Khảo sát hiện trạng khai thác, tiêu thụ và nuôi ốc bươu đồng (Pila pilita) ở Đồng bằng sông Cửu Long
lượt xem 5
download
Bài viết trình bày khảo sát hiện trạng khai thác, tiêu thụ và nuôi ốc bươu đồng ở Đồng bằng sông Cửu Long. Nghiên cứu được thực hiện từ tháng 4 đến tháng 10 năm 2019, thông qua việc phỏng vấn trực tiếp 138 cán bộ quản lý, hộ nuôi ốc bươu đồng, hộ khai thác và cơ sở thu mua, buôn bán.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Khảo sát hiện trạng khai thác, tiêu thụ và nuôi ốc bươu đồng (Pila pilita) ở Đồng bằng sông Cửu Long
- Vietnam J. Agri. Sci. 2022, Vol. 20, No. 9: 1173-1184 Tạp chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam 2022, 20(9): 1173-1184 www.vnua.edu.vn Lê Văn Bình*, Ngô Thị Thu Thảo Khoa Thủy sản, Trường Đại học Cần Thơ * Tác giả liên hệ: lvbinh654@gmail.com Ngày nhận bài: 04.05.2022 Ngày chấp nhận đăng: 27.09.2022 TÓM TẮT Nghiên cứu này thực hiện nhằm khảo sát hiện trạng khai thác, tiêu thụ và nuôi ốc bươu đồng ở Đồng bằng sông Cửu Long. Nghiên cứu được thực hiện từ tháng 4 đến tháng 10 năm 2019, thông qua việc phỏng vấn trực tiếp 138 cán bộ quản lý, hộ nuôi ốc bươu đồng, hộ khai thác và cơ sở thu mua, buôn bán. Kết quả cho thấy ốc bươu đồng phân bố ở thủy vực nước tĩnh cao hơn so với thủy vực nước chảy và ruộng lúa, ốc sống tập trung ở tầng mặt vào buổi tối và buổi sáng, sống chủ yếu ở vùng nước có độ sâu từ 60-150cm. Mật độ, sản lượng ốc bươu đồng giảm dần theo theo thời gian, đặc biệt giảm mạnh từ giai đoạn 2015 đến nay. Thời gian khai thác nhiều nhất là mùa mưa từ tháng 5-10 hàng năm, sản lượng khai thác trung bình 9,54 kg/hộ/ngày (tương đương 1.717 kg/hộ/năm). Thị trường tiêu thụ chủ yếu bán tại các vựa thu mua nhỏ lẻ (70,8%), kế đến người dân bán trực tiếp cho người tiêu dùng 2 với 20,0%, số ít còn lại bán trực tiếp vựa lớn là 9,2%. Diện tích nuôi ốc bươu đồng trung bình của hộ là 294,5m , 2 trung bình tỉ lệ sống là 66,0% và kích cỡ thu hoạch là 28 con/kg, năng suất là 1,40 kg/m . Từ khóa: Đồng bằng sông Cửu Long, ốc bươu đồng, sản lượng khai thác, thị trường tiêu thụ. Black Apple Snail (Pila polita) in the Mekong Delta ABSTRACT An assessment of the status of exploitation, consumption and culure of black apple snail (Pila polita) in the Mekong Delta. The study was carried out from April to October 2019 using the questionnaire to survey the total of 138 cases including managers, snail farming householdes, snail exploiting householdes and snail purchasing householdes. The results showed that the snail distribution in the stagnant water was higher than in the flow through water and the rice field. Black apple snails stayed at the surface waters in the evening and morning at a depth of 60-150cm. The snail density and production gradually have decreased over last decade, especially from 2015 to the present. The fishing season was the rainy season from May to October with the average yield of 9.54 kg/household/day (equivalent to 1,717 kg/household/year). Harvested snails were mainly sold to small-scale retail dealers (70.8%), followed by local consumers (20.0%), and lowest proportion to large-scale retail dealers 2 (9.2%). The average area of snail farming was 294.5m per household with the survival rate of 66.0% and harvest 2 size at 28 ind./kg, and the productivity of cultured snails is 1.40 kg/m . Keywords: Black apple snail, comsumption, exploitation, Mekong Delta. 1173
