intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Khi trẻ bị va đập mạnh vào đầu cần xử trí như thế nào?

Chia sẻ: Lý Thanh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:3

94
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Trẻ nhỏ thường rất hiếu động và hay bị ngã. Vậy khi trẻ bị ngã đập đầu thì các bậc phụ huynh cần xử trí như thế nào? Những dấu hiệu nào đáng báo động? Khi bị ngã đập đầu, trẻ thường bị đau ở đầu ít ngày. Có thể xuất hiện một bọc tụ máu ngoài hộp sọ và chảy máu vùng da đầu bị tổn thương.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Khi trẻ bị va đập mạnh vào đầu cần xử trí như thế nào?

  1. Khi trẻ bị va đập mạnh vào đầu cần xử trí như thế nào? Trẻ nhỏ thường rất hiếu động và hay bị ngã. Vậy khi trẻ bị ngã đập đầu thì các bậc phụ huynh cần xử trí như thế nào? Những dấu hiệu nào đáng báo động? Khi bị ngã đập đầu, trẻ thường bị đau ở đầu ít ngày. Có thể xuất hiện một bọc tụ máu ngoài hộp sọ và chảy máu vùng da đầu bị tổn thương. Có trường hợp bị vỡ hộp sọ hoặc chấn động não, gây các biến động quan trọng về thần kinh. Vì vậy, phải đưa bệnh nhi đi khám ngay, nhất là khi trẻ bị bất tỉnh. Khi bị ngã đập đầu, trẻ thường bị đau ở đầu ít ngày.
  2. Trẻ cần được theo dõi trong nhiều ngày để phát hiện các dấu hiệu đáng báo động sau:  Đau đầu kéo dài.  Nôn trên 2 lần trong một ngày.  Lơ mơ, mệt mỏi, rã rời, ngủ lịm, khó thức tỉnh hoặc rơi vào tình trạng kích thích, vật vã   Có những động tác bất thường, mất thăng bằng.  Rối loạn phát ngôn, nói ngọng, ríu lưỡi.  Có cảm giác kiến bò, tê bì, đặc biệt ở các chi.  Rối loạn thị giác hoặc đồng tử một bên giãn nở lớn hơn mắt kia.  Có dịch hoặc máu chảy ra từ mũi hoặc tai.
  3.  Co giật có kèm theo bất tỉnh hoặc không. Sau khi bị chấn thương, lúc trẻ ngủ (dù là ban ngày hay ban đêm), phải đánh thức trẻ 3 tiếng một lần để kiểm tra các dấu hiệu báo động nói trên.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0