YOMEDIA
ADSENSE
Khảo sát giá trị của MR-proANP, MR-proADM trong chẩn đoán và tiên lượng trên bệnh nhân suy tim
68
lượt xem 3
download
lượt xem 3
download
Download
Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ
Khảo sát giá trị của MR-proANP, MR-proADM trong chẩn đoán và tiên lượng trên bệnh nhân suy tim. Nghiên cứu được thực hiện tại Bệnh viện Chợ Rẫy từ tháng 8/2010 đến tháng 8/2011 trên 120 bệnh nhân được chia làm 2 nhóm gồm nhóm nguy cơ suy tim (n=43) (nhóm1) và nhóm được chẩn đoán suy tim (n=77) (nhóm 2).
AMBIENT/
Chủ đề:
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Khảo sát giá trị của MR-proANP, MR-proADM trong chẩn đoán và tiên lượng trên bệnh nhân suy tim
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 1 * 2012<br />
<br />
KHẢO SÁT GIÁ TRỊ CỦA MR-proANP, MR-proADM<br />
TRONG CHẨN ĐOÁN VÀ TIÊN LƯỢNG TRÊN BỆNH NHÂN SUY TIM<br />
Lê Xuân Trường*, Nguyễn Chí Thanh**, Lê Ngọc Hùng***, Tăng Thị Bút Trà****,<br />
Nguyễn Văn Vĩnh*****, Bùi Thị Hồng Châu*<br />
TÓM TẮT<br />
<br />
Mở đầu: MR-proANP (Mid regional-pro Atrial natruretic peptide) và MR-proADM (Mid regional-pro<br />
Adrenomedullin) là các dấu ấn sinh học để phục vụ cho công tác chẩn đoán, tiên lượng và điều trị suy tim tốt<br />
hơn. Mục tiêu: Khảo sát giá trị của MR-proANP, MR-proADM trong chẩn đoán và tiên lượng trên bệnh nhân<br />
suy tim.<br />
Phương pháp: Nghiên cứu mô tả cắt dọc. Nghiên cứu được thực hiện tại Bệnh viện Chợ Rẫy từ tháng<br />
8/2010 đến tháng 8/2011 trên 120 bệnh nhân được chia làm 2 nhóm gồm nhóm nguy cơ suy tim (n=43) (nhóm1)<br />
và nhóm được chẩn đoán suy tim (n=77) (nhóm 2).<br />
Kết quả: Nhóm nguy cơ suy tim có nồng độ MR-proANP trung vị là 75,7 pmol/l. Nhóm suy tim có nồng<br />
độ MR-proANP trung vị là 348,8 pmol/l. Điểm cắt của MR-proANP trong chẩn đoán suy tim là 127 pmol/l với<br />
độ nhạy 97%, độ đặc hiệu 93% và diện tích dưới đường cong ROC bằng 0,96. Nồng độ MR-proANP ở mức 400<br />
pmol/l là điểm cắt tối ưu để chẩn đoán bệnh nhân suy tim nặng có thể tử vong với độ nhạy 72,2%, độ đặc hiệu<br />
66,5% và diện tích dưới đường cong ROC là 0,728 (p = 0,017). Nồng độ MR-proADM ở mức 1,23 nmol/l là<br />
điểm cắt tối ưu để chẩn đoán bệnh nhân suy tim nặng có thể tử vong, với độ nhạy 72,2%, độ đặc hiệu 75% và<br />
diện tích dưới đường cong ROC trong tiên lượng tử vong của MR-proADM là 0,768.<br />
Kết luận: Có mối liên quan nồng độ MR-proANP, MR-proADM với độ nặng của suy tim trên bệnh nhân<br />
suy tim, và có thể tiên đoán tử vong trên những đối tượng suy tim nặng.<br />
Từ khóa: MR-proANP (Mid regional-pro Atrial natruretic peptide), MR-proADM (Mid regional-pro<br />
Adrenomedullin)<br />
<br />
ABSTRACT<br />
THE VALUE OF MR-proANP, MR-proADM IN DIAGNOSIS AND PREDICTION OF HEART FAILURE<br />
Le Xuan Truong, Nguyen Chi Thanh, Le Ngoc Hung, Tang Thi But Tra, Nguyen Van Vinh,<br />
Bui Thi Hong Chau * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 16 - Supplement of No 1 - 2012: 217 - 222<br />
Background: MR-proANP (Mid regional-pro atrial natruretic peptide) và MR-proADM (mid regional-pro<br />