- Khảo sát hiện trạng khai thác, tiêu thụ và nuôi ốc bươu đồng (Pila polita) ở Đồng bằng sông Cửu Long 1174
- Lê Văn Bình, Ngô Thị Thu Thảo Hộ nuôi Hộ khai thác Cơ sở thu mua Trung bình Nhỏ nhất Lớn nhất Trung bình Nhỏ nhất Lớn nhất Trung bình Nhỏ nhất Lớn nhất Tuổi 43,8 ± 11,7 23 62 48,3 ± 10,0 25 64 45,3 ± 10,1 29 65 Số người trong gia đình 4,4 ± 1,1 2 6 4,5 ± 1,4 2 7 4,0 ± 1,6 1 7 Trình độ học vấn 9,5 ± 2,7 4 12 8,5 ± 2,7 2 12 10,0 ± 2,3 4 12 Cấp 1 (%) 8,2 - - 12,2 - - 9,7 - - Cấp 2 (%) 42,9 - - 63,4 - - 32,3 - - Cấp 3 (%) 49,0 - - 24,4 - - 58,1 - - 7,1 27,3 Thuỷ vực nước tĩnh Thuỷ vực nước chảy Ruộng lúa 65,6 90 75 0 1-2 3-4 5-6 >6 60 Tỷ lệ (%) 45 30 15 0 Ruộng lúa Thuỷ vực nước chảy Thuỷ vực nước tĩnh Loại hình thủy vực 1175
- Khảo sát hiện trạng khai thác, tiêu thụ và nuôi ốc bươu đồng (Pila polita) ở Đồng bằng sông Cửu Long Tầng mặt Tầng giữa 0 4,2 38,1 28,3 Sáng Sáng Trưa Trưa Chiều Chiều Tối Tối 56,3 3,3 67,5 2,3 Tầng đáy Nền đáy 2,1 3,2 13,1 20,3 2,2 Sáng Đáy bùn Trưa Đáy cứng Chiều Đáy bùn + cứng Tối 74,4 84,7 Độ sâu (cm) 5,6 16,4 10-50 60-100 110-150 26,7 >150 51,3 1176
- Lê Văn Bình, Ngô Thị Thu Thảo Thời gian ăn Loại thức ăn 14,3 43,1 0,0 Sáng Xanh Trưa Chế biến 50,2 Chiều Công nghiệp Tối Kết hợp 85,7 6,2 0,5 1177
- Khảo sát hiện trạng khai thác, tiêu thụ và nuôi ốc bươu đồng (Pila polita) ở Đồng bằng sông Cửu Long Chỉ tiêu 2019 2015 2010 2005 Mật độ (con/m2) 1-2 55,2 ± 15,6 6,4 ± 0,6 1,4 ± 1,7 0±0 3-4 26,0 ± 7,8 51,8 ± 8,5 11,8 ± 1,1 0,5 ± 1,0 5-6 16,2 ± 8,5 34,2 ± 5,8 37,3 ± 5,8 19,2 ± 5,5 7-8 1,1 ± 1,3 4,4 ± 1,9 37,8 ± 8,8 22,8 ± 2,6 >9 1,5 ± 2,9 3,1 ± 2,4 11,7 ± 4,4 57,4 ± 8,1 Kích cỡ (con/kg) 20-25 11,4 ± 14,2 9,5 ± 13,5 21,1 ± 9,6 21,9 ± 9,1 26-30 20,3 ± 12,1 18,6 ± 9,8 26,8 ± 16,4 31,9 ± 11,3 31-35 37,7 ± 13,4 46,1 ± 4,9 31,3 ± 4,5 31,3 ± 7,1 36-40 29,2 ± 8,9 25,2 ± 4,7 20,8 ± 5,3 14,9 ± 10,4 41-45 1,4 ± 1,7 0,6 ± 1,2 0,0 ± 0,0 0,0 ± 0,0 Sản lượng (kg/100m2) 50-100 11,6 ± 2,2 3,4 ± 1,7 2,0 ± 2,8 1,5 ± 2,9 101-150 18,0 ± 4,4 5,8 ± 0,7 3,4 ± 1,7 0,5 ± 1,0 151-200 65,4 ± 8,4 35,7 ± 13,7 6,6 ± 2,1 4,5 ± 1,0 201-250 3,6 ± 3,1 22,9 ± 7,7 23,4 ± 6,6 7,4 ± 5,3 251-300 1,5 ± 2,9 22,2 ± 4,8 29,5 ± 8,8 28,0 ± 7,9 > 300 0,0 ± 0,0 10,0 ± 7,1 35,1 ± 9,1 58,1 ± 12,1 Trung bình Lớn nhất Nhỏ nhất Sản lượng trong ngày (kg/hộ/ngày) 9,54 ± 5,9 22 0,5 Sản lượng trong năm (kg/hộ/năm) 1717 ± 1062 3960 90 1178
- Lê Văn Bình, Ngô Thị Thu Thảo 6,4 10,9 8,1 2,9 23,9 3,9 Rất cao Mùa mưa Cao Mùa khô 18,8 Trung bình Thấp Quanh năm Rất thấp Mùa nước nổi Kém 25,4 18,1 81,7 (A) (B) Chỉ tiêu Lớn (< 25 con/kg) TB (26-35 con/kg) Nhỏ (> 35 con/kg) Mùa mưa 57,6 ± 13,2 28,6 ± 10,5 13,8 ± 10,5 Mùa khô 41,3 ± 19,8 33,5 ± 13,1 15,2 ± 22,4 Mùa nước nổi 45,4 ± 18,9 35,9 ± 14,3 18,7 ± 13,4 1,4 2,9 19,6 ĐBSCL Tp HCM-các tỉnh Nam Trung bộ Miền Trung Miền Bắc 76,1 Chỉ tiêu Người tiêu dùng Vựa nhỏ lẻ Bán trực tiếp vựa lớn Hình thức tiêu thụ (%) 20,0 ± 17,4 70,8 ± 21,3 9,2 ± 12,7 Giá bán (đồng/kg) 32.295 ± 4.928 26.969 ± 4.777 30.522 ± 5.302 1179
