![](images/graphics/blank.gif)
Khảo sát thành phần hóa học và khả năng ức chế sự phát triển và biofilm do vi sinh vật gây bệnh răng miệng của tinh dầu Quế
lượt xem 1
download
![](https://tailieu.vn/static/b2013az/templates/version1/default/images/down16x21.png)
Sâu răng là bệnh lý phổ biến nhất vùng răng miệng, liên quan đến mảng bám chứa Streptococcus mutans và Candida albicans, làm bệnh tiến triển nhanh và nặng hơn. Biofilm bảo vệ vi sinh vật khỏi môi trường và kháng sinh, gây khó khăn trong điều trị. Nghiên cứu này khảo sát thành phần tinh dầu Quế và khả năng kháng hai vi sinh vật trên, nhằm tìm kiếm giải pháp thay thế chất kháng khuẩn tổng hợp.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Khảo sát thành phần hóa học và khả năng ức chế sự phát triển và biofilm do vi sinh vật gây bệnh răng miệng của tinh dầu Quế
- Nghiên cứu Dược học Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh - Dược học;27(6):46-54 ISSN : 1859-1779 https://doi.org/10.32895/hcjm.p.2024.06.06 Khảo sát thành phần hóa học và khả năng ức chế sự phát triển và biofilm do vi sinh vật gây bệnh răng miệng của tinh dầu Quế Nguyễn Vũ Giang Bắc1,*, Võ Thanh Hóa2, Lê Thu Hoài3 1 Khoa Dược, Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam 2 Khoa Dược, Đại học sức khỏe, Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam 3 Trung tâm Y sinh học phân tử, Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam Tóm tắt Đặt vấn đề: Sâu răng là bệnh lý phổ biến nhất vùng răng miệng, liên quan đến mảng bám chứa Streptococcus mutans và Candida albicans, làm bệnh tiến triển nhanh và nặng hơn. Biofilm bảo vệ vi sinh vật khỏi môi trường và kháng sinh, gây khó khăn trong điều trị. Nghiên cứu này khảo sát thành phần tinh dầu Quế và khả năng kháng hai vi sinh vật trên, nhằm tìm kiếm giải pháp thay thế chất kháng khuẩn tổng hợp. Mục tiêu: Nghiên cứu thành phần hóa học của tinh dầu Quế và đánh giá hoạt tính kháng khuẩn, kháng nấm đối với Streptococcus mutans và Candida albicans gây nhiễm trùng răng miệng. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu:Thành phần hoá học của tinh dầu Quế được xác định bằng phương pháp sắc ký khí với đầu dò khối phổ. Nồng độ ức chế tối thiểu (MIC) và nồng độ ức chế biofilm tối thiểu (MBIC) được khảo sát bằng phương pháp vi pha loãng trên đĩa 96 giếng, kết hợp nhuộm tím tinh thể. Khả năng diệt vi sinh vật của tinh dầu được đánh giá thông qua phương pháp đếm sống tế bào. Kết quả: Thành phần chính của tinh dầu Quế là aldehyd cinnamic, chiếm tỉ lệ 86,53%. Nồng độ tối thiểu ức chế sự phát triển và hình thành biofilm của S. mutans là 0,05% và C. albicans là 0,003125%. Khi cho vi sinh vật tiếp xúc với tinh dầu Quế trong 1 phút, 0,1% tinh dầu Quế đã diệt hơn 90% lượng vi sinh vật. Lượng vi sinh vật bị tiêu diệt hơn 99,99% khi nồng độ tinh dầu tăng lên 0,2%. Kết luận: Tinh dầu Quế cho thấy hiệu quả trong việc ngăn chăn sự phát triển và hình thành biofilm từ các vi sinh vật gây sâu răng gồm S. mutans và C. albicans, tạo cơ sở cho việc phát triển các sản phẩm chăm sóc răng miệng sử dụng tinh dầu Quế. Từ khoá: tinh dầu Quế; sâu răng; S. Mutans; C. albicans Ngày nhận bài: 25-11-2024 / Ngày chấp nhận đăng bài: 19-12-2024 / Ngày đăng bài: 28-12-2024 *Tác giả liên hệ: Nguyễn Vũ Giang Bắc. Khoa Dược, Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam. E-mail: nguyenvugiangbac@ump.edu.vn. © 2024 Bản quyền thuộc về Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh. 46 https://www.duoc.tapchiyhoctphcm.vn
- Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh - Dược học * Tập 27 * Số 6* 2024 Abstract INVESTIGATION OF THE CHEMICAL COMPOSITION AND ANTIMICROBIAL ACTIVITY OF CINNAMOMUM CASSIA (L.) ESSENTIAL OIL AGAINST ORAL PATHOGENS Nguyen Vu Giang Bac, Vo Thanh Hoa, Le Thu Hoai Introduction: Dental caries is the most common oral disease, associated with biofilm containing Streptococcus mutans and Candida albicans, which accelerates and worsens the condition. Biofilm protects microorganisms from environmental factors and antibiotics, making treatment more challenging. This study investigated the chemical composition of