adrenomedullin) are markers biology to help better diangosis, prediction and therapy of heart failure.<br />
Objective: To investigate the value of MR-proANP, MR-proADM in diagnosis and prediction of heart<br />
failure.<br />
Method: Longitudinal descriptive study. This study has been performed in Cho Ray hospital from<br />
August 2010 to August 2011, included the risk heart failure group (group 1) (n=43) and the heart failure<br />
group (group 2) (n=77).<br />
*BM Hóa sinh – ĐH Y Dược TP.HCM **BM Hóa sinh – Trường ĐH Y Dược Cần Thơ<br />
***Khoa Hóa sinh – BV Chợ Rẫy ****Khoa Hóa sinh – BVĐK Bình Định<br />
***** Khoa Xét nghiệm – BVĐK Vĩnh Long<br />
Tác giả liên lạc TS.BS. Lê Xuân Trường, ĐT: 01269872057, Email: lxtruong57@yahoo.com<br />
<br />
218<br />
<br />
Chuyên Đề Nội Khoa I<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 1 * 2012<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Results: Concentration of MR-proANP of group 1: 75.7 pmol/l; group 2: 348.8 pmol/l. The cut-off value of<br />
MR-proANP in diagnosis of heart failure was 127 pmol/l with sensitivity 97%; specificity: 93% and the area<br />
under the curve was 0.96. The threshold level of MR-proANP was 400 pmol/l with sensitivity 72.2%; specificity:<br />
66.5% with the area under the curve was 0.728 (p = 0.017). The threshold level of MR-proADM was 1.23 nmol/l<br />
with sensitivity 72.2%; specificity: 75% with the area under the curve was 0.768 (p = 0.005).<br />
Conclusion: There is relationship between the concentration of MR-proANP, MR-proADM and the severe<br />
heart failure, and prediction of heart failure.<br />
Keywords: MR-proANP (Mid regional-pro Atrial natruretic peptide), MR-proADM (Mid regional-pro<br />
Adrenomedullin)<br />
chọn dựa theo tiêu chuẩn chẩn đoán suy tim của<br />
MỞ ĐẦU<br />
hội tim mạch Châu Âu: Mọi trường hợp đều<br />
Suy tim là một hội chứng lâm sàng phức tạp<br />
phải có tiêu chuẩn gồm triệu chứng thích hợp<br />
có thể do rối loạn chức năng hoặc cấu trúc dẫn<br />
của suy tim (lúc nghỉ hoặc gắng sức) và bằng<br />
đến suy khả năng tống máu hoặc làm dầy tâm<br />
chứng khách quan của rối loạn chức năng tim<br />
thất. Việc tìm một xét nghiệm đơn giản nhưng<br />
(lúc nghỉ) và/hoặc đáp ứng với điều trị suy tim<br />
giúp chẩn đoán sớm, nhanh chóng chính xác với<br />
trong trường hợp chẩn đoán còn nghi ngờ.<br />
độ tin cậy cao có ý nghĩa rất quan trọng trong<br />
Phương pháp nghiên cứu<br />
việc phát hiện, điều trị và theo dõi bệnh nhân<br />
Nghiên cứu mô tả cắt dọc. Xét nghiệm định<br />
suy tim. MR-proANP (Mid regional-pro Atrial<br />
lượng nồng độ MR-proANP, MR-proADM<br />
natruretic peptide) và MR-proADM (Mid<br />
trong máu được thực hiện tại khoa Sinh Hoá<br />
regional-pro Adrenomedullin) là các dấu ấn<br />
bệnh viện Chợ Rẫy theo quy trình sau: Đối<br />
sinh học để phục vụ cho công tác chẩn đoán,<br />
tượng nghiên cứu được cho nằm nghỉ tại<br />
tiên lượng và điều trị suy tim tốt hơn(1,3,6,8).<br />
giường trong 30 phút. Xét nghiệm được thực<br />
Mục tiêu<br />
hiện trong vòng 24 giờ sau nhập viện. Lấy 2 ml<br />