- Khảo sát hiện trạng khai thác, tiêu thụ và nuôi ốc bươu đồng (Pila polita) ở Đồng bằng sông Cửu Long 1180
- Lê Văn Bình, Ngô Thị Thu Thảo Đặc điểm Trung bình Nhỏ nhất Lớn nhất 2 Diện tích trung bình (m ) 294,5 ± 122,9 85 550 Độ sâu ao (m) 1,22 ± 0,36 0,7 1,6 Thời gian thả giống 4-9 Kích cỡ giống (con/kg) 117 ± 106 400 40 2 Mật độ thả (con/m ) 15 ± 13 50 3 Thời gian nuôi (tháng) 5±1 7 3 Tỉ lệ sống (%) 65,9 ± 8,9 85 50 Kích cỡ thu hoạch (con/kg) 28,5 ± 5,4 25 35 Năng suất (kg/100m2/vụ) 140 ± 35 49 276 ‰ ‰ 1181
- Khảo sát hiện trạng khai thác, tiêu thụ và nuôi ốc bươu đồng (Pila polita) ở Đồng bằng sông Cửu Long 1182
- Lê Văn Bình, Ngô Thị Thu Thảo (Gastropoda: Ampullariidae), shell growth and crush weight. Aquatic Ecology. 43(4): 1.085- 1.093. doi:10.1007/s10452-008-9226-3. Gosling E. (2004). Bivalve molluscs: biology, ecology and culture. Oxford, United Kingdom: Blackwell Science. 443p. Hussein M.A., Obuid-Allah A.H., Mahmoud A.A. & Fangary H.M. (2011). Population dynamics of freshwater snails at Qena Governorate, Upper Egypt. Egyptian Academic Journal of Biological Sciences. 3(1): 11-22. doi:10.21608/EAJBSZ. 2011.14309. Ichinose K. & Yoshida K. (2001). Distribution of apple snail, related to rice field distribution and water flow. Kyushu Plant Protection Research. 47: 77-81. Ito K. (2003). Expansion of the Golden Apple Snail Pomacea Canaliculata and Features of Its Habitat. Chaichanaa R. & Sumpan T. (2014). The potential Extension bulletin: Ya-Tai-Liangshi-Feiliao-Jishu- ecological impact of the exotic snail Pomacea Zhongxin. Food & Fertilizer Technology Center canaliculata on the Thai native snail Pila scutata. (504). 10p. ScienceAsia. 40: 11-15. doi:10.2306/scienceasia Keawjam R.S. (1986). The apple snails of Thailand: 1513-1874.2014.40.011 distribution, habitats and shell morphology. Dư Quan Tuấn (2001). Tình hình phân bố, lây lan, gây Malacological Review. 19: 61-81. hại của ốc bươu vàng Pomacea canaliculata và một Levin P. (2006). Statewide Strategic Control Plan for số biện pháp phòng trừ tại một số tỉnh Đồng bằng Apple Snail (Pomacea canaliculata) in Hawai'i. sông Cửu Long. Luận án Thạc sĩ khoa học. Khoa Hawaiian Ecosystems at Risk Project. 145p. nông nghiệp. Trường Đại học Cần Thơ. 114tr. Lê Văn Bình & Ngô Thị Thu Thảo (2017a). Ảnh hưởng Đặng Ngọc Thanh, Hồ Thanh Hải & Dương Ngọc của mật độ đến sinh trưởng và tỉ lệ sống ốc bươu Cường (2003). Thành phần loài của họ ốc bươu ở đồng (Pila polita) nuôi trong giai lưới. Tạp chí Việt Nam. Tạp chí Sinh học. 25(4): 1-5. Khoa học Nông nghiệp Việt Nam. 15(6): 746-754. Đỗ Huy Bích, Đặng Quang Trung, Bùi Xuân Chương, Lê Văn Bình & Ngô Thị Thu Thảo (2017b). Sử dụng Nguyễn Thượng Dong, Đỗ Trung Đàm, Phạm Văn kết hợp thức ăn xanh và thức ăn công nghiệp để Hiền, Vũ Ngọc Lộ, Phạm Duy Mai, Phạm Kim nuôi ốc bươu đồng (Pila polita) trong giai lưới. Mân, Đoàn Thụ Nhu, Nguyễn Tập & Trần Toàn Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 50b: (2003). Cây thuốc và động vật làm thuốc ở Việt 109-118. doi:10.22144/jvn.2017.043. Nam (Tập 2). Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ Lê Văn Bình & Ngô Thị Thu Thảo (2019). Mức độ thuật. 1.186tr. phong phú về mật độ và sinh lượng của ốc bươu đồng (Pila polita) ở một số tỉnh Đồng bằng sông Đỗ Văn Sáng, Vũ Thị Thanh Nhàn, Vũ Thị Thảo & Cửu Long. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Phạm Thị Thu Hoài (2017). Nghiên cứu kỹ thuật Thơ. 55(2b): 38-50. doi:10.22144/ctu.jvn. nhân nuôi hai loài ốc nhồi Pila polita và Pila 2019.046. conica tại địa bàn ba tỉnh Điện Biên, Lai Châu và Sơn La. Báo cáo tổng kết đề tài Khoa học và Công Lê Văn Bình và Ngô Thị Thu Thảo, 2019. Mức độ nghệ cấp bộ. 111tr. phong phú về mật độ và sinh lượng của ốc bươu đồng (Pila polita) ở một số tỉnh Đồng bằng sông Finbarr G.H., Alex&er M.S. & Enoka P.K. (2012). Cửu Long. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Impact of invasive apple snails on the functioning Thơ. 55(2b): 38-50. and services of natural and managed wetlands. Martín P.R., Estebenet A.L. & Cazzaniga N.J. (2001). Acta Oecologica. 54: 90-100. doi:10.1016/j.actao. Factors affecting the distribution of Pomacea 2012.10.002. canaliculata (Gastropoda: Ampullariidae) along Gayanilo F.C. & Pauly D. (1997). FAO-ICLARM its southernmost natural limit. Malacologia. Stock Assessment Tools (FiSAT) Reference 43(1): 13-23. Manual. FAO Computerized Information Monette D.J. (2014). Resource use, competition, Banpavichites (Fisheries). grazing behavior, and ecosystem invasion impacts Glass N.H. & Darby P.C. (2009). The effect of calcium of Pomacea maculata. Doctor of philosophy thesis. and pH on Florida apple snail, Pomacea paludosa Florida Atlantic University. 99p. 1183
- Khảo sát hiện trạng khai thác, tiêu thụ và nuôi ốc bươu đồng (Pila polita) ở Đồng bằng sông Cửu Long Nahid S.A.A., Henriksson P.J.G. & Wahab M.A. polita). Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông (2013). Value-chain analysis of freshwater apple thôn. 1(12): 57-61. snail (Pila globosa) used for on-farm feeds in the Nguyễn Thị Diệu Linh (2011). Ảnh hưởng của thức ăn, freshwater prawn farming sector in bangladesh. mật độ đến tỉ lệ sống và tốc độ tăng trưởng của ốc International Journal of Agricultural Research, bươu đồng nuôi trong giai ở ao nước ngọt thành Innovation and Technology. 3(2): 22-30. phố Vinh. Luận văn Cao học Chuyên ngành Nuôi Njoku-Tony R.F. (2011). Effect of some trồng Thủy sản. Trường đại học Vinh. 107tr. physicochemical parameters on abundance of Nguyễn Văn Thuận & Lê Trọng Sơn (2004). Giáo trình intermediate snails of animal trematodes in Imo động không xương sống. Nhà xuất bản Đại học state, Nigeria. Retrieved from http://Www. Huế. 316tr. Sciencepub.Net/Researcher/ on April 22, 2022. Phan Xuân Long (2011). Xác định loại thức ăn ưa thích Ngô Thị Thu Thảo & Lê Văn Bình (2018). Ảnh hưởng và ảnh hưởng của mật độ đến tăng trưởng của ốc của pH đến kết quả ương giống ốc bươu đồng (Pila bươu đồng (Pila polita) nuôi trong ao ở Thành phố polita). Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông Vinh. Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành nuôi trồng thôn. 10: 111-117. thủy sản. Trường Đại học Vinh. 39tr. Ngô Thị Thu Thảo & Trần Ngọc Chinh (2016). Nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ ốc bươu vàng Richard C.B. & Gary J.B. (2003). Invertebrates. (Pomacea canaliculata) đến sinh trưởng và tỉ lệ Second Edition. Sinauer Associates has become an sống của ốc bươu đồng (Pila polita). Tạp chí Khoa imprint of Oxford University Press. Sunderland, học Trường Đại học Cần Thơ. 42b: 56-64. Massachusetts. 903p. Nguyễn Quốc Hậu, Cao Thảo Quyên, Võ Thanh Trần Ngọc Chinh (2014). Nghiên cứu sự phong phú Phong, Lê Văn Khoa & Võ Quang Minh (2017). của ốc bươu đồng (Pila polita) ở huyện Cao Lãnh, Đánh giá ảnh hưởng của xâm nhập mặn và các yếu Đồng Tháp và khả năng cạnh tranh với ốc bươu tố kinh tế - xã hội đến sản xuất nông nghiệp huyện vàng (Pomacea canaliculata). Luận văn Thạc sĩ, Vũng Liêm, tỉnh Vĩnh Long. Tạp chí Khoa học ngành Quản lý Nguồn lợi Thủy sản. Trường Đại Trường Đại học Cần Thơ. Số chuyên đề: Môi học Cần Thơ. 97tr. trường và Biến đổi khí hậu (1): 64-70. Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn và Môi trường Nguyễn Thị Bình, Tạ Thị Bình & Mai Duy Minh (2010). Báo cáo tác động của biến đổi khí hậu lên (2012). Ảnh hưởng thức ăn và mật độ nuôi đến tài nguyên nước và các biện pháp thích ứng Đồng tăng trưởng và tỉ lệ sống của ốc bươu đồng (Pila bằng sông Cửu Long. 1184
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Khảo sát hiện trạng các nguồn vốn sinh kế của cộng đồng thủy sản tại vườn quốc gia mũi Cà Mau, tỉnh Cà Mau
9 p | 76 | 4
-
Một số đặc điểm hải dương học nghề cá vùng biển ven bờ Việt Nam năm 2012
13 p | 22 | 4
-
Kết quả khảo sát trang bị nguồn sáng và tính toán hệ thống đèn LED trên tàu chụp mực 4 tăng gông
7 p | 57 | 4
-
Nghiên cứu thực trạng và đề xuất giải pháp khai thác hợp lý nguồn lợi nghêu giống (Meretrix Lyrata Sowerby, 1851) tại xã đất mũi, huyện Ngọc Hiển, tỉnh Cà Mau
6 p | 69 | 4
-
Hiện trạng nghề khai thác thủy sản ở vùng đất ngập nước khu vực Cửa Đại, thành phố Hội An, Quảng Nam
9 p | 75 | 3
-
Giải pháp khai thác hợp lý nguồn lợi tôm hùm giống tại vịnh Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa
9 p | 17 | 3
-
Hiện trạng khai thác cá ngừ đại dương trên tàu câu tay kết hợp ánh sáng tại Khánh Hòa
8 p | 43 | 3
-
Nghiên cứu đánh giá hiện trạng bảo vệ nguồn lợi hải sản vùng biển ven bờ tỉnh Quảng Nam
8 p | 69 | 2
-
Tác động của mất tầng đất mặt đến độ phì nhiêu đất và năng suất lúa tại huyện Mỹ Xuyên tỉnh Sóc Trăng
14 p | 56 | 2
-
Đa dạng thực vật thân gỗ tự nhiên và hiện trạng khai thác tài nguyên thực vật rừng tại khu bảo tồn biển Cù Lao Chàm - Thành phố Hội An
8 p | 67 | 2
-
Hiện trạng khai thác và phát triển nuôi cá Măng sữa (Chanos chanos) ở vùng biển Đông Nam Việt Nam
12 p | 46 | 2
-
Nguồn lợi và nguồn giống hải sản trong vịnh Nha Trang
11 p | 36 | 1
-
Khảo sát hiện trạng thành phần loài thủy sản và dự báo các ảnh hưởng của công trình ngăn mặn đến nguồn lợi thủy sản bắc Bến Tre
11 p | 60 | 1
-
Hiện trạng và một số giải pháp khôi phục nguồn lợi bào ngư (Haliotis diversicolor) tại khu bảo tồn biển Bạch Long Vĩ
7 p | 51 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn