSI mới tương thích với h ệ th ống này. Tuy nhiên sau đó, tốc độ đường truyền đã được nâng cấp lên khoảng 1200 đến 2400 v ới các modem hiện đại hơn – tốc độ này có thể chấp nhận được ở thời điểm những năm cuối của thập kỷ 70. Các hệ thống BBS trở nên rất thông dụng vào thập niên 80 và đầu những năm 90 của thế kỷ trước, tuy nhiên nó dần bị thay thế và biến mất khi m ạng Internet đ ược đ ưa vào khai thác và ngày càng trở nên phổ biến. Tuy nhiên, có thể khẳng định r ằng BBS chính là tiền thân của mạng World Wide Web hiện nay và thậm chí là m ột số các tính năng của Internet cũng khởi nguồn từ hệ thống này.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2