cinnamon essential oil and its antimicrobial activity against the two microorganisms, aiming to find alternatives to synthetic antimicrobial agents. Objective: This study aimed to determine Cinnamomum cassia (L.) essential oil's chemical compositions and investigate its antimicrobial activity against Streptococcus mutans and Candida albicans, pathogens causing oral infections. Subjects and methods: Determination of the chemical composition of Cinnamomum cassia (L.) essential oil using Gas Chromatography-Mass Spectrometry (GC-MS). The minimum inhibitory concentration (MIC) and the minimum biofilm inhibitory concentration (MBIC) were determined using the microdilution method in 96-well plates, followed by crystal violet staining to assess biofilm inhibition. The antimicrobial efficacy was further evaluated using the viable cell counting technique to determine the bactericidal or fungicidal effects of the essential oil. Results: The main composition of cinnamon essential oil was aldehyde cinnamic, accounted for 86.53%. The minimum inhibitory concentration (MIC) of this essential oil which prevented the development and biofilm formation by S. mutans and C. albicans were 0.05% and 0.003125%. Exposure of microorganisms to 0,1% cinnamon essential oil for 1 minute resulted in the eradication of 90% of the microorganism population. Complete removal over 99.99% of S. mutans and C. albicans was observed when the concentration of essential oil increased to 0.2%. Conclusion: Cinnamon essential oil showed effectiveness in inhibiting the development and formation of biofilm by pathogens causing oral infection such as S. mutans and C. albicans. This highlights the potential of cinnamon essential oil in establishing oral care products. Keywords: Cavit; Cinnamomum cassia (L.) essential oil; S. Mutans; C. albicans; oral infections Biofilm chính là kết quả của sự kết dính giữa bề mặt rắn 1. ĐẶT VẤN ĐỀ với sản phẩm ngoại bào của vi sinh vật, giúp bảo vệ vi sinh vật từ những thay đổi môi trường và các yếu tố ảnh hưởng Trong các bệnh lý vùng răng miệng, bệnh sâu răng đến sự sinh trưởng và phát triển của vi sinh vật, làm hình chiếm tỉ lệ cao nhất và đang có xu hướng tăng cao tại thành những mảng bám vi sinh vật trên răng. Đây cũng là các nước đang phát triển. Bệnh liên quan đến việc vi một trong những nguyên nhân giúp cho vi sinh vật tránh sinh vật tạo thành mảng bám trên răng, trong đó phổ được tác động của các chất kháng sinh do cấu trúc vững biến nhất là Streptococcus mutans thuộc nhóm chắc của biofilm hạn chế sự tiếp xúc của chất kháng sinh Streptococci và Candida albicans thuộc nhóm nấm lên vi sinh vật [3]. men thường trú ở khoang miệng. Một số nghiên cứu đã Các nghiên cứu trên thế giới từ rất lâu đã chứng minh tác chứng minh rằng sự tồn tại song song của hai vi sinh dụng của các chất kháng khuẩn sử dụng trong nước súc vật trên mảng bám răng khiến cho tình trạng sâu răng miệng hoặc trong các sản phẩm chăm sóc răng miệng như tiến triển nhanh và nặng hơn [1,2]. kem đánh răng, giúp cho việc phòng ngừa sâu răng và các https://doi.org/10.32895/hcjm.p.2024.06.06 https://www.duoc.tapchiyhoctphcm.vn| 47
- Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh - Dược học * Tập 27 * Số 6* 2024 bệnh về răng miệng. Các chất thường được sử dụng là các giờ, đến khi thể tích tinh dầu không còn tăng thì dừng quá dẫn chất của fluor và một vài hợp chất khác như clohexidin, trình chưng cất. Hỗn hợp thu hồi được để lắng và tách tinh trichlosan, sodium dodecyl sulfat. Tuy nhiên, nhược điểm dầu bằng bình lắng gạn, trong đó tinh dầu nằm ở lớp dưới. của chất hóa học là dễ làm đổi màu răng hoặc tạo chủng vi Tinh dầu sau đó được làm khan bằng natri sulfat khan để loại khuẩn đề kháng [4]. bỏ nước còn sót lại. Quy trình chiết xuất được lặp lại nhiều lần để thu đủ lượng tinh dầu phục vụ cho các nghiên cứu tiếp Việc tìm kiếm các sản phẩm mới có nguồn gốc tự nhiên theo. Tinh dầu thu được được kiểm nghiệm theo Chuyên để thay thế các chất kháng vi vật tổng hợp ngày càng trở nên luận tinh dầu Quế trong Dược điển Việt Nam V, với các chỉ quan trọng, đặc biệt ở Việt Nam với nguồn dược liệu phong tiêu kiểm tra bao gồm: tính chất, tỉ trọng, định tính và định phú. Điển hình là việc sử dụng tinh dầu trong các sản phẩm lượng [8]. nha khoa bởi đặc tính kháng khuẩn, kháng nấm, kháng biofilm và chống oxy hóa [5-7]. 2.2.2. Xác định thành phần hóa học của tinh dầu Quế Trong nghiên cứu này, chúng tôi tiến hành khảo sát thành phần hóa học của tinh dầu Quế và xác định hoạt tính kháng Thành phần hóa học của tinh dầu Quế được xác định bằng Streptococcus mutans và Candida albicans, đây là những vi phương pháp sắc ký khí với đầu dò khối phổ (GC-MS) trên sinh vật đóng vai trò quan trọng trong các bệnh nhiễm trùng máy sắc ký khí SCION SQ 456-GC. Thí nghiệm sử dụng cột răng miệng. Rxi-5ms RESTEK với thành phần gồm 5% diphenyl polysiloxane và 95% dimethyl polysiloxane, có kích thước 30 m × 0,25 mm và độ dày màng 0,25 µm. Đầu dò khối phổ 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP được sử dụng để phân tích. Chương trình nhiệt được thiết lập NGHIÊN CỨU bắt đầu ở 50 °C giữ trong 1 phút sau đó tăng 30 °C/phút đến 80 °C, tiếp tục tăng 7 °C/phút đến 230 °C, và cuối cùng tăng 2.1. Đối tượng nghiên cứu 25 °C/phút đến 280 °C, giữ ở nhiệt độ này trong 3 phút. Khí Tinh dầu Quế được chiết xuất từ vỏ Quế thu hoạch tại tỉnh mang được sử dụng là helium với tốc độ dòng 1,0 mL/phút. Quảng Nam vào tháng 3 năm 2023 bằng phương pháp lôi Nhiệt độ tiêm mẫu được thiết lập ở 250 °C với tỉ lệ chia dòng cuốn hơi nước. Mẫu Quế được định danh bằng phương pháp là 30. Phương pháp ion hóa sử dụng là bắn phá điện tử (EI+) so sánh hình thái thực vật với các tài liệu tham khảo từ với năng lượng ion hóa 70 eV, và nhiệt độ buồng ion hóa JSTOR database, Cây cỏ Việt Nam (Phạm Hoàng Hộ), được duy trì ở 250 °C. Phạm vi quét của thiết bị là từ 50 đến những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam (Đỗ Tất Lợi), được 500 amu, với tốc độ quét là 1 giây/1 lần quét. Kết quả thu xác định là loài Cinnamomum cassia (L.). được được so sánh với thư viện phổ NIST MS search Chủng vi sinh vật: Streptococcus mutans ATCC 25175 và program phiên bản 2.2 (2014 - NIST 14). Thể tích tiêm mẫu Candida albicans ATCC 10231. là 10 uL, số lần tiêm là 3 lần. 2.2.3. Xác định hoạt tính sinh học của tinh dầu 2.2. Phương pháp nghiên cứu Quế trên vi sinh vật gây bệnh răng miệng 2.2.1. Chiết xuất tinh dầu Quế Chuẩn bị vi sinh vật: Vi sinh vật được tăng sinh Phương pháp nghiên cứu được thực hiện như sau: Nguyên trong môi trường thích hợp (BHI đối với S. mutans và liệu sử dụng là vỏ Quế có độ dày từ 1,5 - 2,5 mm, chiều dài SDA đối với C. albicans), ủ ở 37 o C trong 18-24 giờ. từ 35 - 45 cm, độ ẩm không quá 16%, đảm bảo không bị mốc Lấy 3-5 khóm vi sinh vật phân tán đều trong dung dịch hay mối mọt, sau đó được nghiền thành bột thô. Quá trình nước muối sinh lý, vortex khoảng 30 giây. Mật độ vi chiết xuất tinh dầu được tiến hành bằng phương pháp lôi sinh vật được xác định bằng cách đo mật độ quang ở cuốn hơi nước. Cụ thể, 150 g bột vỏ Quế được cho vào bình bước sóng 600 nm với S. mutans và 530 nm với chưng cất có dung tích 1 lít, kết nối với hệ thống sinh hàn C. albicans. Điều chỉnh mật độ vi sinh vật đến ~1-2x108 ống thủy tinh xoắn và một bình ngưng tụ để thu hồi tinh dầu. CFU/mL với S. mutans và ~1-2x10 6 CFU/ml đối với Hỗn hợp được đun sôi ở nhiệt độ 110 °C trong thời gian 5 C. albicans [9,10]. 48 | https://www.duoc.tapchiyhoctphcm.vn https://doi.org/10.32895/hcjm.p.2024.06.06
- Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh - Dược học * Tập 27 * Số 6 * 2024 Chuẩn bị tinh dầu: tinh dầu Quế được pha trong dung 3. KẾT QUẢ dịch DMSO với nồng độ 10% (tt/tt) tạo thành dung dịch mẹ. Sau đó, pha loãng dung dịch mẹ trong môi trường 3.1. Chiết xuất tinh dầu Quế nuôi cấy thích hợp khi tiến hành thử vi sinh vật để đạt Quá trình chiết xuất tinh dầu được thực hiện theo quy trình nồng độ thử mong muốn. đã nêu trên và thu được hiệu suất 2,21%. Tinh dầu sau chiết 2.2.4. Xác định nồng độ tối thiểu ức chế vi sinh xuất có mùi thơm, vị cay đặc trưng và màu nâu đỏ nhạt. Kết vật (MIC) bằng phương pháp vi pha loãng trên đĩa quả kiểm tra tỉ trọng tinh dầu