intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Khảo sát sơ bộ hiện trạng san hô Hòn Sập

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:3

27
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết trình bày một số kết quả bước đầu khảo sát hiện trạng san hô và sinh vật đáy trên thềm một rạn san hô xa bờ đại diện cho quần đảo Trường Sa. Kết quả nghiên cứu góp phần xây dựng cơ sở cho việc hiểu rõ và đánh giá một cách khách quan, khoa học hệ sinh thái đảo. Đối tượng này đã và đang chịu tác động mạnh mẽ của biến đổi khí hậu và đặc biệt là các hoạt động xây dựng phục vụ phát triển kinh tế xã hội nơi tiền tiêu của Tổ quốc.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Khảo sát sơ bộ hiện trạng san hô Hòn Sập

  1. Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2021. ISBN: 978-604-82-5957-0 KHẢO SÁT SƠ BỘ HIỆN TRẠNG SAN HÔ HÒN SẬP Lê Hải Trung1, Trương Hồng Sơn1, Nguyễn Trường Duy2 1 Trường Đại học Thủy lợi, email: trung.l.h@tlu.edu.vn 2 Viện Kỹ thuật Công trình, Trường Đại học Thủy lợi 1. GIỚI THIỆU CHUNG ngoài thềm không đồng đều (Hình 1). Cụ thể, thềm phía Đông rất hẹp và dốc. Ở phía đối Bao gồm hơn 100 đảo, đá, bãi ngầm, bãi diện, thềm thoải trải dài gần 10 km. san hô, Quần đảo Trường Sa (QĐTS) phân Trong tháng 5 và 6 năm 2021, chúng tôi đã bố rải rác trong phạm vi biển, từ vĩ tuyến tiến hành khảo sát, đánh giá sơ bộ hiện trạng 6o30’ tới 12o00’ Bắc và từ kinh tuyến san hô và sinh vật đáy trên thềm đảo. Do điều 111030’ tới 117o20’ Đông. Mặc dù điều kiện kiện đặc thù của khu vực nghiên cứu, chúng tự nhiên và khí hậu khắc nghiệt, QĐTS có trữ tôi đã xây dựng một quy trình khảo sát đơn lượng tài nguyên lớn, đa dạng và đóng vai trò giản dựa trên các hướng dẫn khảo sát san hô chiến lược trong an ninh quân sự. phổ biến trên thế giới cũng như tham khảo Do diện tích hạn chế, các công trình phòng Mục 4, Thông tư 23/2010/TT-BTNMT [2]. thủ hay dân sinh thường tập trung với mật độ Các vị trí kháo sát được lựa chọn sơ bộ trên xây dựng lớn ở lõi của 9 đảo nổi. Bao quanh ảnh vệ tinh, bản đồ địa hình như khu vực có đảo là nhiều tuyến kè, tường biển được kiên cát đá, san hô hay cỏ biển. Chúng tôi sử cố hóa qua nhiều giai đoạn theo xu hướng mở dụng xuồng để di chuyển tới các vị trí dự rộng dần. Để phục vụ công tác xây dựng, kiến và thiết bị quay phim dưới nước để phát triển cơ sở hạ tầng, nhiều nghiên cứu đã quan sát hiện trạng đáy. Các đoạn phim được tiến hành về điều kiện địa hình, địa được kiểm tra sơ bộ bằng mắt thường về các chất, khí hậu, hải văn. thông tin như tọa độ vị trí khảo sát, chất Đối với thềm đảo, các khảo sát, đánh giá lượng hình ảnh, các đối tượng xuất hiện… thường tập trung vào khía cạnh nền móng, Những đoạn phim đảm bảo yêu cầu được tính chất vật liệu. Nhìn chung, rạn san hô trích xuất hình ảnh thể hiện vật liệu đáy, được đánh giá là hệ sinh thái biển với mức độ hiện trạng và loại san hô, cá và sinh vật đa dạng cao [1]. Bài viết trình bày một số kết biển… Hệ thống World Register of Marine quả bước đầu khảo sát hiện trạng san hô và Species (WoRMS) được sử dụng để xác sinh vật đáy trên thềm một rạn san hô xa bờ định tên, danh pháp các loài san hô [3]. đại diện cho QĐTS. 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Nhìn chung, trên thềm là cát trắng và một số Rạn san hô Hòn Sập (Pearson Reef) thuộc bãi đá thẫm màu. Độ sâu thay đổi khá nhiều. nhóm đảo Trường Sa; ở góc Đông Bắc của Khi đi từ khu vực giữa thềm ra ngoài (phía rạn có đảo Phan Vinh. Tọa độ độ địa lý đảo biển) thì nước có xu hướng nông hơn. Đoạn là 8058,1’ vĩ độ Bắc và 113041,9’ kinh độ chuyển tiếp giữa khu vực trung tâm, chiều sâu Đông. Đảo có hình ovan, trục dài theo hướng 4 - 6 m, và phía ngoài biển thì đáy thềm nhô Đông Bắc - Tây Nam và trục ngắn theo cao hơn, tạo lòng chảo nông (Hình 1). Tiếp hướng Tây Bắc - Đông Nam. Chiều rộng đến là san hô nhiều tầng, nhiều lớp phát triển thềm hay khoảng cách từ lõi đảo tới viền mạnh tạo hàm ếch vươn ra phía ngoài như 172