Khảo sát giá trị của MR-proANP, MRmáu đựng vào lọ EDTA, xét nghiệm được thực<br />
proADM trong chẩn đoán và tiên lượng trên<br />
hiện trên máy Brahams và thuốc thử của hãng<br />
bệnh nhân suy tim.<br />
Kryptor (Đức). Định lượng MR-proANP, MRproADM trong máu theo phương pháp trace.<br />
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br />
<br />
Đối tượng nghiên cứu<br />
Theo công thức: N = Z2(1-α/2).p(1-p)/d2<br />
Trong đó N: cỡ mẫu, Z: trị số từ phân phối<br />
chuẩn, α: xác xuất sai lầm loại I, chọn α = 0,05<br />
nên Z = 1,96; p: tỉ lệ tăng MR-proANP trên đối<br />
tượng bị suy tim (p = 96%); d: sai số cho phép,<br />
chọn d = 0,05. Suy ra N = 52.<br />
Chúng tôi chọn 120 đối tượng được chia làm<br />
2 nhóm gồm nhóm được chẩn đoán suy tim<br />
(n=77) và nhóm nguy cơ suy tim (n=43) từ tháng<br />
8/2010 đến tháng 8/2011. Tiêu chuẩn chọn nhóm<br />
có nguy cơ suy tim bao gồm không có triệu<br />
chứng suy tim và có tăng huyết áp, bệnh động<br />
mạch vành, xơ vữa động mạch có và không có<br />
tổn thương thực thể ở tim. Nhóm suy tim được<br />
<br />
Chuyên Đề Nội Khoa I<br />
<br />
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN<br />
Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu<br />
Trong nghiên cứu của chúng tôi có 120 bệnh<br />
nhân phân bố theo giới tính với tỷ lệ nữ là 55,8%<br />
(n=67) và nam là 44,2% (n=53). Trong một số<br />
nghiên cứu trước đây, như nghiên cứu Maisel<br />
AS(4) và cộng sự ghi nhận suy tim xảy ra ở nam<br />
nữ là tương đương; hay trong nghiên cứu của<br />
Wieczorek SJ(9) và cộng sự cũng cho kết quả<br />
tương tự. Tuổi trung bình của nhóm bệnh nhân<br />
suy tim là 60,3 tuổi và nhóm không suy tim là 63<br />
tuổi. Không có sự khác biệt về tuổi giữa hai<br />
nhóm bệnh nhân với nhau (p=0,166).<br />
<br />
219<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 1 * 2012<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Đặc điểm về mức độ nặng của suy tim theo<br />
phân độ NYHA<br />
Bảng 1: Phân bố mức độ suy tim theo NYHA<br />
NYHA<br />
II<br />
III<br />
IV<br />
Tổng cộng<br />
<br />
Số bệnh nhân<br />
11<br />
44<br />
22<br />
77<br />
<br />
Tỷ lệ ( % )<br />
14,3<br />
57,1<br />
28,6<br />
100<br />
<br />
Trong nghiên cứu của chúng tôi nhóm bệnh<br />
nhân suy tim NYHA III chiếm tỷ lệ cao nhất<br />
(57,1%) (n=44), nhóm bệnh nhân NYHA II chiếm<br />
tỷ lệ thấp nhất (14,3%) (n=11) và không có bệnh<br />
nhân NYHA I. Theo tác giả Châu Ngọc Hoa(2) thì<br />
suy tim theo phân độ NYHA III cũng chiếm tỷ<br />
lệ cao nhất (42,5%) chứng tỏ hiện nay việc chẩn<br />
đoán và điều trị suy tim ngay từ giai đoạn còn<br />
bù tốt hơn.<br />
<br />
phối chuẩn, tuy nhiên số liệu có độ phân tán<br />
rộng. Độ lệch chuẩn lơn hơn 50% trị số<br />
trung bình.<br />
Do đó muốn so sánh với nhóm không suy<br />
tim, chúng tôi phải chuyển đổi qua logarite<br />
nepe để nồng độ MR-proANP ở 2 nhóm có và<br />
không suy tim có phân phối chuẩn, từ đó kết<br />
quả so sánh mới có giá trị.<br />
Bảng 4: So sánh nồng độ MR-proANP ở 2 nhóm<br />
bệnh nhân<br />
Ln MR-proANP<br />
p<br />
<br />
Nguy cơ suy tim<br />
Suy tim<br />