là 1,04 tại nhiệt độ 20 °C theo 96 giếng. Phụ lục 6.5 của Dược điển Việt Nam V [8]. Về mặt định tính, tinh dầu đáp ứng đầy đủ các yêu cầu trong chuyên luận Tinh Tinh dầu sẽ được pha loãng 2 lần liên tục từ nồng độ cao dầu Quế thuộc Dược điển Việt Nam V. Kết quả định lượng nhất là 0,4% trong đĩa 96 giếng. Vi sinh vật sau được chuẩn cho thấy hàm lượng phần trăm aldehyd cinnamic trong tinh bị sẽ điều chỉnh mật độ trong môi trường nuôi cấy thích hợp dầu là 87,15%, phù hợp với tiêu chuẩn chất lượng quy định khoảng 2x106 CFU/mL với S. mutans và 2x103 CFU/mL trong chuyên luận Tinh dầu Quế (Dược điển Việt Nam V). với C. albicans, sau đó được thêm vào trong mỗi giếng của đĩa 96 giếng với tỉ lệ 1:1, ủ ở 37 oC trong 18-24 giờ ở điều kiện thích hợp (điều kiện CO2 5% với S. mutans và điều kiện 3.2. Thành phần hóa học của tinh dầu Quế hiếu khí với C. albicans). Nồng độ ức chế tối thiểu MIC là Hiệu suất chiết tinh dầu từ vỏ Quế đạt 2,21%. Kết quả GC- nồng độ tinh dầu thấp nhất ức chế sự phát triển của vi sinh MS cho thấy tinh dầu Quế có chứa thành phần chính là vật quan sát được bằng mắt thường [11,12]. Thí nghiệm được aldehyd cinnamic (86,53%, tính theo phần trăm diện tích lặp lại 3 lần. đỉnh). Ngoài ra, trong tinh dầu còn có chứa các thành phần có hàm lượng cao khác là cymol, linalool, thymol, eugenol, 2.2.5. Xác định nồng độ ức chế biofilm tối thiểu (-)-trans-caryophyllen, cinnamyl acetat ester (Hình 1). (MBIC) bằng phương pháp vi pha loãng trên đĩa Thành phần hóa học của tinh dầu Quế được trình bày trong 96 giếng và nhuộm tím tinh thể (CV) Bảng 1. Sau khi xác định MIC, loại bỏ huyền dịch vi sinh Bảng 1. Thành phần hóa học của tinh dầu Quế vật trong đĩa 96 giếng và rửa lại giếng với nước muối Thời gian Khối lượng % diện sinh lý. Sau đó, các giếng được nhuộm bằng dung dịch STT Hợp chất dự đoán lưu (phút) phân tử tích đỉnh tím tinh thể 1% trong 30 phút ở nhiệt độ phòng. Rửa 1 16,21 134 1,13 Cymol các giếng ít nhất 3 lần với nước muối sinh lý để loại bỏ thuốc nhuộm không liên kết với biofilm trong 2 16,54 136 1,10 D-Limonen giếng. Sau khi để khô, biofilm được thôi ra bằng cồn 3 16,65 154 0,49 1,8-Cineol tuyệt đối và hàm lượng biofilm được xác định bằng 4 16,94 108 0,02 Benzyl alcohol cách đo mật độ quang học ở bước sóng 595 nm. Thí 5 21,85 154 2,66 Linalool nghiệm được lặp lại 3 lần [9,13]. 6 25,11 154 0,01 β-Terpineol 2.2.6. Xác định khả năng diệt vi sinh vật của tinh 7 27,64 154 0,64 α-Terpineol dầu Quế bằng phương pháp đếm sống 8 31,14 132 86,53 Aldehyd cinnamic Cho 100 µL huyền dịch vi sinh vật đã được chuẩn bị ở 9 31,90 150 1,05 Thymol bước trên cho tiếp xúc với 900 µL tinh dầu Quế ở nồng độ 10 32,29 134 0,7 Cinnamyl alcohol 0,1; 0,2 và 0,4% trong 1 phút (tương tự với quá trình súc 11 33,89 164 1,36 Eugenol miệng). Mẫu chứng âm được tiến hành song song với dung 12 36,01 204 3,68 (-)-trans-Caryophyllen dịch nước muối sinh lý. Số lượng vi sinh vật còn sống được 13 36,76 176 4,26 Cinnamyl acetat ester xác định bằng phương pháp đếm sống [10]. Thí nghiệm được 14 40,18 220 0,13 (-)-Caryophyllen oxid lặp lại 3 lần. https://doi.org/10.32895/hcjm.p.2024.06.06 https://www.duoc.tapchiyhoctphcm.vn| 49
- Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh - Dược học * Tập 27 * Số 6* 2024 Hình 1. Sắc ký đồ GC mẫu tinh dầu Quế 3.3. Nồng độ ức chế vi sinh vật tối thiểu của tinh dầu quế Hình 2. Nồng độ ức chế vi sinh vật tối thiểu của tinh dầu Quế trên S. mutans (A) và C. albicans (B) Sau khi nuôi cấy vi sinh vật với những nồng độ khác biofilm của tinh dầu Quế trên S. mutans là 0,05% (tương nhau của tinh dầu Quế, chứng âm là môi trường không đương với MIC) và trên C. abicans là 0,003125% (tương cấy vi sinh vật không thấy có sự phát triển của vi sinh đương với MIC). Kết quả được trình bày trong Hình 3. vật, chứng âm không có chất thử thì vi sinh vật phát triển bình thường. Nồng độ tối thiểu ức chế sự phát 3.5. Khả năng diệt vi sinh vật của tinh dầu Quế triển của S. mutans là 0,05% và đối với C. albicans là Nhằm mô phỏng lại quá trình súc miệng, nghiên cứu 0,003125%, thấp hơn nồng độ ức chế trên S.mutans là đã cho vi sinh vật tiếp xúc với tinh dầu Quế ở nồng độ 8 lần. Kết quả được trình bày trong Hình 2. cao hơn nồng độ ức chế vi sinh vật để khảo sát khả 3.4. Nồng độ ức chế biofilm tối thiểu của tinh năng diệt vi sinh vật của tinh dầu. Nồng độ được lựa dầu Quế chọn ở đây là 0,1; 0,2 và 0,4%. Sau khi loại bỏ các vi sinh vật không bám dính, tiến hành Sau khi cho tiếp xúc trong 1 phút, số lượng vi sinh vật còn nhuộm lượng biofilm hình thành trong bảng 96 giếng bằng sống được xác định bằng phương pháp đếm sống rồi so sánh dung dịch tím tinh thể 1% để xác định hàm lượng biofilm với chứng âm (chỉ cho tiếp xúc với nước muối sinh lý). Kết dưới tác dụng của tinh dầu quế. Kết quả cho thấy, tại giếng chứng âm (chỉ có môi trường không cấy vi sinh vật) thì quả cho thấy với nồng độ 0,1%, tinh dầu Quế đã diệt hơn không có sự bám dính của biofilm. Tại giếng chứng (chỉ có 90% lượng vi sinh vật. Khi tăng nồng độ lên 0,2% thì tinh môi trường và vi sinh vật, không có chất thử nghiệm) thì có dầu Quế diệt 100% lượng vi sinh vật sau 1 phút tiếp xúc sự bám dính của biofilm cao nhất. Nồng độ tối thiểu ức chế (Hình 4). 50 | https://www.duoc.tapchiyhoctphcm.vn https://doi.org/10.32895/hcjm.p.2024.06.06
- Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh - Dược học * Tập 27 * Số 6 * 2024 Thanh Nga và cộng sự năm 2015 khi xác định hàm lượng cinnamaldehyde là 90% [14]. Theo báo cáo của Hồ Dũng Mạnh và cộng sự, thành phần của tinh dầu Quế được chiết xuất từ Quế thu hái tại Yên Bái năm 2022 có tỉ lệ thành phần cinnamaldehyde lên tới 99,24% [15]. Bên cạnh đó, theo báo cáo của Asmae Chahbi và cộng sự khi chiết xuất tinh dầu quế tại Morocco năm 2020 thì cinnamaldehyde chỉ chiếm 69,146%, thấp hơn rất nhiều so với Quế trồng tại Việt Nam [16]. Hình 3. Nồng độ ức chế biofilm tối thiểu của tinh dầu Quế trên S. mutans (A) và C. albicans (B) Hiệu suất chiết xuất tinh dầu vỏ Quế trong nghiên cứu đạt 1,21% bằng phương pháp lôi cuốn cát kéo hơi nước, tỉ lệ này thấp hơn so với các nghiên cứu của Hasnia Benmoussa và cộng sự, đã tiến hành nghiên cứu chiết xuất tinh dầu vỏ Quế (thu hái tại Tunisia) bằng phương pháp chiết có tham gia của vi sóng (microwave) đạt hiệu suất 2,72%. Tuy nhiên, hàm lượng tinh dầu và các thành phần cấu tử trong tinh dầu vỏ Quế thay đổi phụ thuộc vào nơi thu hái. Hiện tại chưa có nhiều nghiên cứu tối ưu hóa quy trình chiết xuất tinh dầu trong vỏ Quế được thu hái tại Việt Nam [17]. Đối với hoạt tính kháng vi sinh vật của tinh dầu Quế, dựa trên các nghiên cứu của Zhiyan He và cộng sự, Sheikh Shreaz và cộng sự đã chứng minh cinnamic aldehyd có trong tinh dầu Quế có hiệu quả kháng khuẩn và ức chế hình thành biofilm trên S.mutans, S.aureus, S. epidermidis, E. coli, P. aeruginosa, K. pneumoniae và Enterococcus faecalis với MIC vào khoảng 90–100 μg/ml. Bên cạnh đó, các nghiên cứu của Sheikh Shreaz et al. cũng đã chứng minh hoạt tính kháng vi sinh vật trên chủng nấm C. ablicans với giá trị MIC khoảng 400 - 500 μg/ml Hình 4. Hiệu quả diệt vi sinh vật của tinh dầu Quế trên [18,19]. Trong một nghiên cứu của Takehiro Oyanagi đã tiến S. mutans (A) và C. albicans (B) hành thực hiện so sánh các chế phẩm nước súc miệng qua (ns: khác nhau không có ý nghĩa thống kê; ****: P 0,0001) việc ức chế phát triển vi sinh vật và hình thành biofilm, trong báo cáo thực hiện trên nước súc miệng có chứa tinh dầu 4. BÀN LUẬN (thành phần gồm là thymol, menthol, cineol) ghi nhận nước súc miệng có khả năng ức chế phát triển vi sinh vật và hình Tinh dầu Quế được chiết xuất từ vỏ Quế thu hái tại thành biofilm trên chủng S. mutans [20], cũng theo một Quảng Nam, bằng phương pháp GC-MS đã xác định nghiên cứu của Yusaki, đã tiến hành khảo sát ức chế phát được thành phần chính là cinnamic aldehyd (86,53%) triển và hình thành biofilm trên chủng C. ablicans, ghi nhận đạt tiêu chuẩn của Dược điển Việt Nam V (> 85%) và nước súc miệng chứa 2 loại tinh dầu Tràm trà và tinh dầu Sả các cấu tử khác của tinh dầu như cinnamyl acetat ester có khả năng ức chế với nồng độ rất thấp (MIC = 0,0625%) (4,26%), (-)-trans-caryophyllen (3,68%), D-Limonen thấp hơn kết quả trong bài nghiên cứu của chúng tôi với giá (1,1%). Tuy nhiên, thành phần hóa học của tinh dầu phụ trị MIC của tinh dầu Quế là 0,003125% [5]. thuộc rất nhiều vào thời gian và nơi thu hái dược liệu. Tỉ lệ Hoạt tính ức chế phát triển vi sinh vật và hình thành trong nghiên cứu này tương tự với báo cáo của Trịnh Thị biofilm có thể được giải thích bởi tinh dầu phá vỡ sự liên tục https://doi.org/10.32895/hcjm.p.2024.06.06 https://www.duoc.tapchiyhoctphcm.vn| 51
- Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh - Dược học * Tập 27 * Số 6* 2024 của màng tế bào vi sinh vật và ức chế hoạt tính enzym của diệt hơn 90% vi sinh vật chỉ sau 1 phút, và đạt hiệu quả tiêu chúng, do cấu trúc kỵ nước của tinh dầu, giúp tinh dầu thâm diệt trên 99,99% khi tăng nồng độ lên 0,2%. nhập qua lớp màng lipid của vi sinh vật, gây biến tính protein Những kết quả này định hướng tiềm năng của tinh dầu màng, làm tăng tính thấm tế bào và ức chế vi sinh vật hình Quế trong kiểm soát biofilm và tiêu diệt vi sinh vật gây thành lớp biofilm [21]. bệnh trong nha khoa. Khả năng ức chế sự hình thành Hoạt tính kháng vi sinh vật của tinh dầu Quế được cho là biofilm và tiêu diệt vi khuẩn nhanh chóng ở nồng độ thấp sự tác động chính của cinnamaldehyd, do cấu trúc có một cho thấy tinh dầu Quế có thể được ứng dụng trong các sản phần mang điện tích âm, có thể tương tác tĩnh điện đến tế phẩm chăm sóc răng miệng, bao gồm nước súc miệng, bào, đặc biệt đối với các phân tử có chứa nitơ trong cấu trúc kem đánh răng, hoặc dung dịch sát khuẩn. Điều này góp như acid amin, protein, nucleic acid và được xem như một phần cung cấp một giải pháp tự nhiên, an toàn và hiệu quả tác chất ái điện tử của nhóm carbonyl, điều này dẫn đến việc trong phòng ngừa và điều trị các bệnh lý nha khoa liên ức chế hoạt động và phân chia tế bào của vi sinh vật [22]. quan đến vi sinh vật. Các nghiên cứu đã chỉ ra rằng việc sử dụng cinnamaldehyde Nghiên cứu trong tương lai cần tập trung vào đánh giá tính ở nồng độ cao hoặc không được pha loãng đúng cách có thể an toàn, hiệu quả lâm sàng và các cơ chế sinh học phân tử gây kích ứng, dẫn đến viêm niêm mạc miệng hoặc viêm tiếp của tinh dầu Quế trong việc ức chế hình thành biofilm của xúc [23]. Tinh dầu Quế ở nồng độ cao cũng có thể làm tổn các vi sinh vật gây bệnh trong nha khoa. thương tế bào biểu mô miệng, phá vỡ màng tế bào và làm suy giảm tính toàn vẹn của hàng rào biểu mô [24]. Hơn nữa, Nguồn tài trợ tính chất dễ bay hơi và mất hiệu quả nếu không bảo quản Nghiên cứu này không nhận tài trợ. đúng cách làm hạn chế tiềm năng ứng dụng của tinh dầu Quế trong các sản phẩm chăm sóc răng miệng [25]. Để khắc phục, Xung đột lợi ích các dạng bào chế như nanoemulgel hoặc microencapsulation Không có xung đột lợi ích nào liên quan đến nghiên cứu này. có thể được áp dụng, nhằm bảo vệ tinh dầu, duy trì liều lượng, ORCID giảm kích ứng, tăng khả năng thẩm thấu và kéo dài thời gian tác dụng. Ngoài ra, nước súc miệng chứa tinh dầu Quế ở Nguyễn Vũ Giang Bắc nồng độ thấp có thể duy trì hiệu quả kháng khuẩn với nguy https://orcid.org/0000-0003-4510-2660 cơ kích ứng thấp. Dạng kẹo nhai bọc polymer hoặc gel cũng Võ Thanh Hóa là một lựa chọn khả thi, cho phép giải phóng hoạt chất từ từ https://orcid.org/0000-0002-6044-1911 và giảm nguy cơ kích ứng. Lê Thu Hoài https://orcid.org/0000-0002-9806-2335 5. KẾT LUẬN Đóng góp của các tác giả Nghiên cứu đã xác định aldehyd cinnamic là thành Ý tưởng nghiên cứu: Nguyễn Vũ Giang Bắc phần chính của tinh dầu Quế (86,53%), đóng vai trò quan Đề cương và phương pháp nghiên cứu: Nguyễn Vũ Giang trọng trong hoạt tính kháng khuẩn và ức chế hình thành Bắc, Lê Thu Hoài. biofilm của Streptococcus mutans và Candida albicans, Thu thập dữ liệu: Nguyễn Vũ Giang Bắc, Lê Thu Hoài. tác nhân chính gây sâu răng và các bệnh lý nhiễm trùng trong khoang miệng. Giám sát nghiên cứu: Võ Thanh Hóa. Nhập dữ liệu: Lê Thu Hoài. Nồng độ ức chế tối thiểu (Minimum Inhibitory Concentration - MIC) đối với S. mutans và C. albicans lần Quản lý dữ liệu: Võ Thanh Hóa. lượt là 0,05% và 0,003125%, cho thấy tinh dầu Quế có khả Phân tích dữ liệu: Lê Thu Hoài. năng kháng khuẩn ngay cả ở nồng độ thấp. Thử nghiệm thời gian tiếp xúc cho thấy tại nồng độ 0,1%, tinh dầu Quế tiêu Viết bản thảo đầu tiên: Lê Thu Hoài. 52 | https://www.duoc.tapchiyhoctphcm.vn https://doi.org/10.32895/hcjm.p.2024.06.06
- Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh - Dược học * Tập 27 * Số 6 * 2024 Góp ý bản thảo và đồng ý cho đăng bài: Nguyễn Vũ Giang 8. Bộ Y tế. Dược điển Việt Nam V, tập 2. Chuyên luận tinh Bắc. dầu Quế. Hà Nội: Y học; 2017. p.1402. Cung cấp dữ liệu và thông tin nghiên cứu 9. Nesse LL, Osland AM, Mo SS, Sekse C, Slettemeås JS, Bruvoll AEE, et al. Biofilm forming properties of Tác giả liên hệ sẽ cung cấp dữ liệu nếu có yêu cầu từ Ban quinolone resistant Escherichia coli from the broiler biên tập. production chain and their dynamics in mixed biofilms. Chấp thuận của Hội đồng Đạo đức BMC Microbiology. 2020;20(1):46. Doi: Nghiên cứu này miễn trừ Hội đồng Đạo đức. 10.1186/s12866-020-01730-w. 10. Green LH, Goldman. Practical Handbook of Microbiology. 4th ed. CRC Press; 2021. TÀI LIỆU THAM KHẢO 11. Dong L, Tong Z, Linghu D, Lin Y, Tao R, Liu J, et al. 1. Metwalli KH, Khan SA, Krom BP, Ma JR. Effects of sub-minimum inhibitory concentrations of Streptococcus mutans, Candida albicans and the human antimicrobial agents on Streptococcus mutans biofilm mouth: a sticky situation. PLoS Pathog. formation. International Journal of Antimicrobial 2013;9(10):e1003616.https://doi.org/10.1371/journal.pp Agents. 2012;39(5):390-5. at.1003616. 12. Ding Y, Wang W, Fan M, Tong Z, Kuang R, Jiang W, et 2. Eidt G, Waltermann EDM, Hilgert JB, Arthur RA. al. Antimicrobial and anti-biofilm effect of Bac8c on Candida and dental caries in children, adolescents and major bacteria associated with dental caries and adults: a systematic review and meta-analysis. Archives Streptococcus mutans biofilms. Peptides. 2014;52:61-7. of Oral Biology. 2020;119:104876. 13. D’Ercole S, De Angelis F, Biferi V, Noviello C, Tripodi 3. Koo H, Bowen WH. Candida albicans and D, Di Lodovico S, et al. Antibacterial and antibiofilm Streptococcus mutans: a potential synergistic alliance to properties of three resin-based dental composites against cause virulent tooth decay in children. Future Streptococcus mutans. Materials. 2022;15(5):1891. Microbiology. 2014;9(12):1295-7. 14. Trinh NT, Dumas EF, Thanh ML, Thanh MlF, Degraeve 4. Masadeh MM, Gharaibeh Sf Fau, Alzoubi KH, Al- P, Degraeve PF, et al. Effect of a Vietnamese Azzam SI, Obeidat WM. Antimicrobial activity of Cinnamomum cassia essential oil and its major common mouthwash solutions on multidrug-resistance component trans-cinnamaldehyde on the cell viability, bacterial biofilms. J Clin Med Res. 2013;5(5):389- membrane integrity, membrane fluidity, and proton 94(1918-3003). Doi: 10.4021/jocmr1535w. motive force of Listeria innocua. Can J Microbiol. 5. Koseki Y, Tanaka R, Murata H. Development of 2015;61(4):263-71(1480-3275). Doi: 10.1139/cjm- antibacterial denture cleaner for brushing containing tea 2014-0481. tree and lemongrass essential oils. Dental Materials 15. Vu Doan Phuong Uyen, Manh HD. Chemical Journal. 2018;37(4):659-66. Doi: 10.4012/dmj.2017-295. composition of Cinnamomum cassiaoilin Vietnam and 6. Sahin Z, Ozer NE, Calı A. Biofilm inhibition of denture its spatial repellent effects against the aedes aegypti. JTE cleaning tablets and carvacrol on denture bases produced HCMUTE. 2022(70B). with different techniques. Clinical Oral Investigations. 16. Chahbi A, Nassik S, Amri HE, Douaik A, Maadoudi 2024;28(7):413. Doi: 10.1007/s00784-024-05810-3. H, Boukharta M, et al. Chemical composition and 7. Lima BLdAM, Santiago JB, Avelino MEL, Vila-Nova antimicrobial activity of the essential oils of two TEL, Costa RTF, Moraes SLD. Natural products for aromatic plants cultivated in morocco denture base disinfection: a scoping review. (Cinnamomum cassia and Origanum compactum). Gerodontology. 2024;00:1-15. Journal of Chemistry. 2020;2020(1628710):10. https://doi.org/10.32895/hcjm.p.2024.06.06 https://www.duoc.tapchiyhoctphcm.vn| 53
- Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh - Dược học * Tập 27 * Số 6* 2024 17. Benmoussa H, Béchohra I, He S, Elfalleh W, Chawech R. Optimization of sonohydrodistillation and microwave assisted hydrodistillation by response surface methodology for extraction of essential oils from Cinnamomum cassia barks. Industrial Crops and Products. 2023;192:115995. 18. He Z, Huang Z, Jiang W, Zhou W. Antimicrobial activity of cinnamaldehyde on Streptococcus mutans Biofilms. Frontiers in Microbiology. 2019;10.1 Doi: 0.3389/fmicb.2019.02241. 19. Shreaz S, Wani WA, Behbehani JM, Raja V, Irshad M, Karched M, et al. Cinnamaldehyde and its derivatives, a novel class of antifungal agents. Fitoterapia. 2016;112:116-31. 20. Oyanagi TTJ, Martin K. Potential of mouthwashes in disinfecting cariogenic bacteria and biofilms leading to inhibition of caries. The Open Dentistry Journal. 2012;6:23-30. 21. Faleiro ML. The mode of antibacterial action of essential oil. Science against microbial pathogens. Science against microbial pathogens: communicating current research and technological advances. Spain: Formatex. 2011;1:1143-1156. 22. Silva M, Caro V, Guzmán C, Perry G, Areche C, Cornejo A. Chapter 1 - α-synuclein and tau, two targets for dementia. Studies in Natural Products Chemistry. 67: USA: Elsevier; 2020. p. 1-25. 23. Calapai G, Miroddi M , Mannucci C, Minciullo PI, Gangemi S. Oral adverse reactions due to cinnamon- flavoured chewing gums consumption. Oral Dis. 2014(1601-0825). 24. Veilleux MP, Grenier D. Determination of the effects of cinnamon bark fractions on Candida albicans and oral epithelial cells. BMC Complement Altern Med. 2019:8;19((1):303). 25. Ullah N, Amin A, Farid A, Selim S, Rashid SA, Aziz MI, et al. Development and evaluation of essential oil-based nanoemulgel formulation for the treatment of oral bacterial infections. Gels. 2023;9(3):252. 54 | https://www.duoc.tapchiyhoctphcm.vn https://doi.org/10.32895/hcjm.p.2024.06.06
![](images/graphics/blank.gif)
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
HOẠT TÍNH GIẢI LO ÂU CỦA MỘT SỐ TINH DẦU TỪ VỎ QUẢ CÂY CHI CITRUS HỌ
15 p |
173 |
35
-
MỨC ĐỘ TIỂU MÁU VỚI VỊ TRÍ, HÌNH THỂ VÀ THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA SỎI THẬN
17 p |
118 |
7
-
Lợi ích của việc uống trà hàng ngày
4 p |
98 |
3
-
Bài giảng bộ môn Dược lý học: Thuốc sát khuẩn (Antisepticum)
4 p |
51 |
3
-
Phân tích đặc điểm thực vật, mã vạch adn và sơ bộ thành phần hóa học của cây trà nhật (Camellia sp.) họ trà (Theaceae)
9 p |
2 |
2
-
Nghiên cứu quy trình bào chế, đánh giá hoạt tính kháng khuẩn, chống oxy hóa của cao đặc ethanol rau càng cua (Peperomia pellucida (L.) Kunth)
8 p |
2 |
2
-
Khảo sát thành phần hóa học của một số cây thuốc thu hái tại vùng ven biển Cát Hải, Hải Phòng
7 p |
2 |
2
-
Khảo sát thành phần hóa học, hoạt tính kháng oxy hóa và độc tính cấp đường uống của cao chiết từ vỏ quả lựu (Punica granatum L.)
8 p |
2 |
2
-
Bài giảng Tiêu hóa ở ruột non - ThS. BS Đặng Huỳnh Anh Thư
54 p |
3 |
2
-
Đánh giá vai trò DECT trong bệnh Gout và khảo sát mối liên quan với các yếu tố lâm sàng và cận lâm sàng
6 p |
6 |
2
-
Khảo sát nồng độ leptin huyết thanh và kháng insulin ở bệnh nhân tiền đái tháo đường
5 p |
5 |
1
-
Khảo sát đặc điểm thực vật, mã vạch DNA và sơ bộ thành phần hóa học của cây Trà Dormoy - Camellia dormoyana (Pierre) Sealy, Theaceae
8 p |
3 |
1
-
Khảo sát đặc điểm giải phẫu và phân tích sơ bộ thành phần hóa học của cây lưỡi mèo tai chuột Pyrrosia lanceolata (L.) Farw.
8 p |
3 |
1
-
Đặc điểm thực vật học và thành phần hóa học cây bạch chỉ nam Millettia pulchra Kurz fabaceae
9 p |
4 |
1
-
Xác định một số thành phần hóa học chủ yếu của một số loài thực vật có khả năng kháng khuẩn tại Thừa Thiên Huế
8 p |
3 |
1
-
Khảo sát thành phần hóa học và đánh giá tác dụng kháng viêm của rễ tóc Sâm Việt Nam nuôi cấy mô
10 p |
1 |
1
-
Khảo sát thành phần hóa học của địa y Usnea undulata và bước đầu ứng dụng vào bào chế kem chống nắng
9 p |
3 |
0
![](images/icons/closefanbox.gif)
![](images/icons/closefanbox.gif)
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn
![](https://tailieu.vn/static/b2013az/templates/version1/default/js/fancybox2/source/ajax_loader.gif)