  2. Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2021. ISBN: 978-604-82-5957-0 hang động. Ngay phía ngoài mép thềm, độ vực nghiên cứu (Hình 4). Để tham chiếu, sâu nước có thể đạt tầm 15 ~ 20 m. vùng rạn san hô Việt Nam có tới 11 loài cỏ Một số vị trí trên thềm được che phủ gần biển, 378 loài san hô cứng [4]. như hoàn toàn bởi xác san hô chết (Hình 2). Ở phía Đông Bắc, các vị trí 28 - 35 có ít Bên cạnh đó, có những khu vực được phủ cỏ san hô xuất hiện. Khu vực này gần sát với lõi biển tương đối dày và đồng đều (Hình 3). đảo nên chắc chắn chịu tác động trực tiếp và Trong tổng số 38 vị trí khảo sát, phần lớn đều đáng kể của các hoạt động xây dựng, sinh ghi nhận ít nhất 1 loài san hô trong tổng số 8 hoạt. Ngoài ra, một số bãi cỏ biển phát triển loài khác nhau xuất hiện trong toàn bộ khu tương đối tốt ngay sát tuyến kè quanh đảo. Hình 1. Sơ đồ vị trí các điểm khảo sát hiện trạng đáy trên thềm san hô Hòn Sập Hình 2. Xác san hô phủ kín thềm, vị trí số 10 Hình 3. Cỏ biển phát triển tốt, vị trí số 1 Có 9/38 vị trí, chiếm hơn 20%, là không trung bình, mỗi một loài san hô được ghi thấy xuất hiện san hô. Tính trung bình, mỗi vị nhận ở ít nhất 8 tới 9 vị trí khác nhau. trí khảo sát có ít nhất 2 loài san hô sinh Bốn (04) loài có mặt ở hơn 10 vị trí (10, 13, trưởng. Vị trí số 19 có nhiều loài san hô nhất 14 và 15); 4 loài khác xuất hiện ở ít hơn 10 vị trí là 5; và 14 vị trí xuất hiện từ 3 tới 5 loài. Tính (2, 4, 7 và 5). Khá thú vị là cả 4 loài thiểu số này 173
  3. Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2021. ISBN: 978-604-82-5957-0 (Orbicella Faveolata, Pocillopora verrucosa, ở 15 vị trí. Loài này cũng có nhiều hình dạng Agaricia agaricites, Euphyllia ancora) đều được khác nhau, tình trạng tương đối phong phú từ ghi nhận ở các điểm 36, 37 và 38. chết, đang hồi phục (Hình 5) tới phát triển San hô dạng cành (stag horn) - Acropora tốt. Trong khi đó, Orbicella Faveolata chỉ Jacquelineae - là loài phổ biến nhất, xuất hiện xuất hiện ở 2 vị trí 36 và 38. Hình 4. Phân bố các loài san hô tại các vị trí khảo sát trên thềm đảo Hòn Sập trí có ít nhất 2 loài san hô; mỗi loài xuất hiện ở khoảng 8 - 9 vị trí. Kết quả nghiên cứu góp phần xây dựng cơ sở cho việc hiểu rõ và đánh giá một cách khách quan, khoa học hệ sinh thái đảo. Đối tượng này đã và đang chịu tác động mạnh mẽ của biến đổi khí hậu và đặc biệt là các hoạt động xây dựng phục vụ phát triển kinh tế xã hội nơi tiền tiêu của Tổ quốc. Để đạt được những mục tiêu phát triển mạnh về biển, làm giàu về biển, Việt Nam cần tiếp tục nghiên cứu quy hoạch tổng thể, xây dựng QĐTS Hình 5. San hô dạng cành (stag horn) theo hướng bền vững, thích ứng BĐKH. đang hồi phục, vị trí số 9 5. TÀI LIỆU THAM KHẢO 4. KẾT LUẬN [1] Võ Sĩ Tuấn, Nguyễn Huy Yết & Nguyễn San hô và sinh vật đáy trên các thềm đảo Văn Long. 2005. Hệ sinh thái rạn san hô nổi xa bờ đóng vai trò quan trọng đối với môi biển Việt Nam. NXB Khoa học & Kỹ thuật. TP HCM. 212 tr. trường sinh thái và đa dạng sinh học QĐTS. [2] Thông tư 23/2010/TT-BTNMT. Bài báo đã trình bày một số kết quả khảo sát [3] WorRMS. www.marinespecies.org. sơ bộ hiện trạng rạn san hô Hòn Sập. Nhiều [4] Đỗ Thanh An, Đỗ Văn Khương & Đỗ Anh khu vực có cát, san hô chết che phủ. Một số Duy. 2014. Thành phần loài, phân bố, sinh vị trí khác san hô đang hồi phục với nhiều khối động vật thân mềm (lớp: Astropoda, loài như khối cầu, cành, sừng tấm. Tại 29/38 Bivalvia, Cephalopoda) vùng rạn san hô tại vị trí đều ghi nhận ít nhất 1 loài san hô trong 19 đảo khảo sát thuộc vùng biển Việt Nam. tổng số 8 loài khác nhau xuất hiện trên toàn Tạp chí KH & CN Biển. 14(4): 358-367. bộ vùng nghiên cứu. Tính trung bình, mỗi vị 174
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2