4,2<br />
5,8<br />
< 0,001<br />
<br />
Giá trị xét nghiệm MR-proANP trong chẩn<br />
đoán suy tim<br />
Độ nhạy<br />
<br />
Đặc điểm nồng độ MR-proANP trong nhóm<br />
bệnh nhân nguy cơ suy tim (suy tim giai đoạn<br />
A, B) (n=43).<br />
Bảng 2: Nồng độ MR-proANP (pmol/l) trên nhóm<br />
bệnh nhân nguy cơ suy tim<br />
Trung Trung vị Nhỏ<br />
bình<br />
nhất<br />
MR-proANP 88,6<br />
75,7<br />
11,17<br />
<br />
Lớn<br />
nhất<br />
670,2<br />
<br />
Độ<br />
lệch<br />
98,9<br />
<br />
Tham gia vào nghiên cứu này có 43 bệnh<br />
nhân suy tim giai đoạn A, B; chúng tôi chọn các<br />
đối tượng này làm nhóm chứng. Nồng độ MRproANP trung vị là 75,7 pmol/l; cao hơn so với<br />
người bình thường (trung vị 46,1 pmol/l), sự<br />
khác biệt này có ý nghĩa thống kê (p < 0,001).<br />
Điều này chứng tỏ MR-proANP có vai trò trong<br />
việc phát hiện sớm suy tim ở những người<br />
không có triệu chứng lâm sàng, đặc biệt ở<br />
những đối tượng có nguy cơ cao bị suy tim.<br />
<br />
Đặc điểm nồng độ MR-proANP trên bệnh<br />
nhân suy tim<br />
Bảng 3: Nồng độ MR-proANP (pmol/l) trên bệnh<br />
nhân suy tim<br />
<br />
MR-proANP<br />
<br />
Trung<br />
bình<br />
365,5<br />
<br />
Trung vị<br />
348,8<br />
<br />
Nhỏ<br />
nhất<br />
52,7<br />
<br />
Lớn<br />
nhất<br />
1130<br />
<br />
Độ lệch<br />
193,8<br />
<br />
Trong nghiên cứu của chúng tôi, nồng độ<br />
MR-proANP trên bệnh nhân suy tim có phân<br />
<br />
220<br />
<br />
Độ đặc hiệu<br />
Biểu đồ 1: Biểu đồ đường cong ROC nồng độ MRproANP trong chẩn đoán suy tim<br />
Diện tích dưới đường cong ROC bằng 0,96<br />
là rất tốt. Điểm cắt tối ưu đối với xét nghiệm<br />
MR-proANP này là 127 pmol/l. Ngưỡng này<br />
tương ứng với độ nhạy 97% và độ đặc hiệu là<br />
93%.<br />
<br />
Mối liên quan giữa nồng độ MR-proANP<br />
với các đặc điểm trên bệnh nhân suy tim<br />
Nồng độ MR-proANP theo phân độ NYHA<br />
Bảng 5: Nồng độ trung bình MR-proANP theo<br />
NYHA<br />
NYHA<br />
<br />
II<br />
III<br />
IV<br />
<br />
Nồng độ MR-proANP trong máu (pmol/l)<br />
Trung<br />
Độ<br />
Nhỏ<br />
Lớn Trung vị<br />
bình<br />
lệch<br />
nhất<br />
nhất<br />
231,3<br />
41<br />
52,7<br />
512,5<br />
188,1<br />
321,7<br />
18<br />
79,6<br />
660,6<br />
319,1<br />
520,1<br />
52<br />
193,1<br />
1130<br />
448,2<br />
<br />
Chuyên Đề Nội Khoa I<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 1 * 2012<br />
p<br />
<br />
< 0,001<br />
<br />
Nồng độ MR-proANP tăng cao khi suy tim<br />
tiến triển nặng. Sự khác biệt này có ý nghĩa<br />
thống kê, F (2,0) = 21,232, p < 0,001.<br />
Vì phân độ NYHA là một biến định tính, do<br />
đó để tìm mối tương quan giữa 2 yếu tố này,<br />
chúng tôi phân nhóm theo khoảng MRproANP, từ đó có thể làm tăng ý nghĩa của số<br />
liệu.<br />
Bảng 6: Phân bố NYHA theo khoảng dao động MRproANP (pmol/l)<br />
MR-proANP<br />
(pmol/l)<br />
< 200<br />
200 -
ADSENSE
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
Thêm tài liệu vào bộ sưu tập có sẵn:
Báo xấu
LAVA
AANETWORK
TRỢ GIÚP
HỖ TRỢ KHÁCH HÀNG
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn